Vấn đề nghiên cứu công nghệ thích hợp xử lý nước thải cho ngành chế biến thuỷ sản - Pdf 14


Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG
I.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguồn gốc mọi sự biến đổi về môi trường sống đang xảy ra hiện nay trên
thế giới cũng như ở nước ta là các hoạt động kinh tế , phát triển của xã hội loài
người. Các hoạt động này một mặt làm cải thiện chất lượng cuộc sống của con
người , mặt khác lại đang tạo ra hàng loạt khan hiếm , cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên, gây ô nhiễm , suy thoái môi trường khắp mọi nơi trên thế giới. Vì vậy,
bảo vệ môi trường trở thành vấn đề toàn cầu, là quốc sách của hầu hết các nước
trên thế giới.
Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước. Nền kinh tế thò trường là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi ngành kinh
tế , trong đó có ngành chế biến lương thực , thực phẩm tạo ra các sản phẩm có giá
trò phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên, ngành
này cũng tạo ra một lượng lớn chất thải rắn, khí, lỏng… là một trong những nguyên
nhân gây ra ô nhiễm môi trường chung của đất nước. Cùng với ngành công nghiệp
chế biến lương thực, thực phẩm thì ngành chế biến thuỷ sản cũng trong tình trạng
đó. Do đặc điểm công nghệ của ngành, ngành chế biến thuỷ sản đã sử dụng một
lượng nước khá lớn trong quá trình chế biến. Vì vậy, ngành đã thải ra một lượng
nước khá lớn cùng với các chất thải rắn, khí thải. Vấn đề ô nhiễm nguồn nước do
ngành chế biến thuỷ sản thải trực tiếp ra môi trường đang là mối quan tâm hàng
đầu của các nhà quản lý môi trường. Nước bò nhiễm bẩn sẽ ảnh hưởng đến con
người và sự sống của các loài thuỷ sinh cũng như các loài động thực vật sống gần
đó. Vì vậy, việc nghiên cứu xử lý nước thải ngành chế biến thuỷ sản cũng như các
ngành công nghiệp khác là một yêu cầu cấp thiết đặt ra không chỉ đối với những
nhà làm công tác bảo vệ môi trường mà còn cho tất cả mọi người chúng ta.
Trang 1
I.2. MỤC ĐÍCH
Với hiện trạng môi trường như vậy, vấn đề nghiên cứu công nghệ thích hợp
xử lý nước thải cho ngành chế biến thuỷ sản là cần thiết. Đề tài này được thực hiện

3
)
Mặt khác , chúng ta có bờ biển dài trên 3200 km , có rất nhiều vònh thuận lợi
kết hợp với hệ thống sông ngòi , ao hồ là nguồn lợi to lớn để phát triển ngành nghề
nuôi trồng , đánh bắt và chế biến động thực vật chế biến thuỷ hải sản . Rong biển
và các loài thuỷ sản thân mềm , cá và các loài nhuyễn thể , giáp xác có trong
biển , ao , hồ , sông suối là nguồn protit có giá trò to lớn , giàu các vitamin và các
nguyên tố vi lượng , là nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp , là kho tàng và
tài nguyên vô tận về động vật , thực vật. Biển Việt Nam thuộc vùng biển nhiệt đới
nên có nguồn lợi vô cùng phong phú . Theo số liệu điều tra của những năm 1980-
1990 thì hệ thực vật thuỷ sinh có tới 1300 loài và phân loài gồm 8 loài cỏ biển và
gần 650 loài rong , gần 600 loài phù du , khu hệ động vật có 9250 loài và phân loài
trong đó có khoảng 470 loài động vật nổi , 6400 loài động vật đáy , trên 2000 loài
cá , 5 loài rùa biển , 10 loài rắn biển . Tổng trử lượng cá ở tầng trên vùng biển Việt
Nam khoảng 1.2 – 1.3 triệu tấn , khả năng khai thác cho phép là 700-800 nghìn
Trang 3
tấn/ năm . Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì tôm he khoảng 55- 70 nghìn
tấn/năm và khả năng cho phép là 50 nghìn tấn/năm. Các nguồn lợi giáp xác khác
là 22 nghìn tấn/năm. Nguồn lợi nhuyễn thể (mực) là 64-67 nghìn tấn/năm với khả
năng khai thác cho phép là 13 nghìn tấn /năm .Như vậy nguồn lợi thuỷ sản chủ yếu
là tôm cá , có khoảng 3 triệu tấn/ năm nhưng hiện nay mới khai thác hơn 1 triệu
tấn/năm.
Cùng với ngành nuôi trồng thuỷ sản , khai thác thuỷ sản thì ngành chế biến
thuỷ sản đã đóng góp xứng đáng chung trong thành tích của ngành thuỷ sản Việt
Nam. Nguồn ngoại tệ cơ bản của ngành đem lại cho đất nước là của ngành chế
biến thuỷ sản . Trong đó mặt hàng đông lạnh chiếm khoảng 80%. Trong 5 năm
(1991-1995) ngành đã thu về 13 triệu USD, tăng 529,24% so với kế hoạch 5 năm
(1982-1985) và tăng 143% so với kế hoạch 5 năm (1986-1990) , tăng 49 lần trong
15 năm. Tốc độ trung bình trong 5 năm (1991-1995) đạt trên 21% / năm, thuộc
nhóm hàng tăng trưởng mạnh nhất của ngành kinh tế quốc doanh Việt Nam ( trong

