kĩ năng xác định nội dung lịch sử được thể hiện trên bản đồ - Pdf 14


MỤC LỤC
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
1- Cơ sở lí luận.
2- Cơ sở thực tiễn.
B- NỘI DUNG.
I- KĨ NĂNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ.
1- Kĩ năng xác định nội dung lịch sử được thực hiện trên bản đồ.
2- Kĩ năng xây dựng bản đồ sách giáo khoa lịch sử.
II- RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG DẠY HỌC LỊCH
SỬ.
1- Sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử.
2- Hướng dẫn học sinh đọc bản đồ lịch sử.
III- PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG LƯỢC ĐỒ CỤ THỂ TRONG BÀI " CHIẾN
DỊCH LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ"
1- Chuẩn bị lược đồ.
2- Cách vẽ các kí hiệu trên lược đồ
3- Cách chỉ lược đồ.
IV- KẾT QUẢ CỤ THỂ ĐẠT ĐƯỢC.
V- BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1
C- KẾT LUẬN,.
1- kết luận.
2- đề xuất, kiến nghị
2
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
1- Cơ sở lí luận.
3
B- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.
I- Kĩ năng xây dựng bản đồ:
1- Kĩ năng xác định nội dung lịch sử được thể hiện trên bản đồ.

tiên phải hiểu sâu sắc nội dung bài giảng trong sách giáo khoa. Mỗi nét, mỗi kí hiệu
trên bản đồ lịch sử đều mang ý nghĩa, nội dung lịch sử nào đó của bài giảng đòi hỏi
người sử dụng phải nghiên cứu, tìm hiểu. Thông thường những kí hiệu thể hiện trên
bản đồ được thống nhất như sau:
Kí hiệu mầu sắc: Địa hình - mầu xanh lá mạ; cao nguyên – mầu vàng; miền
núi – mầu da cam; biển mầu – xanh lam, xanh da trời Nếu để thể hiện các chế độ
xã hội khác nhau thì mầu hồng được thể hiện cho chế độ xã hội chủ nghĩa ( Các
nước XHCN) mầu nâu thể hiện các nước thuộc địa, phụ thuộc, mầu xanh thẫm thể
hiện các nước tư bản, đế quốc chủ nghĩa.
Kí hiệu chữ : Thủ đô các nước chữ in to, bên cạnh có kí hiệu ngôi sao hoặc sử
dụng kí hiệu hoá học như Pb ( chì), Cu ( đồng )
Kí hiệu hình học : hình vuông (than) (sắt)
Kí hiệu trực quan minh hoạ: mũi tên có mầu sắc khác nhau để diễn tả tấn công
5
hay rút lui trong trận đánh, chiến tranh – hình người cầm cờ( bên chiến thắng),
người giơ hai tay lên trời (X) bên chiến bại
Dựa vào những quy ước trên ta cũng có thể tự vẽ một lược đồ nào đó nếu đồ
dùng đó chưa có hay nhiều loại bản đố mà ta cần. Tuy nhiên, chữ viết trên bản đồ
cần rõ ràng, đẹp để học sinh quan sát, việc thể hiện nội dung, hình thức trên bản đồ
phải tuân theo qui tắc chung, bảo đảm tính tính khoa học, tính tư tương, tính sư
phạm.
2- Kĩ năng xây dựng bản đồ lịch sử:
Xây một bản đồ lịch sử dùng để giảng dậy cần căn cứ vào yêu cầu nội dung tài
liệu bản đồ lịch sử, các sách giáo khoa lịch sử ( kể cả sách giáo khoa, át lát lịch sử
của nước ngoài) và các sách báo lịch sử khác .
II- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử:
1- Sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử .
Khi đã xây dựng được bản đồ, việc sử dụng bản đồ như thế nào trong dạy học lịch
sử cung là yếu tố hết sức quan trọng để nâng cao hiệu quả dạy học. Muốn sử dụng
có hiệu quả yêu cầu người giáo viên phải tuân theo quy trình sau:

