Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Container B170 đi sâu nghiên cứu trạm phát điện chính - Pdf 14



………… o0o…………
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU CONTAINER
B170 – ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TRẠM PHÁT
ĐIỆN CHÍNH
1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình này là của riêng tôi. Các kết quả và số liệu
trong đề tài là trung thực, chưa được đăng trên bất kỳ tài liệu nào.


1.2. Giới thiệu về hệ thống điện tàu container B170 7
1.3 Giới thiệu về trạm phát tàu container B170 8
1.3.1. Tổng quan về trạm phát điện chính 8

1.3.2. Cấu tạo chung của bảng điện chính tàu container B170 11

CHƯƠNG II: MỘT SỐ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐIỂN HÌNH 12
2.1. Hệ thống bơm la canh 12

2.1.1. Giới thiệu phần tử của hệ thống 12

2.1.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống 13

2.1.3. Các chế độ báo động và bảo vệ cho hệ thống 14

2.2. Hệ thống bơm tuần hoàn L.O cho ME. 15

2.2.1. Giới thiệu các phần tử của hệ thống 15

2.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống 16

2.2.3. Các chế độ báo động và bảo vệ cho hệ thống 18

2.3. Hệ thống truyền động điện neo và tời quấn dây của tàu container B170 19
2.3.1. Giới thiệu chung về hệ thống neo 19
2.3.2. Các yêu cầu đối với hệ thống neo 19
2.3.3. Hệ thống tời neo tàu container B170 20
2.4. Hệ thống chân vịt mũi tàu Container B170 24
2.4.1. Giới thiệu về hệ thống chân vịt mũi 24


4.2. Giới thiệu chung về trạm phát điện tàu container B170 61
Chương V: BẢNG PHÂN PHỐI ĐIỆN CHÍNH 62
5.1.Khái niệm chung 62
5.2.Giới thiệu bảng điện chính tàu container B170 62
5.3. Nguyên lý hoạt động của bảng điện chính tàu container B170 69
5.3.1. Mạch động lực và đo lường của máy phát số 1 69
1. Mạch động lực của máy phát số 1 69
2. Các mạch đo 70
5.3.2. Mạch điều khiển đóng áptômát chính của máy phát số 1 71
1. Giới thiệu phần tử 71
2. Nguyên lý hoạt động 71
5.3.3. Ổn định điện áp cho trạm phát điện tàu thuỷ 73
1. Khái niệm chung 73
2. Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp tàu container B170 76
5.3.4. Công tác song song của các máy phát 78
1. Khái niệm chung 78
2. Hoà đồng bộ các máy phát 78
a) Lý thuyết chung 78
b) Hệ thống hoà đồng bộ trạm phát tàu container B170 82
3. Quá trình phân chia tải. 84
a) Lý thuyết chung 84
b) Quá trình phân chia tải cho trạm phát tàu container B170 86
CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHO TRẠM PHÁT ĐIỆN 87
6.1.Khái niệm chung. 87
6.2.Bảo vệ cho trạm phát điện tàu container B170 89
Kết luận 92
Tài liệu tham khảo 94

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Đỗ Văn Thỏa, cùng các thầy cô giáo
và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

5
PHẦN I
TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TÀU CONTAINER B170

Chiều dài giữa 2 đường vuông góc : 171,94 m
Chiều rộng thiết kế : 25,30 m
Chiều cao mạn đến boong chính : 13,50 m
Chiều cao mạn khô : 9,889 m
Mớn nước thiết kế : 9,85 m
1.1.2. Tải trọng.
Tải trọng tại mớn nước mạn khô 23000 DWT. Tàu ước tính có thể chở:
- Các loại container tiêu chuẩn từ 20 đến 40ft trong hầm hàng và trên boong.
- Các loại container từ 45 đến 48 ft trên boong, trong vùng hoạt động của cần trục.
- 150 container chứa đồ lạnh trên boong.
Khả năng chứa hàng của tàu khoảng 29800 m³ hàng rời và 29600 m³ hàng kiện.
Két chứa nhiên liệu bao gồm:
Dầu nặng : 2230 m³
Dầu Diezel : 160 m³
Nước ngọt : 200 m³
Nước ballast : 7850 m³
Tàu có sức chở cotainer 1730 TEU loại container 20ft theo tiêu chuẩn IMO (kích
thước mỗi container theo tiêu chuẩn là: 20’×8’×8’6’’) với 634 TEU trong hầm hàng và
1096 TEU trên boong.
1.1.3. Dung tích.
Tàu có 4 hầm hàng, tổng thể tích các hầm hàng là : 29816 m³
Hầm hàng số 1 : 5153 m³
Hầm hàng số 2 : 10545 m³
Hầm hàng số 3 : 10883 m³
Hầm hàng số 4 : 3235 m³
7