Chất thải rắn sinh ra trong quá trình chế biến tồn tại dưới dạng vụn thừa :
tạp chất , đầu , đuôi , xương vẩy ,… phần lớn các chất này được tận dụng lại để chế
biến thành các loại thức ăn gia súc. Tuy nhiên, vẫn còn xót lại một lượng chất thải
rắn trôi theo dòng nước thải do quá trình làm vệ sinh nhà xưởng không kỹ, lượng
chất thải này có thể là nguôn gây ô nhiễm không khí bổ sung do mùi từ chúng bốc
lên, gây khó chòu và ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân trong công ty và cư
dân ở khu vực lân cận.
II.2.1.b. Khí thải
Khí thải sinh ra từ các lò đốt (lò đốt dầu của lò hơi), máy phát điện có
chứa các chất gây ô nhiễm như : NO
2
, SO
2
, bụi với mức độ ô nhiễm dao động theo
thời gian và mức độ vận hành theo lò hơi. Tuy vậy, các chất ô nhiễm này đều có
nồng độ nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937 - 1995). Trong ngành chế biến
thủy hải sản, các chất gây ô nhiễm không khí khá đặc trưng đó là H
2
S với nồng độ
có khả năng đạt từ 0,2 – 0,4 mg/m
3
, sinh ra chủ yếu từ sự phân huỷ các chất thải
rắn (đầu, ruột, vẩy,…) của các vi khuẩn và NH
3
sinh ra từ mùi nguyên liệu thủy sản
hoặc do sự thất thoát từ các máy nén khí của các thiết bò đông lạnh. Các khí này có
đặc điểm không phát tán đi xa nên mức độ ô nhiễm chỉ giới hạn trong khu vực phát
sinh chúng. Nhìn chung, các chất gây ô nhiễm không khí của ngành chế biến thủy
hải sản là khá đa dạng nhưng ở mức độ nhẹ và có thể khắc phục.
II.2.1.c. Nước thải

Các thông số ô nhiễm Tiêu chuẩn phát thải
(TCVN 5945 - 1995 , loại B )
pH : 6,5 ÷ 7,5
BOD
5
: 300 ÷ 2000 mg/L
COD : 500 ÷ 3000 mg/L
SS : 200 ÷ 1000 mg/L
N : 50 ÷ 200 mg/L
P : 10 ÷ 100 mg/L
pH : 5,5 ÷ 9
BOD
5
: 50 mg/L
COD :100 mg/L
SS :100 mg/L
N : 60 mg/L
P : 6 mg/L
Trang 6
Chương 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THUỶ
SẢN XUẤT KHẨU KIÊN GIANG
III.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
 Tên cơ sở: CÔNG TY CB THỦY SẢN XUẤT KHẨU KIÊN GIANG
 Đòa chỉ: 62 Ngô Thời Nhiệm, An Hoà – Rạch Giá – Kiên Giang.
 Năm thành lập: tháng 10/1996.
 Năm bắt đầu hoạt động : 1997.
 Tình hình sản xuất kinh doanh:
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Sản phẩm Mực, Ghẹ, Cá Tôm, Mực, Ghẹ Tôm

2
.

