phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế - Pdf 14

Lời mở đầu
Ngay từ khi xuất hiện loài ngời, con ngời đã phải bỏ ra thời gian, sức lực, trí tuệ
để kiếm sống. Tuy nhiên, do dân số ngày càng phát triển và tài nguyên không phải là
vô tận nên các nguồn lực tự nhiên ngày càng khan hiếm. Bởi vậy, để có thể đạt đợc các
kết quả mong muốn thì con ngời không những phải mất thời gian, trí lực, sức lực mà
còn phải cần sử dụng các nguồn lực khác nh vốn bằng tiền, máy móc, nguyên vật
liệu Sự bỏ ra hay còn gọi là hi sinh các nguồn lực này đ ợc gọi là đầu t.
Đầu t là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt
động sản xuất kinh doanh ở các cấp cơ sở khác nhau. Đầu t phát triển là một hình thức
đầu t có ảnh hởng tiếp tới tăng tiềm lực kinh tế nói chung và tiềm lực sản xuất kinh
doanh của từng cơ sở nói riêng, nó là điều kiện chủ đạo để tạo việc làm nâng cao đời
sống của mọi thành viên trong xã hội.
Đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta, khi mà cơ sở vật chất hạ tầng còn
thiếu thốn, cha đảm bảo, nhu cầu cần vốn sản xuất của các ngành rất lớn thì đầu t là
điều kiện bắt buộc phải có trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, đặc
biệt đầu t càng cần thiết hơn trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay.
Trong điều kiện nền kinh tế mở nh hiện nay đầu t bao gồm rất nhiều bộ phận:
đầu t trong nội địa, đầu t từ nớc ngoài. Trong đầu t nội địa bao gồm: đầu t từ NSNN,
đầu t từ vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nớc, đầu t từ các doanh nghiệp t nhân
Còn đầu t từ nớc ngoài chủ yếu là đầu t trực tiếp từ nớc ngoài và một bộ phận từ nguồn
vốn ODA.
Tuy là một bộ phận của đầu t, nhng đầu t phát triển từ NSNN lại có vai trò rất
quan trọng không những tới tăng trởng kinh tế mà còn là một yếu tố đóng vai trò chủ
đạo dẫn dắt các bộ phận khác của đầu t hoạt động hiệu quả hơn, có tác dụng trực tiếp
và gián tiếp tới chiến lợc đầu t phát triển, đến quy hoạch đầu t theo ngành kinh tế, theo
vùng lãnh thổ
2
Trớc tầm quan trọng của đầu t và đặc biệt đầu t phát triển từ NSNN, em xin đợc
nghiên cứu, phân tích những tác động của đầu t và cụ thể hơn là đầu t phát triển từ
NSNN tới tăng trởng kinh tế quốc dân của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000. Với
mục tiêu thông qua việc phân tích trên để thấy đợc tình hình sử dụng vốn đầu t nói

những năm vừa qua.
Tuy nhiên, do kiến thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn non yếu, thời gian
nghiên cứu cha nhiều, cùng với các hạn chế về mặt số liệu nên Luận văn của em không
tránh khỏi những khiếm khuyết và sơ sài. Em mong đợc sự góp ý chỉ bảo để Luận văn
của em hoàn thành tốt hơn.
Hà nội tháng 5 năm2002
4
Mục lục
trang
Phần 1:
Cơ sở lý luận của đầu t
8
I. Các khái niệm cơ bản
8
1. Đầu t và phân loại đầu t
8
a. Đầu t 8
b. Phân loại đầu t 8
2. Đầu t phát triển của chính phủ từ NSNN
9
II. Nguồn hình thành vốn đầu t
10
1. Nguồn vốn đầu t trong nớc
10
2. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài
14
III. đầu t và tăng trởng kinh tế
15
1.Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu
nhập quốc dân

28
1. Quá trình sử dụng vốn đầu t ở Việt Nam giai đoạn 1990-2000
28
2. Hệ số ICOR và cơ cấu vốn đầu t
35
III. vốn đầu t phát triển từ NSNN ở Việt Nam trong giai đoạn
1990-2000
38
1. Khái quát chung về vốn Nhà nớc
39
2. Thực trạng sử dụng vốn đầu t phát triển từ NSNN giai đoạn 1990-
2000 40
Phần 3
Phân tích ảnh hởng của vốn đầu t và vốn đầu t phát
triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế Việt Nam
43
I. phân tích những tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế
Việt nam giai đoạn 1990-2000
43
1.Mô hình thu nhập quốcdân
43
2.Mô hình Harrod- Domar
49
II. Đầu t phát triển từ NSNN tác động tới tăng trởng kinh tế
quốc dân
52
1. Tác động của đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế quốc
dân 52
2.Tác động của đầu t phát triển từ NSNN tơí một số ngành kinh tế
55