Tần số : 60 Hz
Cos  : 0,8
Ngoài trạm phát chính và trạm phát sự cố tàu container B170 còn có bộ nguồn sự
cố là hệ thống các ácquy gồm có:
- 1ácquy kiềm 24V,108 Ah dùng cho hệ thống điều khiển buồng máy.
- 1ácquy kiềm 24V,50 Ah dùng cho hệ thống báo động buồng máy. 8

- 1ácquy kiềm 24V dùng cho thiết bị báo cháy.
- 1ácquy chì 24V dùng cho trạm phát thanh.
- 1ácquy chì 24V dùng cho bộ khởi động sự cố.
Hệ thống các máy biến áp trên tàu gồm có 2 biến áp 3 pha 115 KVA, 450/231V để
cấp nguồn 220V,60 Hz cho mạch chính, 1 biến áp có khả năng cung cấp nguồn
3×220V,60Hz, cho thanh cái bảng điện chính trong trường hợp máy phát sự cố đang
hoạt động, cấp nguồn 3×440V tới thanh cái bảng điện sự cố thông qua biến áp 40
KVA, 450/231V.
Các thiết bị điện trên tàu còn có thể lấy điện từ bờ khi tàu đang đỗ trên cảng thông
qua hộp lấy điện bờ. Hộp điện bờ cấp điện 3×440V,60Hz,800A cho một số thiết bị
điện trên tàu.
1.3. Giới thiệu về trạm phát điện tàu tàu container B170
1.3.1. Tổng quan về trạm phát điện chính.
a) Khái niệm, phân loại và yêu cầu về trạm phát điện chính.
* Khái niệm.
Trạm phát điện là nơi biến đổi các dạng năng lượng khác thành năng lượng điện và
từ đó phân phối đến các hộ tiêu thụ.
* Phân loại.
Hiện nay người ta phân loại các máy phát điện trên tàu thủy dựa trên nhiều cơ sở
khác nhau:

1
F
2
F1

F1 MF
SC
F1 F2 F3


kích, có hệ thống tự động điều chỉnh điện áp. Các máy phát có thể hoạt động độc lập
hoặc đưa vào công tác song song với nhau khi cần thiết. Quá trình hoà đồng bộ có thể
được tiến hành bằng tay, bán tự động hoặc hoàn toàn tự động bằng cách sử dụng các
rơle cảm biến sự khác nhau giữa tần số của máy phát và với lưới.
Tàu container được trang bị 3 máy phát. Các thông số kĩ thuật của mỗi máy
phát như sau:
- Công suất : 1370 KVA
- Tần số : 60 Hz
- Điện áp : 450 V
- Dòng điện : 1758 A 11

- Số pha : 3
- Cos

: 0,8
1.3.2. Cấu tạo chung của bảng điện chính tàu container B170.
a) Các kích thước chính của bảng điện chính.
- Chiều dài toàn bộ bảng điện chính: 9648 mm.
- Chiều cao: 2216mm.
b) Bảng điện chính gồm có 16 panel.
- Panel 1: panel cấp nguồn 3~60Hz 220V cho các phụ tải (sơ đồ số L20101)
- Panel 2: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các bơm số 1 (sơ đồ số L20201)
- Panel 3: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ số L20301)
- Panel 4: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ số L20401)
- Panel 5: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ số L20501)
- Panel 6: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ số L20601)
- Panel 7: panel cấp nguồn 3~60Hz 440V cho các phụ tải (sơ đồ số L20701)