Khi nói đến địa danh, lãnh thổ hay khu vực địa lí nào đó, giáo viên vừa giảng
7
rõ ràng, chậm, vừa chỉ những địa danh đó trên bản đồ.
Để giúp hoch sinh ghi nhớ vị trí các đôis tượng địa lí trên bản đồ, giáo viên khi
dạy có thể sử dụng những mảng mầu khác nhau gắn lên bản đồ để làm nổi bật vị trí
của sự kiện lịch sử.
Cũng có khi giáo viên kết hợp bản đồ treo tường với vẽ biểu tượng hình dáng
khu vực địa lí đó lên bảng ( Ví dụ: Việt Nam và khu vực "Đông Nam Á " trước nạn
ngoai xâm – Lịch sử 8 )
Tiến hành thực hành nhiều lần với bản đồ.
III- Phương pháp sử dụng lược đồ cụ thể trong bài
1- Chuẩn bị lược đồ.
Bài này là tiết 36, học kì II thuộc nội dung chương trình lịch sử lớp 9. Giáo
viên chuẩn bị 2 lược đồ :
- Lược đồ chiến trường Đông Dương ( trên đất liền) (1953-1954) để học sinh
nắm được vị trí của Điện Biên Phủ, từ đó học sinh sẽ hình dung được trong đầu đây
là một tập đoàn cứ điểm bị cô lập sau các cuộc tấn công của ta ( cuối 1953 đầu nă
1954). Lược đồ này dùng cho phần 1.
- Thứ hai là lược đồ các đợt tiến công của quân ta vào " Điện Biên Phủ". Lược
đồ nỳ dùng cho cả phần 1 và phần 2 .
2- Cách vẽ các kí hiệu trên bản đồ, lược đồ.
Với lược đồ: các đợt tiến công của quân ta vào Điện Biên Phủ cần kí hiệu như
sau:
- Cần vẽ được ba phân khu:
+ Phân khu Bắc : Vẽ được các cứ điểm của địch ở đồi Him Lam, Độc lập và
8
Bản Kéo bằng chấm đen ( •) và Bản ( ).
+ Phân khu trung tâm Mường Thanh : Vẽ các kí hiệu sau: • chỉ huy địch ; (•)
cứ điểm địch
( † ): Trường bay ; các đồi A1, C1, D1

cũng như địa điểm diễn ra trận đánh .
Năm học 2005-2006 tôi đã ra câu hỏi trác nghiệm so sánh giữa lớp học chay
bằng bản đồ và lược đồ của sách giáo khoa và không có lược đồ và lớp có lược đồ,
bản đồ do giáo viên tự vẽ và học sinh vẽ trước như sau:
1- Em cho biết tập đoàn cứ điểm " Điện Biên Phủ" cuối năm 1953 đầu năm
1954 như thế nào?
A Cô lập .
B Không cô lập.
2- Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ chia làm mấy phân khu ?
A Hai phân khu.
B Ba phân khu.
C Bốn phân khu.
D Năm phân khu.
10
3- Cuộc chiến đấu diễn ra mấy đợt ? Quyết liệt nhất là đợt nào? Phía Đông hay
phía Tây?
Kết quả:
- Lớp 9A sĩ số ( Không sử dụng lược và học sinh
không tự vẽ)
- Lớp 9B sĩ số Sử dụng lược đồ và lược đồ học sinh và
giáo viên tự vẽ phóng to)
Lớp
Sĩ số
Trả lời đúng câu hỏi
%
Trả lời sai câu hỏi
%
9A
9B
Như vậy từ thực tiễn có thể thấy nếu như học sinh được học trên bản đồ, lược

bản thân tôi trong quá trình dạy học lịch sử mặc dù nó chưa thức sự hiệu quả xong
nó phần nào giải quyết được những hạn chế của bộ môn. Tuy nhiên trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện bài viết của tôi còn rất nhiều hạn chế mong các bạn đồng
12
nghiệp đóng góp ý kiến và đưa ra nhiều kinh nghiệm quý báu trong dạy và học lịch
sử để chúng tôi học hỏi để từng bước nâng cao chât lượng của giáo dục nói chung
và phân môn lịch sử nói riêng xứng đáng với câu nói của Bác:
" Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
2- Đề xuất, kiến nghị
Hiện nay trong thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá các phương tiện dạy
học cung đã từng bước được đổi mới xông với đạc thù riêng của môn lịch sử bên
cạnh những trang thiết bị dạy học hiện đại thì một phần không thể thiếu vãn là các
tranh ảnh và bản đồ và lược đố vì không thể tái hiện và dựng lại lịch sử được, nếu
có thì nó rất tốn kém mà chưa trắc đã hiệu quả bằng sử dụng các đồ dung trực quan
như tranh ảnh và lược đồ, bản đồ. Hiện nay đồ dùng cho môn lịch sử còn ít và thiếu
cưa đồng bộ, tài liệu cho môn học chưa có nhiều. Do đó tôi dề nghị với nhà trường
tăng cường mua xắm đồ dùng cho môn lịch sử và tha thiết yêu cầu các cấp quản lí
xây dựng một phòng học lịch sử với trang thiết bị cần thiết để cho việc đổi mới
phương pháp dạy học nói chung và đổi mới phương pháp môn lịch sử nói riêng
được thực hiện tốt trong nhà trường.
13
14


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status