b. Sử dụng vốn đầu t từ NSNN 71
2. Định hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t
từ NSNN 72
a. Kết cấu NSNN 72
b. Chính sách và cơ cấu quản lý vốn đầu t từ NSNN 74
Kết luận
77
Phụ lục mô hình
78
Phần lục tài liệu tham khảo
104
7
Phần 1:
Cơ sở lý luận của đầu t
I. Các khái niệm cơ bản

a. Đầu t
Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ
ra để đạt đợc kết quả đó.
Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ
Các kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (Tiền vốn), tài sản vật
chất (Nhà máy, đờng xá ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học, kĩ
thuật ) và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản
xuất xã hội. Những kết quả đạt đợc từ sự hi sinh các nguồn lực có vai trò rất quan
trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với ngời bỏ vốn đầu t mà còn đối với cả
toàn bộ nền kinh tế.
b. Phân loại đầu t
Việc phân loại đầu t có rất nhiều tiêu chí để phân loại, nhng xét về bản chất và lợi ích
do đầu t đem lại ta có thể phân loại đầu t thành 3 loại: Đầu t tài sản tài chính; Đầu t th-

Chi đầu t phát triển kinh tế của chính phủ từ NSNN là một bộ phận trong chính
sách chi Ngân sách của chính phủ. Dựa vào chức năng và nhiệm vụ của Nhà nớc, chi
Ngân sách đợc phân thành:
+ Chi đầu t phát triển kinh tế.
+ Chi văn hoá xã hội.
+ Chi quản lý hành chính.
+ Chi quốc phòng.
+ Chi khác.
Trong đó chi cho đầu t phát triển kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu của tất cả các Nhà
nớc hiện đại. Để đạt đợc sự phát triển chính phủ phải hoạch định đợc chiến lợc phát
9
triển đúng đắn, phù hợp và cần phải có vốn đầu t của Nhà nớc. Đối tợng đầu t của Nhà
nớc thờng là những công trình kinh tế mà không thể dựa vào đầu t t nhân nhng hoạt
động của chúng cần thiết cho xã hội. Tóm lại, đầu t từ NSNN của chính phủ góp phần
ổn định nền kinh tế, bù lấp các lỗ hổng kinh tế, đem lại công bằng cho xã hội.
ii. Nguồn hình thành vốn đầu t
Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản là thời gian hoạt động dài và bị hao mòn
dần, đồng thời do nhu cầu ngày càng tăng về tài sản cho nên cần phải tiến hành thờng
xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản và tăng thêm khối lợng tài sản mới. Quá trình này
đợc tiến hành bằng vốn đầu t thông qua hoạt động đầu t. Vốn đầu t đợc hình thành từ
tiết kiệm của dân c, chính phủ, và tiết kiệm của các công ty. Ngoài ra, vốn đầu t cũng
đợc huy động từ các khoản viện trợ, các khoản đầu t trực tiếp từ nớc ngoài. Nh vậy có
thể chia nguồn hình thành vốn đầu t thành nguồn vốn nội địa và nguồn vốn nớc ngoài
!" #
a. Tiết kiệm của chính phủ (S
g
)
Tiết kiệm của chính phủ, theo tính chất sở hữu bao gồm tiết kiệm từ Ngân sách
nhà nớc (S
g.h

- Tổng chi phí (TC) thờng bao gồm các khoản: trả tiền công, trả tiền thuê
đất đai, trả lãi suất tiền vay và thuế kinh doanh.
Khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí đợc gọi là lợi nhuận của
công ty trớc thuế:
TR - TC = P
r trớc thuế
Lợi nhuận trớc thuế sau khi đóng thuế lợi tức sẽ còn lại lợi nhuận sau thuế :
P
r trớc thuế
- T
d.e
= P
r sau thuế
Đối với các công ty cổ phần thì Pr sau thuế còn phải chia cho các cổ đông:
P
r sau thuế
- P
r cổ đông
= P
r để lại công ty
(Pr không chia).
Lợi nhuận để lại công ty ( hay còn gọi là lợi nhuận không chia) chính là tiết kiệm của
công ty, nhng vốn đầu t của công ty còn sử dụng cả quỹ khấu hao nên:
I
c
= D
p
+ P
r không chia
Trong đó: I