- Q1: Áptômát chính cấp nguồn (3~60,440V) cho hệ thống.
- T1: Biến dòng lấy tín hiệu dòng cấp cho ampekế.
- P1: Đồng hồ ampekế.
- K2: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ lai bơm chính.
- K12: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ lai bơm hút chân không.
- F1: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực của động cơ lai bơm hút chân
không.
- F2,F3: Các cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển.
- F4: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch đèn chỉ thị.
- K1: Công tắc tơ chính cấp nguồn cho động cơ lai bơm chính.
- T4: Biến áp hạ áp.
- K3,K4: Các rơle trung gian.
- P2: Đồng hồ đếm thời gian hoạt động của bơm.
- S4: Công tắc chọn chế độ điều khiển của bơm có 2 vị trí:
1- Local.
2- Remote.
- SH2: Nút ấn khởi động bơm tại chỗ.
- S1: Nút ấn dừng bơm tại chỗ.
* Sơ đồ L40001(2/2).
- B1: Cảm biến áp lực.
- KT7: Rơle thời gian.
- K6,K8,K5,K9: Các rơle trung gian.
- S3: Nút ấn Reset và thử.
- K11: Công tắc tơ chính cấp nguồn cho động cơ lai bơm chân không.
- H1(trắng): Đèn báo nguồn.
- SH2(xanh): Đèn báo bơm chính đang hoạt động.
- H2(xanh): Đèn báo bơm hút chân không đang hoạt động.
- H3(vàng): Đèn báo áp lực thấp.
- H4(vàng): Đèn báo bơm bị quá tải.


- Tiếp điểm K1(2/3) đóng lại cấp nguồn cho rơle trung gian K5 và thời gian KT7.
Khi rơle K5 có điện sẽ làm đóng tiếp điểm K5(2/6) lại cấp nguồn cho công tắc tơ K11.
Khi công tắc tơ K11 có điện:
- Các tiếp điểm K11(1/2,2,3) ở mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho bơm hút
chân không hoạt động.
- Tiếp điểm K11(21-22) (2/7) mở ra còn tiếp điểm K11(43-44) (2/8) đóng lại cấp
nguồn cho đèn H2(xanh) sáng báo bơm hút chân không đang hoạt động.
Nếu trong thời gian 10s mà áp lực cửa hút lớn thì tiếp điểm của cảm biến áp lực B1
đóng lại cấp nguồn cho rơle K8(2/2), khi rơle K8 có điện sẽ mở tiếp điểm K8(2/3) làm
cho rơle thời gian KT7(2/3) và rơle trung gian K5(2/4) mất điện. Trong thời gian 10s 14

rơle thời gian KT7 chưa kịp tác động thì đã bị mất điện cho nên các tiếp điểm của rơle
thời gian KT7 vẫn giữ nguyên trạng thái. Còn rơle trung gian K5 mất điện sẽ mở tiếp
điểm K5(2/6) ra làm cho công tắc tơ K11 mất điện làm mở các tiếp điểm ở mạch động
ra làm cho bơm hút chân không ngừng hoạt động. Và lúc này bơm chính vẫn hoạt
động bình thường.
Nếu trong thời gian 10s mà áp lực cửa hút không có hay yếu thì tiếp điểm của cảm
biến áp lực B1 mở ra làm cho rơle K8 mất điện, khi rơle K8 mất điện sẽ làm cho tiếp
điểm K8(2/3) đóng lại, lúc này rơle thời gian KT7 vẫn có điện. Sau thời gian trễ t =
10s các tiếp điểm của rơle thời gian KT7 đảo trạng thái:
- Tiếp điểm KT7(15-16) mở ra làm cho rơle trung gian K5 mất điện, khi rơle
trung gian K5 mất điện sẽ mở tiếp điểm K5(2/6) ra làm cho công tắc tơ K11
mất điện dẫn đến bơm hút chân không ngừng hoạt động.
- Tiếp điểm KT7(15-18) đóng lại tự duy trì.
- Tiếp điểm KT7(25-28) đóng lại làm cho rơle trung gian K9 có điện. Khi rơle
trung gian có điện sẽ mở tiếp điểm K9(1/7) ra cắt nguồn cấp vào mạch điều
khiển từ xa và mở tiếp điểm K9(1/5) ra làm cho rơle trung gian K4 mất điện.