Khu vực chế biến: 227,94m
2
.

Khu vực cấp đông: 926,40m
2
.

Khu vực kho lạnh: 261,00m
2
.

Khu vực sản xuất khác: 1232,00m
2
.
Mô tả hiện trạng điều kiện cơ sở vật chất nhà xưởng và kết cấu: Kết cấu
nhà xưởng khung thép tiền chế, tường xây gạch thu hồi, mái lợp tol mạ kẽm, xung
quanh bên trong ốp gạch men cao 1,25m. Các vách ngăn bằng nhôm, kính. Nền
bằng đá mài màu trắng, trần tấm nhôm sóng. Trang bò các thiết bò lạnh, quạt thông
gió.
III.3.2. Trang thiết bò chính
STT Tên trang thiết bò Nước sản
xuất
Số lượng Năm đưa
vào sử
dụng
1 Hệ thống cấp đông tiếp xúc

Việt Nam
Việt Nam
01
01
01
01
2002
2002
1997
1997
Nhận xét chung về hiện trạng hoạt động của các thiết bò: Các loại trang
thiết bò đang hoạt động tốt.
III.3.3. Hệ thống phụ trợ
III.3.3.1. Nguồn nước sử dụng cho khu vực sản xuất
Nguồn nước đang sử dụng: Nước giếng khoan với độ sâu 140m. Phương
pháp đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho khu vực sản xuất (kể cả khu vực sản
xuất nước đá)
 Hệ thống có lắng lọc với 01 bể chứa có dung tích 400m
3
.
 Hệ thống khử trùng dùng Chlorine đònh lượng.
III.3.3.2. Nguồn nước đá
 Tự sản xuất : đá vẩy với công suất 15tấn/ngày.
 Mua ngoài : đá cây với công suất 120tấn/ngày.
III.3.3.3. Hệ thống xử lý chất thải
Mô tả tóm tắt hệ thống thoát, xử lý nước thải: Nước thải  Mương nổi
 ống PVC chìm  Cống ngầm  Hầm xử lý  Ao xử lý  Sông.
Chất thải rắn: Chất thải rắn chứa trong thùng nhựa đậy nắp kín, vận
chuyển ra bãi đổ.
Danh mục các loại hoá chất:

NGUYÊN LIỆU
RỬA LẦN 1
SƠ CHẾ
PHÂN CỞ, HẠNG
RỬA LẦN 2
NGÂM
NGÂM, QUAY
RỬA LẦN 3
CÂN ĐÔNG IQF
XẾP KHUÔN
BAO GÓI, BẢO QUẢN
MẠ BĂNG
CẤP ĐÔNG
CÂN
TÁI ĐÔNG
BAO GÓI, BẢO QUẢN
MẠ BĂNG
QUY TRÌNH CHẾ BIẾN TÔM THỊT (PD, PUD, PTO) ĐÔNG LẠNH
Sơ đồ quy trình :
Trang 12
NGUYÊN LIỆU
RỬA LẦN 1
SƠ CHẾ
PHÂN CỞ, HẠNG
RỬA LẦN 2
NGÂM
RỬA LẦN 3
CẤP ĐÔNG
CÂN
TÁI ĐÔNG

