Thực trạng tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty may 19/5 - Pdf 14

Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.
HĐBT : Hội đồng Bộ trưởng.
QĐ: Quyết định.
BNV: Bộ nội vụ.
BCA : Bộ Công an.
DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước.
BHYT: Bảo hiểm y tế.
BHXH: Bảo hiểm xã hội.
KPCĐ: Kinh phí công đoàn.
GTGT: Giá trị gia tăng.
TSCĐ: Tài sản cố định.
KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định.
NVL: Nguyên vật liệu.
TK: Tài khoản.
PS: Phát sinh.
SP: Sản phẩm.
CTGS: Chứng từ ghi sổ.
KQKD: Kết quả kinh doanh.
CNSX: Công nhân sản xuất.
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các báo cáo tài chính của các năm 2005-2006 của công ty may 19-5 Bộ
Công an.
2. Tạp san “ Quá trình hình thành và phát triển của công ty may 19-5 ”.
3. Các báo cáo quản trị của các năm gần đây của công ty.
4. Các chứng từ, sổ sách kế toán của công ty.
5. Webside : Webketoan.com
6. Webside : Kiemtoan.com.vn
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C

2.3. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN 1 SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾU TẠI
CÔNG TY MAY 19-5................................................................................25
2.3.1. Kế toán TSCĐ..............................................................................25
2.3.1.1. Đặc điểm TSCĐ tại Công ty..................................................25
2.3.1.2. Tính giá Tài sản cố định........................................................26
2.3.1.3. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ........................................26
2.3.1.4. Chứng từ và luân chuyển chứng từ. ...............................27
2.3.1.5. Phương pháp kế toán............................................................27
2.3.2. Kế toán NVL................................................................................29
2.3.2.1. Đặc điểm NVL tại Công ty....................................................29
2.3.2.2. Chứng từ và luân chuyển chứng từ.......................................30
2.3.2.3. Kế toán NVL..........................................................................30
2.3.3. Kế toán tiền lương.......................................................................32
2.3.3.1. Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty...............................................................................................32
2.3.3.2. Chứng từ và luân chuyển chứng từ.......................................33
2.3.3.3. Phương pháp kế toán............................................................33
2.3.4. Kế toán CPSX và tính giá thành................................................35
2.3.4.1. Nội dung CPSX tại Công ty...................................................35
2.3.4.2. Kế toán CPSX và tính giá thành............................................35
2.3.5. Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định KQKD....................37
2.3.5.1. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm.............................37
2.3.5.2. Kế toán xác định KQKD........................................................38
PHẦN III...............................................................................................39
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY MAY 19-5 BỘ CÔNG AN.........................................39
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
3.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY. ...............................................39

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
MAY 19-5. 14
2.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
MAY 19-5. 18
2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty. 18
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ. 19
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán . 20
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán . 20
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
2.2.5. Tổ chức vận dụng hế thống báo cáo kế toán . 24
2.3. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN 1 SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾU TẠI
CÔNG TY MAY 19-5. 25
2.3.1. Kế toán TSCĐ. 25
2.3.1.1. Đặc điểm TSCĐ tại Công ty. 25
2.3.1.2. Tính giá Tài sản cố định. 26
2.3.1.3. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ. 26
2.3.1.4. Chứng từ và luân chuyển chứng từ. 27
2.3.1.5. Phương pháp kế toán. 27
2.3.2. Kế toán NVL. 29
2.3.2.1. Đặc điểm NVL tại Công ty. 29
2.3.2.2. Chứng từ và luân chuyển chứng từ. 30
2.3.2.3. Kế toán NVL. 30
2.3.3. Kế toán tiền lương. 32
2.3.3.1. Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty. 32
2.3.3.2. Chứng từ và luân chuyển chứng từ. 33
2.3.3.3. Phương pháp kế toán. 33
2.3.4. Kế toán CPSX và tính giá thành. 35
2.3.4.1. Nội dung CPSX tại Công ty. 35