điểm K3(1/5) ra cắt nguồn cấp cho rơle K4 và đồng hồ đếm thời gian làm việc P2. Khi
rơle K4 mất điện sẽ mở tiếp điểm K4(1/4) ra làm cho công tắc tơ K1 mất điện sẽ mở
các tiếp điểm ở mạch động lực ra làm cho động cơ lai bơm chính ngừng hoạt động.
- Bảo vệ quá tải cho động cơ lai bơm hút chân không: khi động cơ bị quá tải thì
rơle nhiệt K12 bảo vệ quá tải hoạt động làm mở tiếp điểm K12(2/6) ra làm cho công
tắc tơ K11 mất điện sẽ mở các tiếp điểm ở mạch động lực ra làm cho động cơ lai bơm
hút chân không ngừng hoạt động.
- Khi muốn khởi động lại động cơ lai bơm chính ta phải ấn nút Reset S3 làm cho
rơle thời gian KT7 mất điện sẽ làm mở tiếp điểm KT7(2/5) ra làm cho rơle K9 mất
điện, khi rơle K9 mất điện sẽ đóng tiếp điểm K9(1/5) lại sẵn sàng cấp điện cho rơle K4
điều khiển động cơ lai bơm chính hoạt động, đồng thời đóng tiếp điểm K9(1/7) lại sẵn
sàng cấp nguồn cho mạch điều khiển từ xa.
- Khi động cơ lai bơm chính hoạt động mà áp lực cửa hút không có hay yếu thì
tiếp điểm của cảm biến áp lực B1 sẽ mở ra làm cho rơle K8 mất điện, khi rơle K8 mất
điện sẽ đóng tiếp điểm K8(2/3) lại cấp nguồn cho rơle thời gian KT7 sau thời gian trễ
tiếp điểm KT7(2/5) sẽ đóng lại cấp nguồn cho rơle K9, khi rơle K9 có điện sẽ mở tiếp
điểm K9(1/5) ra làm cho rơle K4 và đồng hồ đếm thời gian P2 mất điện, đồng thời mở
tiếp điểm K9(1/7) cắt nguồn cấp vào mạch điều khiển từ xa. Khi rơle K4 mất điện sẽ
mở tiếp điểm K4(1/4) ra làm cho công tắc tơ K1 mất điện mở các tiếp điểm ở mạch
động lực ra làm cho động cơ lai bơm chính ngừng hoạt động.
2.2. Hệ thống bơm tuần hoàn L.O cho ME
2.2.1. Giới thiệu các phần tử của hệ thống
* Sơ đồ 206:
- Q1: Công tắc chính cấp nguồn (3~60Hz 440V) cho hệ thống.
- F1: Cầu chì bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực của động cơ lai bơm.
- T1,T2: Các biến dòng lấy tín hiệu dòng cấp cho ampekế.
- P1: Đồng hồ ampekế.
- K2: Rơle nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ lai bơm.
- F2, F3: Các cầu dao cấp nguồn cho mạch điều khiển.
- K1: Công tắc tơ chính cấp nguồn cho bơm.

2.2.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống.
Ta bật công tắc Q1 sẵn sàng cấp nguồn (3~60Hz 440V) sẵn sàng cấp nguồn cho
bơm và cho mạch điều khiển.
Ta đóng cầu dao F2,F3 cấp nguồn cho mạch điều khiển.
a) Chế độ điều khiển tại chỗ.
Ta bật công tắc chọn chế độ điều khiển bơm sang vị trí “1-Local” chọn chế độ điều
khiển tại chỗ.
 Khởi động bơm:
Khi ta ấn nút khởi động bơm tại chỗ sẽ cấp nguồn cho rơle trung gian K3(206) và
đồng hồ đếm thời gian P2. Khi rơle K3(206) có điện làm đóng tiếp điểm K3(206/6) lại 17

cấp nguồn cho công tắc tơ K1(206), đồng thời đóng tiếp điểm K3(206/14) lại cấp
nguồn cho đèn SH1(xanh) sáng báo bơm số 1 đang hoạt động.
Khi công tắc tơ K1(206) có điện:
- Tiếp điểm K1(13-14) đóng lại duy trì.
- Các tiếp điểm K1(1-2,3-4,5-6) ở mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho bơm số
1 hoạt động.
 Dừng bơm:
Khi ta ấn nút dừng bơm tại chỗ lúc đó rơle trung gian K3(206) và đồng hồ đếm
thời gian P2 sẽ mất điện. Khi rơle K3(206) mất điện sẽ mở tiếp điểm K3(206/6) ra làm
cho công tắc K1(206) mất điện.
Khi công tắc tơ K1(206) mất điện:
- Tiếp điểm K1(1-2,3-4,5-6) mở ra.
- Tiếp điểm K1(1-2,3-4,5-6) mở ở mạch động lực mở ra làm cho bơm số 1 ngừng
hoạt động.
b) Chế độ điều khiển từ xa.
Ta bật công tắc chọn chế độ điều khiển bơm sang vị trí “ 2-Remote” chọn chế độ