là các khoản trợ cấp của chính phủ.
Các khoản thu nhập khác có thể từ rất nhiều nguồn nh đợc viện trợ, thừa kế, bán
tài sản, trúng xổ số, thậm chí là các khoản đi vay
Các khoản chi tiêu của hộ gia đình gồm có:
- các khoản chi mua hàng hoá và dịch vụ
+ Chi mua hàng hoá: Đó là chi về lơng thực, thực phẩm, quần áo, phơng
tiện đi lại và các hàng tiêu dùng lâu bền khác
+ Chi cho hoạt động dịch vụ: Đó là các khoản chi tiêu cho du lịch, đi xem
các hoạt động văn hoá thể thao
- Chi trả lãi suất các khoản tiền vay.
Khác với chi tiêu của chính phủ, tất cả các khoản chi tiêu của hộ gia đình đều đ-
ợc coi là yếu tố cấu thành GDP. Mối quan hệ giữa các khoản thu nhập và chi tiêu của
hộ gia đình có thể đợc mô tả qua hàm chi tiêu có dạng:
C = a + b. DI
Với a: các khoản thu nhập khác ngoài DI.
Và b: là độ dốc của hàm chi tiêu (b =
DI
C


= MPC: xu hớng tiêu dùng cận
biên).
12
C
s
1
0
DIbaC *+=

a a

APC =
DI
C
=
DI
DIba *+
=
DI
a
+b.
Với a, b là các hằng số thì:
APSAPC
DI
a
DI
Vậy khi thu nhập tăng lên sẽ làm cho xu hớng tiết kiệm trung bình tăng theo.
13
!"#
a. Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Aid - ODA)
ODA ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II cùng với kế hoạch Marshall để giúp các
nớc Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Để nhận đợc
viện trợ của kế hoạch Marshall, các nớc Châu Âu thành lập tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế (OECD). Ngày nay tổ chức này bao gồm 30 nớc và không chỉ có các nớc
Châu Âu tham gia, tổ chức này còn có Mĩ; Oxtraylia; Nhật; Hàn Quốc
Trong khuân khổ hợp tác phát triển kinh tế các nớc OECD lập ra những uỷ ban
chuyên môn, trong đó có Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp các nớc đang
phát triển.
ODA đợc gọi là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền Nhà nớc
hay địa phơng) của một nớc hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nớc đang phát
triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của các nớc này.

đợc kinh tế vừa đảm bảo ổn định chính trị xã hội, tiến tới mục tiêu phát triển bền vững.
Tính tất yếu của các biến số kinh tế trong sự vân động của nó là mối quan hệ tác động
qua lại ràng buộc lẫn nhau. Các biến số đó chịu tác động không những của các nhân tố
khách quan mà còn chịu tác động của các nhân tố chủ quan của con ngời. Các nhân tố
khách quan bao gồm các nhân tố kinh tế đặc thù nh: lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiết kiệm,
GDP, công nghệ, lao động, dân số Các yếu tố chủ quan là các quyết định quản lý
của con ngời, do thông tin không hoàn hảo. Theo các nhà kinh tế thì các yếu tố chủ
quan và khách quan là các bàn tay hữu hình và vô hình, muốn vỗ tay đợc thì cần phải
kết hợp cả hai bàn tay. Đầu t chịu tác đông bởi các nhân tố này đồng thời nó cũng tác
động ngợc trở lại các nhân tố đó. Chính vì vậy, mục tiêu của các nhà hoạch định chính
sách là tăng trởng kinh tế và giữ đợc mối quan hệ ổn định giữa các nhân tố trên, không
làm mất tính cân đối của nền kinh tế.
Các yếu tố kinh tế vĩ mô luôn luôn có tác động qua lại lẫn nhau ở nhiều cấp độ. Hiểu
đợc những tác động này có thể lợng hóa chúng qua các mô hình toán học, ứng dụng
cho phân tích, hoạch định các chính sách kinh tế.
$% #& ' ()* +,*-.+"
/
15
Để xem xét ảnh hởng qua lại của các nhân tố kinh tế đặc thù đối với tăng trởng
kinh tế cũng nh đối với đầu t ta sẽ xét tới mô hình thu nhập quốc dân.
Quy ớc:
GDP
t
: tổng sản phẩm quốc dân trong năm t
C: tiêu dùng của dân c.
I: đầu t.
G: tiêu dùng của chính phủ.
EM: xuất khẩu ròng (Xuất khẩu ròng= Xuất khẩu -nhập khẩu).
T: Thuế .
r: lãi suất.