S. Tuy vậy mức độ ô nhiễm không lớn và có thể khống chế nếu
công ty thường xuyên quan tâm đến việc bảo quản và sửa chữa trang thiết bò.
III.5.2. Ô nhiễm do chất thải rắn
Với lượng chất thải rắn thải ra ngày càng nhiều trong quá trình sản xuất mà
không có biện pháp xử lý kòp thời thì sẽ gây ô nhiễm mùi , ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh . Nhằm tránh hiện tượng này , công ty đã có biện pháp tách
riệng chất thải rắn từ khu vực sản xuất với chất thải sinh hoạt , chất thải rắn từ khu
sản xuất được đưa ra khỏi nhà máy và mang đi xử lý theo quy đònh chung . Chất
thải rắn từ khâu bao bì , đóng gói … và chất thải rắn sinh hoạt được tập trung về vò
trí riêng và được cơ quan quản lý công trình vệ sinh công cộng mà công ty hợp
đồng vận chuyển ra bãi đỗ.
III.5.3. Ô nhiễm do nước thải
Nguồn nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động
 Nước thải sản xuất : Nước thải sản xuất phát sinh chủ yếu từ
khâu rửa nguyên liệu trong quá trình tiếp nhận , sơ chế hải sản . Đây là loại nước
thải có độ ô nhiễm cao nhất.
Trang 13
 Nước thải vệ sinh công nghiệp : Đây là lượng nước cần dùng
cho việc rửa sàn nhà mỗi ngày , ngoài ra còn dùng cho việc rửa máy móc , thiết bò ,
rửa xe …
 Nước thải sinh hoạt : Nước thải ra từ việc tắm giặt , vệ sinh
của toàn bộ công nhân , cán bộ trong xí nghiệp.
Cả 3 loại nước thải trên được thoát chung đến khu vực xử lý nước của công
ty . Tổng lưu lượng của 3 loại nước thải này dao động khoảng 400 m
3
/ng.đ (Nguồn
từ công ty)
 Kết quả xét nghiệm nước thải
Sau đây là bảng kết quả xét nghiệm các thông số ô nhiễm trong nước thải được lấy
từ mương thoát nước thải.

Qua kết quả phân tích và hệ thống xử lý nước thải hiện tại của công ty , ta
nhận thấy nước thải của công ty không đạt tiêu chuẩn xã thải vào môi trường . Do
vậy , việc thiết kế trạm xử lý nước thải cho công ty là vấn đề cần thiết và cấp
bách.
Trang 14
CHƯƠNG IV
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI
IV.1. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC
Phương pháp xử lý cơ học sử dụng nhằm mục đích tách các chất không hoà tan
và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải .Những công trình xử lý cơ học
bao gồm :
IV.1.1. Song chắn rác
Song chắn rác nhằm chắn giử các cặn bẩn có kích thước lớn hay ở dạng sợi:
giấy, rau cỏ, rác … được gọi chung là rác .Rác được chuyển tới máy nghiền để
nghiền nhỏ ,sau đó đổ trở lại trước song chắn rác hoặc chuyển tới bể phân huỷ cặn
(bể mêtan) .Đối với các tạp chất < 5 mm thường dùng lưới chắn rác .Cấu tạo của
thanh chắn rác gồm các thanh kim loại tiết diện chử nhật ,hình tròn hoặc bầu dục.
Song chắn rác được chia làm 2 loại di động hoặc cố đònh .Song chắn rác được đặt
nghiêng một góc 60 – 90
0
theo hướng dòng chảy .
IV.1.2. Bể lắng cát
Bể lắng cát dùng để tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn
nhiều so với trọng lượng riêng của nước như xỉ than , cát …… ra khỏi nước thải . Cát
từ bể lắng cát đưa đi phơi khô ở sân phơi và cát khô thường được sử dụng lại cho
những mục đích xây dựng .
IV.1.3. Bể lắng
Bể lắng dùng để tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng lớn hơn trọng
lượng riêng của nước. Chất lơ lửng nặng hơn sẽ từ từ lắng xuống đáy, còn chất lơ