Khi ta ấn nút dừng bơm S3 sẽ làm cho rơ le trung gian K2(204) mất điện, khi rơle
trung gian K2(204) mất điện:
- Tiếp điểm K2(204/49) đóng lại chờ sẵn.
- Tiếp điểm K2(204/10) mở ra chờ sẵn.
- Tiếp điểm K2(204/9) mở ra làm cho rơle trung gian K3(206) và đồng hồ đếm
thời gian P2 mất điện.
Khi rơle K3(206) mất điện sẽ mở tiếp điểm K3(206/6) ra làm cho công tắc tơ
K1(206) mất điện, đồng thời mở tiếp điểm K3(206/14) ra làm cho đèn SH1( xanh) tắt.
Khi công tắc tơ K1 mất điện:
- Tiếp điểm K1(13-14) mở ra.
- Tiếp điểm K1(1-2,3-4,5-6) ở mạch động lực mở ra làm cho bơm số 1 ngừng
hoạt động.
2.2.3. Các chế độ bảo vệ cho hệ thống.
- Để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ lai bơm người ta dùng cầu chì F1.
- Bảo vệ quá tải cho động cơ lai bơm: khi động cơ bị quá tải thì rơle nhiệt K2(206)
bảo vệ quá tải hoạt động, rơle nhiệt K2 có điện sẽ mở tiếp điểm K2(206/9) ra làm cho
rơle trung gian K3(206) mất điện. Khi rơle trung gian K3(206) mất điện sẽ mở tiếp
điểm K3(206/6) ra làm cho công tắc tơ K1(206) mất điện sẽ mở các tiếp ở mạch động
lực ra làm cho động cơ lai bơm ngừng hoạt động.
- Bảo vệ áp lực: Khi động cơ lai bơm số 1 đang hoạt động, ta bật công tắc S5 sang vị
trí “2- Pump no2 in stand-by” chọn bơm số 2 sẵn sàng hoạt động và bật công tắc chọn
chế độ điều khiển bơm số 2 sang vị trí “2-Remote” chờ sẵn. Khi ta bật công tắc số S5
sang vị trí số 2 sẽ làm đóng các tiếp điểm S5(7-8), S5(11-12), S5(15-16), S5(23-24)
đóng lại chờ sẵn, đông thời đóng tiếp điểm S5(19-20) lại cấp nguồn cho đèn H5(xanh)
sáng báo “Stand-by on”. Khi áp lực của bơm số 1 thấp thì làm cho tiếp điểm của cảm
biến áp lực PSL 4-12 sẽ mở ra làm cho rơle K8 mất điện. Khi rơle K8 mất điện sẽ làm
mở tiếp điểm K8(1-3) ra và đóng tiếp điểm K8(1-4) lại, do trước đó tiếp điểm KT7 vẫn
đóng cho nên nguồn được cấp cho rơle K5.Khi rơle K5 có điện đóng tiếp điểm
K5(204/15) đóng lại duy trì, đồng thời đóng tiếp điểm K5(204/10) lại sẵn sàng cấp


các yêu cầu kỹ thuật đã cho trước.
Tránh các tác dụng của nước biển và các điều kiện môi trường xung quanh khác
như độ ẩm lớn, nồng độ muối cao và sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ giữa các vùng…
Thời gian thu neo không quá 30 phút (thu một neo ở độ sâu định mức).
b. Yêu cầu về tốc độ:
Tốc độ thu xích neo trung bình Vtb ≤ 10m/ phút.
Tốc độ đưa neo vào lỗ là V ≤7 m/ phút.
Tốc độ thu dây cáp ứng với tải định mức là 18 m/ phút.
Tốc độ thu thả cáp chung V ≥ 25 m/ phút 20