$2

1
4

2
<01

1
=>?>@

2
@

2
: thuế suất, hay sự thay đổi tuyệt đối của T do ảnh hởng của GDP (

2
=dT/dGDP). Thuế thu đợc luôn thấp hơn mức sản lợng thu đợc.
16
Hàm đầu t :
52$4$
$2
rT
GDPGDP
tt
****
54
1
321

;
0,,
54
<

?
0
3
>

Mức sản lợng trong hiện tại và quá khứ có tác động mạnh tới đầu t. Thu nhập
quốc dân tăng làm cho tiết kiệm tăng dẫn đến đầu t tăng.
Thuế có ảnh hởng ngợc chiều với đầu t. Thuế tăng làm cho lợi nhuận giảm

tích luỹ
thấp

đầu t giảm.
Lãi suất cũng có tác động ngợc chiều với đầu t. Bởi khi lãi xuất tăng làm cho chi
phí đầu t cũng tăng

Quy mô đầu t giảm xuống

cầu đầu t giảm.
Lạm phát là thù địch của các nhà đầu t. Khi lạm phát có xu hớng tăng lên làm
cho giá trị của đồng tiền giảm xuống

làm cho độ rủi ro của đồng vốn tăng lên

Nhu

3
đơn vị
17
Trong mô hình trên, các biến nội sinh bao gồm: GDP, T, EM, I còn các biến ngoại
sinh bao gồm các biến: r, Lap, G, ER,
GDP
t 1
Mô hình biểu diễn các quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô
$% #& ' ()* +,ABCD
Những học thuyết kinh tế hiện đại đều thống nhất với nhau rằng vốn đầu t sản xuất
là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản quyết định sản lợng đầu ra. Hàm sản xuất
mà họ đa ra là hàm số có dạng:
Y =f (K, L, R, T)
Trong đó Y: là đầu ra ( Sản lợng hoặc là GDP)
K: Vốn sản xuất.
L: số lợng lao động.
R: Nguồn tài nguyên thiên nhiên.
T: Tiến bộ Khoa học - công nghệ.
GDP
t
18
G
T
E
M
C
I
GDP
t 1
Lap

đa ra nguyên lý số nhân.
Số nhân là tỷ số giữa tốc độ tăng thu nhập và tăng đầu t. Nếu kí hiệu dR là mức
tăng của thu nhập; dI là mức tăng của đầu t; dS là mức tăng của tiết kiệm; dC là mức
tăng của tiêu dùng và k là số nhân, thì mô hình nhân tử của Keynes là nh sau:
k
=
dI
dR
=
dS
dR
=
dR
dC
dS
dR
dR
dR

=
dR
dC
1
1
19
Mô hình nhân tử phản ánh quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu t, theo
Keynes mỗi sự gia tăng của đầu t đều kéo theo sự gia tăng nhu cầu bổ sung công nhân,
nâng cao cầu về t liệu sản xuất, do vậy làm tăng cầu tiêu dùng, tăng giá hàng, làm tăng
việc làm cho công nhân. Tất cả điều đó làm cho thu nhập tăng lên, đến lợt mình thu
nhập lại là tiền đề cho sự gia tăng đầu t mới, tăng đầu t mới lại làm tăng thu nhập

t
), nên: s =
t
t
GDP
I
Đầu t là cơ sở tạo ra vốn sản xuất do đó I
t
=

K
t+n
.
Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn và đầu ra ta có:
GDP
K
k
nt

=
+
hay
GDP
I
k
t

=
20


Tóm lại mô hình chỉ ra sự tăng trởng là do kết quả tơng tác giữa tiết kiệm và đầu t,
đầu t là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế, là tiền đề của sự phát sinh lợi nhuận
và gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế.
J $% #& ' ()+"/* +,*
-K19K
Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đó những thay đổi trong
đầu t có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác động tới sản lợng và công ăn
việc làm. Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc thiết
bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên. Sự thay đổi này làm cho đờng tổng
cầu chuyển dịch, AD tăng, Y tăng.
AD = C + I + G + NX => I tăng -> AD tăng -> Y tăng.
( Sơ đồ 1)
Mức giá
AS
P
1
21
P
0
AD
1
AD
0
0 Y
0
Y
1
GDP
Sơ đồ 1 Tác động của vốn đầu t đến tăng trởng.
Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có thêm các nhà máy, thiết bị, ph-