Bể lắng ly tâm có dạng hình tròn trên mặt bằng ,đường kính bể từ
16 đến 40 m (có trưòng hợp tới 60m) ,chiều cao làm việc bằng 1/6 – 1/10 đường
kính bể .Bể lắng ly tâm được dùng cho các trạm xử lý có công suất lớn hơn 20.000
m
3
/ng.đ . Trong bể lắng nước chảy từ trung tâm ra quanh thành bể .Cặn lắng được
dồn vào hố thu cặn được xây dựng ở trung tâm đáy bể bằng hệ thống cào gom cặn
ở phần dưới dàn quay hợp với trục 1 góc 45
0
.Đáy bể thường làm với độ dốc I =
Trang 16
0,02 – 0,05 .Dàn quay với tốc độ 2-3 vòng trong 1 giờ .Nước trong được thu vào
máng đặt dọc theo thành bể phía trên .
IV.1.4. Bể vớt dầu mỡ
Bể vớt dầu mở thường được áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mở
(nước thải công ngiệp) ,nhằm tách các tạp chất nhẹ .Đối với thải sinh hoạt khi hàm
lượng dầu mở không cao thì việc vớt dầu mở thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bò
gạt chất nổi .
IV.1.5. Bể lọc
Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho
nước thải đi qua lớp lọc đặc biệt hoặc qua lớp vật liệu lọc , sử dụng chủ yếu cho
một số loại nước thải công nghiệp . Quá trình phân riêng được thực hiện nhờ vách
ngăn xốp ,nó cho nước đi qua và giữ pha phân tán lại .Quá trình diễn ra dưới tác
dụng của áp suất cột nước .
 Phương pháp xử lý cơ học : có thể loại bỏ được đến 60% tạp chất
không hoà tan có trong nước thải và giảm BOD đến 30% . Để tăng hiệu suất công
tác của các công trình xử lý cơ học có thể dùng biện pháp thoáng sơ bộ ,thoáng gió
đông tụ sinh học ,hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và
40-50 % theo BOD.
Trong số các công trình xử lý cơ học có thể kể đến bể tự hoại , bể lắng hai

2+
+ H
+
Me(OH)
2+
+ HOH

Me(OH)
+
+ H
+
Me(OH)
+
+ HOH

Me(OH)
3
+ H
+
Me
3+
+ 3HOH

Me(OH)
3
+ 3 H
+
Chất đông tụ thường dùng là muối nhôm ,sắt hoặc hoặc hỗn hợp của chúng . Việc
chọn chất đông tụ phụ thuộc vào thành phần ,tính chất hoá lý , giá thành , nồng độ
tạp chất trong nước , pH .

, tan tốt trong nước , sử dụng dạng khô
hoặc dạng dung dòch 50% và giá thành tương đối rẽ .
Các muối sắt được dùng làm chất đông tụ : Fe(SO)
3
.2H
2
O , Fe(SO
4
)
3
.3H
2
O ,
FeSO
4
.7H
2
O và FeCl
3
. Hiệu quả lắng cao khi sử dụng dạng khô hay dung dòch
10 -15%.
IV.2.1.b. Phương pháp keo tụ
Keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các chất cao phân tử
vào nước. Khác với quá trình đông tụ , khi keo tụ thì sự kết hợp diễn ra không chỉ
Trang 18
do tiếp xúc trực tiếp mà còn do tương tác lẫn nhau giữa các phân tử chất keo tụ bò
hấp phụ trên các hạt lơ lửng .
Sự keo tụ được tiến hành nhằm thúc đẩy quá trình tạo bông hydroxyt nhôm
và sắt với mục đích tăng vận tốc lắng của chúng . Việc sử dụng chất keo tụ cho
phép giảm chất đông tụ , giảm thời gian đông tụ và tăng vận tốc lắng .