Đảm bảo lực lực kéo neo cần thiết khi tốc độ động cơ bị giảm hoặc
bị dừng dưới điện 1 phút.
Truyền động điện cần có 1 phạm vi điều chỉnh tốc độ thu neo trung bình đền tốc độ
đưa neo vào lỗ.
c. Yêu cầu về động cơ:
Có thể khởi động động cơ với toàn bộ phụ tải của hệ thống: M

= 2Mđm.
Momen khởi động lớn hơn 2 lần momen khởi động trên đĩa hình sao.
Động cơ có thể dừng dưới điện 30 giây sau khi đã công tác định mức.
d. Các yêu cầu khác:
Có khả năng hạn chế được sự dao động của dòng điện khi tải thay đổi, không gây ra
xung dòng điện tại thởi điểm bắt đầu đưa hệ thống vào làm việc.
Phải có khả năng giữ cố định được neo và xích neo khi hệ thống đột ngột mất điện.
Động cơ thực hiện phải được chế tạo dưới dạng kín nước, chống nổ.
Hệ thống điều khiển phải gọn gàng đơn giản dễ dàng và tin cậy trong vận hành.
Phải đảm bảo thu thả neo an toàn.

sau chỉnh lưu. Cần lưu ý rằng với cuộn hút điện từ nói chung cần thiết phải có điện trở
phóng điện nhằm bảo vệ cho cuộn dây khỏi bị đánh thủng do sự chênh lệch điện thế
các vòng dây ở thời điểm quá độ
- M1: Động cơ thực hiện, đây là động cơ dị bộ xoay chiều 3 pha rôto lồng sóc 3
cấp tốc độ có 2 cuộn dây riêng biệt trong đó cuộn thứ nhất đấu sao, cuộn thứ 2 có thể
đấu sao kép hoặc đấu tam giác với số đôi cực 12/4/2 và công suất tương ứng là
15KW/46KW/46KW.
- Y1: phanh điện từ 1 chiều
- E1 : Điện trở sấy động cơ (chỉ hoạt động khi động cơ ngừng hoạt động)
- K40 : Rơle bảo vệ quá dòng cho cuộn phanh
- R1 : Điện trở nhiệt, cảm biến nhiệt độ của động cơ để bảo vệ quá tải
Sheet 2
- T2 : máy biến áp hạ áp 440/230V
- H1 : đèn báo nguồn của hệ thống
- B-S1: nút dừng sự cố
- M1: cảm biến nhiệt
- G1 : bộ biến đổi nguồn xoay chiều thành 1 chiều cấp cho các đầu vào của PLC
- Q1,Q2,Q3 : các aptomat cấp nguồn cho các đầu vào PLC
Sheet 3
- BS3: Tay điều khiển co 7 vị trí 1 vị trí “0” và 3 vị trí mỗi phía thu thả neo.Tay
điều khiển này có các tiếp điểm (1a1b),(2a2b),(3a3b),(4a4b),(5a5b).
- A0 : Modul đầu vào của PLC
Sheet 4
- BS4: Công tắc chuyển các chế độ điều khiển tự động 1,tự động 2, bằng tay và
điều khiển từ xa.
- A1 : Modul đầu vào của PLC
- S5 : công tắc hành trình
- S7 : Nút ấn mở ly hợp theo chiều thả neo
- S8 : Nút ấn mở ly hợp theo chiều thu neo
Sheet 6

Khi động cơ được cấp điện thì K12 có điện từ chân Q2.6 (trang 7.11). K12 có
điện đóng tiếp điểm 1-2 và 3-4 (trang1), cấp điện cho cuộn phanh . Cuộn phanh có
điện lập tức giải phóng trục động cơ. Khi trục động cơ được giải phóng thì tín hiệu ra
từ Q2.5 của PLC cấp điện cho K10 (trang 7) đồng thời K12 mất điện . Các tiếp điểm
1-2và 3-4 của K10 (trang1) sẽ duy trì cho phanh mở thông qua bộ giảm dòng VDR.
Khi K10 có điện mở tiếp điểm 33-34 (trang 10.10) cắt điện cuộn sấy
*Hoạt động của động cơ thực hiện
Giả sử ấn S7 hệ thống làm việc chế độ thu. Tại chân Q2.0 của PLC cấp điện
cho K1 có điện (trang 7.1), K1 có điện đóng tiếp điểm K1(trang 1)sẵn sàng cấp nguồn
cho động cơ.
23