cho ngời lao động khi mở ra các công trình xây dựng và mở rộng qui mô sản xuất.
iv. Vai trò của đầu t phát triển từ NSNN đối với tăng trởng kinh tế
22
Đầu t phát triển từ NSNN tác động tới tăng trởng kinh tế, điều chỉnh và chuyển
dịch cơ cấu vốn đầu t theo định hớng của chính phủ. Đối với nền kinh tế nói chung và
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nh nớc ta nói riêng thì đầu t từ
NSNN có tác dụng kích thích các thành phần kinh tế phát triển có hiệu quả hơn và
đồng đều hơn. Trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh gay
gắt thì đầu t của t nhân và nớc ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào các ngành nghề, khu
vực có khả năng sinh lời cao, mức độ an toàn lớn, vốn nhỏ, dẫn đến mất cân đối trong
các ngành kinh tế và vùng kinh tế. Để nền kinh tế phát triển một cách đồng bộ thì
chính phủ sẽ dùng vốn đầu t phát triển từ Ngân sách để đầu t vào một số lĩnh vực mà
có vốn đầu t lớn, khả năng thu hồi vốn chậm nh các công trình phúc lợi, đầu t mặt
bằng cơ sở hạ tầng, chi cho đầu t phát triển giáo dục
LM NO* G
* *
Để phát triển kinh tế với tốc độ cao và có hiệu quả ở một số nớc trên thế giới chủ
yếu nhằm vào đầu t phát triển các ngành công nghiệp, họ coi đó là cách đầu t mang lại
hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Sở dĩ họ lựa chọn nh vậy vì đất nớc họ có nền công
nghiệp rất phát triển và có thành tựu đạt đợc từ các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật
trớc đó.
Thực tế tại Việt Nam, trong giai đoạn đầu của thời kì đổi mới, nền kinh tế nớc ta
là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với cơ sở vật chất thấp kém. Khi đó chúng ta
chỉ tập trung vào đầu t các ngành công nghiệp nặng và các ngành công nghiệp nhẹ,
cuối cùng chúng ta đã không thành công mà còn kéo theo sự trì trệ, chậm phát triển
của các ngành kinh tế khác. ở giai đoạn sau, khi chúng ta nhìn nhận lại kết quả đạt đ-
ợc thì thấy rằng sở dĩ chúng ta không thành công là do cơ cấu đầu t cho các ngành là
không hợp lí. Không chú trọng đầu t vào những ngành có lợi thế để tận dụng đợc
những lợi thế này, ví dụ nh ngành nông nghiệp có lợi thế rất lớn về đất đai, điều kiện
khí hậu, kĩ thuật canh tác lâu đời thì lại không đợc quan tâm đầu t đúng mức, cơ sở vật

Công nghệ, tri thức là trung tâm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đầu t là
điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ quốc gia. Theo
24
đánh giá của các chuyên gia, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so
với khu vực và thế giới. UNIDO cho rằng nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế
giới làm 7 giai đoạn thì vào năm 1995, Việt Nam chỉ ở vào giai đoạn 2 và là một trong
90 nớc kém phát triển về công nghệ nhất thế giới. Với trình độ công nghệ lạc hậu này,
quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu
không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh chóng, vững chắc.
Nhà nớc đã chủ trơng " khoa học, công nghệ cùng với giáo dục, đào tạo thực sự là
quốc sách hàng đầu". Có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát
minh hoặc nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự nghiên cứu hay là nhập từ nớc ngoài
đều cần phải có vốn đầu t. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn
đầu t sẽ là những phơng án không có tính khả thi. Chính vì vậy, tăng cờng các biện
pháp khuyến khích phát triển khoa học và công nghệ thông qua các khoản chi đầu t từ
NSNN, từng bớc tiếp cận với nền kinh tế tri thức, tạo cơ sở phát triển kinh tế nhanh và
bền vững trong thời kì mới là định hớng chiến lợc trọng yếu của Đảng và Nhà nớc.
Ngoài những tác dụng trên vốn đầu t từ NSNN cũng có tác động gián tiếp tới
các thành phần vốn khác thông qua những tác động tích cực của nó đối với các ngành
kinh tế.
25
Phần 2
Quá trình sử dụng vốn đầu t và đầu t phát triển từ
NSNN của Việt Nam trong giai đoạn 1991-2000
I. khái quát chung nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2000.
Sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế - xã hội, nhìn chung chúng ta đã đạt đợc rất
nhiều thành tựu to lớn: đời sống nhân dân đợc cải thiện, tăng trởng luôn ở mức cao,
tổng sản phẩm trong nớc tăng gấp đôi góp phần rút ngắn khoảng cách so với các nớc
khác, giá trị sản lợng các ngành sản xuất đều đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch, đặc biệt là
nông nghiệp và công nghiệp. Tích luỹ nội bộ nền kinh tế từ mức không đáng kể đã


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status