chất lỏng ban đầu .
IV.2.3. Hấp phụ
Phương pháp hấp phụ được dùng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi
các chất hữu cơ hoà tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ khi nước thải
có chứa một hàm lïng rất nhỏ các chất đó .Những chất này không phân huỷ bằng
con đường sinh học và thường có độc tính cao .Nếu các chất cần khử bò hấp phụ tốt
và khi chi phí riêng lượng chất hấp phụ không lớn thì viêc ứng dụng phương pháp
này là hợp lý hơn cả .
Các chất hấp phụ thường được sử dụng như : than hoạt tính ,các chất tổng
hợp và chất thải của vài ngành sản xuất được dùng làm chất hấp phụ (tro , rỉ , mạt
cưa …). Chất hấp phụ vô cơ như đất sét , silicagen , keo nhôm và các chất hydroxit
Trang 19
kim loại ít được sử dụng vì năng lượng tương tác của chúng với các phân tử nước
lớn . Chất hấp phụ phổ biến nhất là than hoạt tính , nhưhg chúng cần có các tính
chất xác đònh như : tương tác yếu với các phân tử nước và mạnh với các chất hữu
cơ , có lỗ xốp thô để có thể hấp phụ các phân tử hữu cơ lớn và phức tạp , có khả
năng phục hồi .Ngoài ra ,than phải bền với nước và thấm nước nhanh .Quan trọng
là than phải có hoạt tính xúc tác thấp đối với phản ứng oxy hoá bởi vì một số chất
hữu cơ trong nước thải có khả năng bò oxy hoá và bò hoá nhựa .Các chất hoá nhựa
bít kín lổ xốp của than và cản trở việâc tái sinh nó ở nhiệt độ thấp .
IV.2.4. Phương pháp trao đổi ion
Trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất rắn trao
đổi với ion có cùng điện tích trong dung dòch khi tiếp xúc với nhau .Các chất này
gọi là các ionit (chất trao đổi ion) ,chúng hoàn toàn không tan trong nước .
Các chất có khả năng hút các ion dương từ dung dòch điện ly gọi là cationit ,những
chất này mang tính axit . Các chất có khả năng hút các ion âm gọi là anionit và
chúng mang tính kiềm .Nếùu như các ionit nào đó trao đổi cả cation và anion gọi là
các ionit lưỡng tính .
Phương pháp trao đổi ion thường được ứng dụng để loại ra khỏi nước các kim
loại như : Zn , Cu , Cr , Ni , Pb , Hg , Mn ,…v…v…,các hợp chất của Asen , photpho ,

Nhược điểm lớn của phương pháp này là tiêu hao điện năng lớn
Việâc làm sạch nước thải bằng phương pháp điện hoá có thể tiến hành gián
đoạn hoặc liên tục
Hiệu suất của phương pháp điện hoá được đánh giá bằng 1 loạt các yếu tố
như mật độ dòng điện , điện áp , hệ số sử dụng hữu ích điện áp , hiệu suất theo
dòng , hiệu suất theo năng lượng .
IV.2.7. Phương pháp trích ly
Trích ly pha lỏng được ứng dụng để làm sạch nước thải chứa phenol , dầu ,
axit hữu cơ , các ion kim loại … Phương pháp này được ứng dụng khi nồng độ chất
thải lớn hơn 3-4 g/l ,vì khi đó giá trò chất thu hồi mới bù đắp chi phí cho quá trình
trích ly .
Làm sạch nước thải bằng phương pháp trích ly bao gồm 3 giai đoạn :
 Giai đoạn thứ nhất : Trộn mạnh nước thải với chất trích ly (dung môi
hữu cơ ) trong điều kiện bề mặt tiếp xúc phát triển giữa các chất lỏng hình thành 2
pha lỏng . Một pha là chất trích với chất được trích , còn pha khác là nước thải với
chất trích .
 Giai đoạn thứ hai : Phân riêng hai pha lỏng nói trên
 Giai đoạn thứ ba : Tái sinh chất trích ly .
Để giảm nồng độ tạp chất tan thấp hơn giới hạn cho phép cần phải chọn
đúng chất trích và vận tốc của nó khi cho vào nước thải .
Trang 21
IV.3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC
Các phương pháp hoá học dùng trong xử lý nước thải gồm có : trung hoà ,
oxy hoá và khử . Tất cả các phương pháp này đều dùng các tác nhân hoá học nên
là phương pháp đắt tiền . Người ta sử dụng các phương pháp hoá học để khử các
chất hoà tan và trong các hệ thống cấp nước khép kín . Đôi khi các phương pháp
này được dùng để xử lý sơ bộ trước xử lý sinh học hay sau công đoạn này như là
một phương pháp xử lý nước thải lần cuối để thải vào nguồn .
IV.3.1. Phương pháp trung hoà
Nước thải chứa các axit vô cơ hoặc kiềm cần được trung hoà đưa pH về