+ Chế độ bằng tay:
Ta chuyển công tắc BS4 sang chế độ Manual tiếp điểm 3 4 của nó đóng lại cấp
tín hiệu vào chân I1.4 của PLC chuẩn bị sẵn sàng điều khiển bằng tay
Điều khiển hệ thống làm việc từ tốc độ thứ nhất đến tốc độ thứ 3 về phía thu hoặc thả
neo nhờ tay điều khiển BS3.
Gỉa sử ta đưa tay điều khiển từ vị trí “0” sang bất kỳ vị trí nào theo chiều thu
neo thì tiếp điểm 3a-3b đóng lái cấp tín hiệu vào chân I1.1 lúc này PLC sẽ xử lý và
cho tín hiệu ở đầu ra Q0.2 làm công tắc tơ K1 có điện mở tiếp điểm K1(21-22) khống
chế không cho công tắc tơ K2 có điện. Đồng thời K1(13-14)(5.11) đóng lại chờ sẵn,
tiếp điểm 1-2, 3-4, 5-6 của nó ở mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động cơ theo
chiều thu neo.
Khi đưa tay điều khiển từ vị trí “0” sang vị trí “I” (ứng với tốc độ 1) tiếp điểm
tay điều khiển BS3(3a-3b) đóng lại cấp tín hiệu vào chân I1.1, PLC sẽ xử lý tín hiệu và
cho tín hiệu ở đầu ra Q2.2 làm công tắc tơ K3 có điện mở các tiếp điểm thường mở và
đóng các tiếp điểm thường mở.Tiếp điểm K3(13-14)(5.11) đóng lại cấp tín hiệu vào

Bật công tắc BS4 sang chế độ REMOTE
Điều khiển tương tự chế độ bằng tay
+ Chế độ tự động
Ở chế độ này PLC sẽ điều khiển sự hoạt động của động cỏ thông qua cảm biến
lực căng A11 (trang 6)
Cảm biến lực căng sẽ cảm biến được từ 0 đến 313KN và biến đổi thành dòng từ
4 đến 20mA. Tín hiệu dòng gửi tới A12 (6.7) biến đổi thành áp từ 0 đến 10V gửi vào
chân U1(lAW6) của khối A0 của PLC.
Tại chế độ auto 1 động cỏ sẽ tự gia tốc và làm việc 20÷60% tải dưới sự điều
khiển của PLC. Động cơ làm việc ổn định trong chế độ auto1 ƠLC sẽ xác định các
điều kiện và cho động cơ làm viêc chế độ auto 2 từ 40÷120% tải
c) Bảo vệ cho hệ thống
Bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển nhờ F1,F3
Bảo vệ ngắn mạch cho mạch phanh nhờ F5,F5,F7,F8
Bảo vệ mất pha: Hệ thống sử dụng cả 3 pha cho mạch điều khiển khi mất 1 trong
các pha thì hệ thống ngừng hoạt động
Bảo vệ quá tải,ngắn mạch cho hệ thống nhờ Q0
Bảo vệ quá tải cho động cơ nhơ cảm biến nhiệt R1 và rơle K13: khi động cơ bị
quá tải thì nhiệt độ tăng lên khi vượt quá 155
0
C thì K13 có điện tiếp điểm
K13(1314)(5.6) cấp tín hiệu vào chân I1.11,PLC sẽ xử lý tín hiệu và điều khiển động
cơ về tốc độ thấp, đồng thời cấp tín hiệu ra chân Q0.3 và đén BH5 sáng báo quá tải.
Vì một lý do nào đó hệ thống bị sự cố thì ta tác động vào nút BS1 sẽ làm K0 mất
điện mở các tiếp điểm của nó K0(12),(34),(56) hệ thống điều khiển ngừng hoạt động.
2.4. Hệ thống chân vịt mũi tàu container B170
2.4.1. Hệ thống điều khiển chân vịt mũi
a) Khái niệm về hệ thống chân vịt mũi -chân vịt biến bước
Hệ thống chân vịt biến bước thuộc hệ động lực đẩy tàu mà trong đó sự thay đổi độ lớn
và chiều của lực đẩy của tàu qua đó thay đổi tốc độ và chiều chuyển động của tàu được thực


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status