toán của Công ty luôn được đánh giá hiệu quả và trung thực.
Được thực tập ở Công ty May 19-5 Bộ Công an là một vinh hạnh đối với
em. Đây là cơ hội tốt để em có thể kiểm tra những kiến thức đã được dạy trên
trường. Qua quá trình thực tập tổng hợp, được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban
Giám đốc cũng như các cô các bác trong Phòng Kế toán của Công ty, em đã
phần nào hiểu được tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian thực tập có hạn và do trình độ
nhận thức còn hạn chế nên bản báo cáo này không tránh khỏi những thiếu xót.
Em rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của thầy giáo Th.s Trần Văn
Thuận và các thành viên trong Phòng Kế toán Công ty May 19-5 Bộ Công an
để báo cáo của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
1
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY 19-5
1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
MAY 19-5.
Công ty may 19-5 được thành lập vào những năm 1988-1989. Đó là thời
kì đất nước ta vừa chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà
nước. Lực lượng Công an nhân dân nói riêng cũng như các lực lượng vũ trang
khác nói chung không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Do đó
nhu cầu về quân trang quân phục cho Ngành cũng đã trở thành một vấn đề
cấp thiết. Trước tình hình đó, Bộ Công an đã nghiên cứu đề xuất và được
Chính phủ phê duyệt chấp nhận sự ra đời của một số đơn vị chuyên sản suất
quân trang quân phục. Và Công ty May 19-5 Bộ Công an cũng ra đời từ đó.
Mục đích trước hết của Công ty là sản xuất phục vụ cho Ngành sau đó nếu dư
thừa sẽ xuất khẩu để trang trải một phần kinh phí.

nhưng do nhiều hạn chế về quy mô cũng như cơ sở vật chất nên Công ty May
19-5 vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về quân trang quân phục của Ngành. Để
khắc phục tình trạng trên, ngày 23-11-1999, Bộ trưởng Bộ Công an đã kí
Quyết định số 736/1999-QĐ-BCA ( X13 ) về việc chuyển đổi Công ty May
19-5 từ doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành doanh nghiệp hoạt động công
ích.
Vào năm 2000, quy mô của Công ty đã được mở rộng khi sáp nhập thêm
xí nghiệp Phương Nam ( xí nghiệp 3 ). Đây cũng là một xí nghiệp lớn với quy
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
3
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
mô tương đương 2 xí nghiệp ngoài miền Bắc. Kể từ đây quy mô sản xuất của
Công ty được đưa lên một tầm cao mới, năng lực của cán bộ nhân viên và của
công nhân ngày càng được nâng cao, đời sống của người lao động được cải
thiện rõ rệt.
Hiện nay, Xí nghiệp 4 đang được đầu tư xây dựng ở thành phố Đà Nẵng.
Khi hoàn thành thì đây sẽ là Xí nghiệp chuyên sản xuất quân trang quân phục
phục vụ cho các chiến sĩ Công an ở miền Trung .
Tên hiện nay của Công ty : Công ty may 19-5 Bộ Công an .
Tên giao dịch : Garment Company No 19-5 .
Trụ sở chính : Thanh Xuân Bắc-Thanh Xuân-Hà Nội .
Giám đốc Công ty : Đại tá : Phạm Hồng Phượng .
Mã số thuế của Công ty là : 01001110126. Có giấy phép kinh doanh số
111512, cấp ngày 23-12-1996 do Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Bảng 1.1 : Một số chỉ tiêu của Công ty.
STT Chỉ tiêu Đvt Năm 2005 Năm 2006
1 Tổng doanh thu VNĐ 55.236.152.236 59.315.964.734

- Sản xuất, gia công quân trang quân dụng như : quần áo, giầy, mũ, phù
hiệu, balô, áo mưa......
- Sản xuất, gia công quần áo cho phạm nhân, hàng may mặc, tham gia thị
trường phục vụ dân sinh và tham gia xuất khẩu khi được Bộ giao hạn ngạch.
Do hoạt động sản xuất của Công ty mang tính chính trị nên không mang
tính cạnh tranh như các doanh nghiệp hiện nay
* Nhiệm vụ :
- Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, ngoài ra còn phải có lãi
để bổ sung và phát triển vốn của Công ty.
- Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ Pháp luật của Nhà
nước về hoạt động kinh doanh.
1.2.2.Ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.2.2.1. Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Công ty May 19-5 là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích với
chức năng sản xuất, gia công các sản phẩm quân trang của Ngành Công an
theo quy trình công nghệ khép kín từ khâu nhập nguyên liệu đến khi sản xuất
ra sản phẩm. Sản phẩm của Công ty gồm nhiều loại :
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
6
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
- Sản phẩm gia công: Quần áo thu đông, quần áo xuân hè, quần áo phạm
nhân…
- Sản phẩm sản xuất toàn bộ như: Mũ kêpi, mũ cứng, cấp hiệu, màn
tuyn, ba lô, kalavat …
Sản phẩm của Công ty tương đối lớn về số lượng và phong phú về mẫu
mã, chủng loại.
1.2.2.2. Đặc điểm qui trình công nghệ.
Sơ đồ 1.1 : Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm may.

SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C

Dán đế giày với mũi
giày Sấp ép đế mũi Định hình lạnh
Khâu hút Mài hút bụi
Sấy hút chân không
Đóng đinh gót giầy Đánh xi hoàn thiện Thành phẩm
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
- Xí nghiệp 1 : Xí nghiệp Chiến Thắng.
Địa chỉ : Thanh Xuân Bắc - Thanh Xuân - Hà Nội
Tổng số cán bộ công nhân viên 559 người.
Xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất hàng may mặc phục vụ Ngành và xuất
khẩu theo quy định.
Xí nghiệp 1 gồm có 3 phân xưởng :
+ Phân xưởng cắt
+ Phân xưởng may 1 và 2
+ Phân xưởng hoàn thành.
- Xí nghiệp 2 : Xí nghiệp Hoàn Cầu.
Địa chỉ : 282 Nguyễn Huy Tưởng - Thanh Xuân - Hà Nội
Tổng số cán bộ công nhân viên 310 người.
Xí nghiệp có nhiệm vụ sản xuất giầy da , dây lưng da..., các sản phẩm về
mũ (mũ cát bi, mũ cứng ) và kết hợp sản xuất trên dây chuyền sản xuất mũ để
sản xuất khuy, cảnh tùng, sao cấp hàm....theo kế hoạch của Công ty.
Xí nghiệp 2 gồm 3 phân xưởng :
+ Phân xưởng may .
+ Phân xưởng giày .
+ Phân xưởng mũ .
- Xí nghiệp 3 : Xí nghiệp Phương Nam
Địa chỉ Quận Thủ Đức - Thành Phố Hồ Chí Minh
Tổng số cán bộ công nhân viên 505 người .
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
9

Phó giám đốc 3 : Phụ trách tài chính và tình hình đầu tư của Công ty
Tổng số cán bộ công nhân viên làm công tác quản lý tại Công ty là 26
người. Ngoài ban Giám đốc Công ty , còn lại được chia làm 4 phòng ban :
+ Phòng Tổ chức ( văn phòng Công ty ) : Có nhiệm vụ thực hiện công
tác tổ chức cán bộ , lao động , tiền lương , BHXH....
+ Phòng Tài chính kế toán : Có trách nhiệm tổ chức và thực hiện công
tác kế toán và quản lý tài chính của Công ty theo quy định của Nhà nước .
+ Phòng Kế hoạch vật tư : Có nhiệm vụ điều hành kế hoạch sản xuất
kinh doanh tại các xí nghiệp , dự toán giá thành sản phẩm , quản lý về vật tư
của Công ty.
+ Phòng Kỹ thuật : Có nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế mẫu, xây dựng và
thường xuyên kiểm tra định mức thời gian sản xuất sản phẩm , định mức tiêu
hao nguyên vật liệu.....
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
11
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty. Ghi chú :
Quan hệ chỉ đạo :

Quan hệ cung cấp số liệu :
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
Phòng
Tổ
chức
Phòng Kế
hoạch vật


Bộ máy kế toán của Công ty gồm 7 người, cơ cấu như sau :
- Kế toán trưởng :
Là người đứng đầu bộ máy kế toán kiêm trưởng phòng Tài chính kế
toán. Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp, tổ
chức kiểm tra việc ghi chép ban đầu. Kế toán trưởng là người trực tiếp chịu
trách nhiệm công tác quản lý hạch toán của phòng với Giám đốc Công ty.
SV: Lê Trung Tuấn Kế Toán 46C
14
Báo cáo thực tập tổng hợp Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Kế toán trưởng còn kiêm phụ trách một số tài khoản như TK 711, 811 ,
911, 421...
- Kế toán tiền gửi Ngân hàng công nợ , bảo hiểm :
Có nhiệm vụ theo dõi công nợ với người bán, tình hình biến động của
tiền gửi ngân hàng, bảo hiểm.
Kế toán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán thuế và công nợ phụ trách theo
dõi một số tài khoản như TK 331, 338 , 112…
- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và tài sản :
Có nhiệm vụ phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình đầu tư tài
sản cố định, tình hình trích và phân bổ khấu hao TSCĐ đồng thời có nhiệm vụ
hạch toán tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ, vật liệu.
Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và tài sản phụ trách các tài khoản như
TK 211, 214, 152, 153…
- Kế toán thành phẩm kiêm nguồn vốn, thanh toán với các xí nghiệp:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập kho, tiêu thụ thành phẩm đồng thời
lập báo cáo tài chính ứng với một số tài khoản như TK 155, 511.........
- Kế toán tổng họp:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình các nghiệp vụ từ các phần hành kế toán
khác để lập các báo cáo tài chính .
- Kế toán thanh toán nội bộ, thanh toán lương :
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán lương và các khoản trích theo

tài sản cố
định
Kế toán
thành
phẩm,
nguồn vốn,
thanh toán
Kế toán
tiền lương
và thanh
toán nội
bộ
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
17

Kế toán trưởng

Bộ máy kế toán các xí nghiệp


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status