IV.3.3. Khử trùng nước thải
Sau khi xử lý sinh học , phần lớn các vi khuẩn trong nước thải bò tiêu diệt
.Khi xử lý trong các công trình sinh học nhân tạo (Aerophin hay Aerotank ) số
lượng vi khuẩn giảm xuống còn 5% , trong hồ sinh vật hoặc cánh đồng lọc còn
1-2%. Nhưng để tiêu diệt toàn bộ vi khuẩn gây bệnh ,nước thải cần phải khử trùng
Chlor hoá ,Ozon hoá , điện phân , tia cực tím …
 Phương pháp phổ biến nhất hiện nay là phương pháp Chlor hoá :
Chlor cho vào nước thải dưới dạng hơi hoặc Clorua vôi. Lượng
Clor hoạt tính cần thiết cho một đơn vò thể tích nước thải là : 10 g/m
3
đối với nước
thải sau xử lý cơ học , 5 g/m
3
sau xử lý sinh học hoàn toàn . Clor phải được trộn đều
với nước và để đảm bảo hiệu quả khử trùng ,thời gian tiếp xúc giữa nước và hoá
chất là 30 phút trước khi nước thải ra nguồn .Hệ thống Clor hoá nước thải Clor hơi
bao gồm thiết bò Clorato , máng trộn và bể tiếp xúc . Clorato phục vụ cho mục đích
chuyển Clor hơi thành dung dòch Clor trước khi hoà trộn với nước thải và được chia
thành 2 nhóm : nhóm chân không và nhóm áp lực . Clor hơi được vận chuyển về
trạm xử lý nước thải dưới dạng hơi nén trong banlon chòu áp. Trong trạm xử lý cần
phải có kho cất giữ các banlon này. Phương pháp dùng Clor hơi ít được dùng phổ
biến .
 Phương pháp Clor hoá nước thải bằng Clorua vôi :
p dụng cho trạm nước thải có công suất dưới 1000 m
3
/ngđ .Các
công trình và thiết bò dùng trong dây chuyền này là các thùng hoà trộn , chuẩn bò
dung dòch Clorua vôi , thiết bò đònh lượng máng trộn và bể tiếp xúc .
Với Clorua vôi được hoà trộn sơ bộ tại thùng hoà trộn cho đến dung dòch 10 -15%
sau đó chuyển qua thùng dung dòch . Bơm đònh lượng sẽ đưa dung dòch Clorua vôi

các chất keo vô cơ trong nước thải
 Loại các bông cặn ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng .
IV.4.1. Xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên
Để tách các chất bẩn hữu cơ dạng keo và hoà tan trong điều kiện tự nhiên
người ta xử lí nước thải trong ao , hồ( hồ sinh vật) hay trên đất( cánh đồng tưới,
cánh đồng lọc…).
IV.4.1.1. Hồ sinh vật
Là các ao hồ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo còn gọi là hồ oxy hoá,
hồ ổn đònh nước thải,… là hồ để xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học. Trong
Trang 24
hồ sinh vật diễn ra quá trình oxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ như vi khuẩn, tảo và
các loại thuỷ sinh vật khác, tương tự như quá trình làm sạch nguồn nước mặt. Vi
sinh vật sử dụng oxy sinh ra từ rêu tảo trong quá trình quang hợp cũng như oxy từ
không khí để oxy hoá các chất hữu cơ, rong tảo lại tiêu thụ CO
2
, photphat và nitrat
amon sinh ra từ sự phân huỷ, oxy hoá các chất hữu cơ bởi vi sinh vật. Để hồ hoạt
động bình thường cần phải giữ giá trò pH và nhiệt độ tối ưu. Nhiệt độ không được
thấp hơn 6
0
C.
Theo bản chất quá trình sinh hoá, người ta chia hồ sinh vật ra các loại hồ
hiếu khí, hồ sinh vật tuỳ tiện (Faculative) và hồ sinh vật yếm khí.
IV.4.1.1.a. Hồ sinh vật hiếu khí
Quá trình xử lí nước thải xảy ra trong điều kiện đầy đủ oxy, oxy
được cung cấp qua mặt thoáng và nhờ quang hợp của tảo hoặc hồ được làm thoáng
cưỡng bức nhờ các hệ thống thiết bò cấp khí .Độ sâu của hồ sinh vật hiếu khí
không lớn từ 0,5-1,5m.
IV.4.1.1.b. Hồ sinh vật tuỳ tiện
Có độ sâu từ 1,5 – 2,5m , trong hồ sinh vật tùy tiện ,theo chiều


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status