Báo cáo nghiên cứu khoa học " KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO PHƯƠNG THỨC TỪ XA CỦA ĐẠI HỌC HUẾ " potx - Pdf 14



19
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
THEO PHƯƠNG THỨC TỪ XA CỦA ĐẠI HỌC HUẾ
Nguyễn Đức Hưng
Đại học Huế
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở các nước phát triển cũng như ở nước ta giáo dục đại học đóng vai trò rất
quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trong những năm qua, đồng thời với hệ đào tạo chính qui, hệ đào tạo đại học
không chính qui cũng có bước phát triển nhanh chóng, trong đó đào tạo đại học
theo phương thức từ xa là loại hình đào tạo mới đang thu hút sự quan tâm của
toàn xã hội. Trung tâm đào tạo Từ xa Đại học Huế (TTĐTTX Đại học Huế) từ
ngày thành lập (1995) đến nay không ngừng phát triển, tăng về qui mô, cơ cấu
ngành nghề đào tạo và ngày càng hoàn thiện hơn quá trình tổ chức, quản lý nhằm
từng bước nâng cao chất lượng đào tạo. Để có cơ sở khoa học và thực tiễn vững
chắc cho việc phát triển giáo dục đại học theo phương thức từ xa trong giai đoạn
tới, chúng tôi đang tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B 2002
- ĐHH - 01 - TĐ trong 2 năm 2002-2003. Dưới đây là một số kết quả điều tra,
nghiên cứu trong năm 2002.
2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu: Là các học viên (HV) đang học theo chương
trình đào tạo đại học theo phương thức từ xa của TTĐTTX Đại học Huế, các cán
bộ giảng dạy (CBGD) của Đại học Huế và ngoài Đại học Huế đang tham gia
giảng dạy các lớp của TTĐTTX Đại học Huế và các cán bộ quản lý (CBQL)
thuộc các chi nhánh, các Sở Giáo dục và Đào tạo hiện đang tham gia quản lý và
sử dụng HV theo học đại học của TTĐTTX Đại học Huế.

- Học viên: 749 HV, thuộc các năm 1, 2, 3 chiếm 79,5%, các năm 4,5,6
chiếm 20,5%; trong đó có 91,7% học viên là cán bộ công chức hiện đang làm
việc trong biên chế nhà nước, chỉ 6,8% học sinh tốt nghiệp phổ thông hiện đang
học đại học theo phương thức từ xa.
- Cán bộ giảng dạy: 18 CBGD, trong đó ngoài Đại học Huế là 5,6%,
trong Đại học Huế là 94,4%; trình độ chuyên môn: giảng viên chính chiếm
72,2%, giảng viên 27,8% . 22
- Cán bộ quản lý: 22 CBQL, trong đó 86,4% đang công tác tại các chi
nhánh, các Sở Giáo dục, 13,6% đang công tác tại TTĐTTX Đại học Huế.
3.2.1. Hiểu biết về giáo dục đại học theo phương thức từ xa:
Trả lời câu hỏi về những hiểu biết cơ bản của giáo dục đại học theo
phương thức từ xa, kết quả nhận được trình bày trên bảng 1.
Nhận thức về phương thức giáo dục từ xa của các đối tượng được hỏi
phản ánh đúng thực trạng giáo dục đại học từ xa mà Việt Nam đang thực hiện.
Tuy vậy, theo quan niệm của các nước có nền giáo dục đại học từ xa phát triển;
với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, của bưu chính viễn thông thì được nhấn
mạnh ở phương thức: sự tách biệt về thời gian, không gian giữa thầy và trò. Có
thể xem đây là nét khác biệt cơ bản giữa giáo dục từ xa của nước ta và giáo dục
từ xa các nước có nền giáo dục phát triển.
- Đối với học viên khi trả lời câu hỏi: Anh (Chị) biết được giáo dục đại
học theo phương thức từ xa này từ đâu? Câu trả lời tập trung (56,7%) là từ các cơ
quan quản lý nhà nước về giáo dục (Sở Giáo dục, chi nhánh), tiếp đó mới đến các
cơ sở đào tạo (Trường đại học, Trung tâm đào tạo Từ xa): 27,6%; 17,8% câu trả
lời biết từ bạn bè, đồng nghiệp; chỉ có 10,9% biết nhờ các phương tiện thông tin
đại chúng. Qua đây, cho thấy cần phải tổ chức tốt hơn công tác giáo dục, phổ
biến, tuyên truyền về phương thức đào tạo từ xa rộng rãi hơn, thường xuyên hơn
nữa trên các phương tiện thông tin đại chúng.

hoàn thiện kiến thức để có bằng đại học và là đối tượng chính của giáo dục theo
phương thức từ xa.
Về phương thức tuyển sinh: Các ý kiến đều nhất trí xét tuyển đầu vào qua
hồ sơ 44,4, 59,1 và 68,1% tương ứng với câu trả lời của CBGD,CBQL và HV.
Tuy vậy, số đông ý kiến của CBGD muốn thực hiện tuyển sinh đầu vào theo
phương thức xét tuyển theo hồ sơ kết hợp kiểm tra kiến thức tối thiểu (61,1%).
3.2.2. Chương trình, giáo trình, học liệu:
- Về chương trình đào tạo hiện đang sử dụng có sự nhất trí cao giữa
CBGD và CBQL với câu trả lời là phù hợp (61,1 - 63,6%); đối với HV có 43,1%
cho là phù hợp và 36,3% cho rằng chương trình là quá nặng, nhiều kiến thức
mới. Số ý kiến cho rằng chương trình đào tạo đang sử dụng là quá nhẹ, nhiều
kiến thức cũ chỉ có 3,5 - 11,2% (bảng 5).
- Đối với đào tạo từ xa thì giáo trình, bài giảng, phương tiện nghe nhìn
(gọi chung là học liệu) là rất quan trọng. Kết quả trên bảng 6 cho thấy việc cung
cấp đầy đủ và kịp thời được HV đánh giá cao (54,9%), đối với CBGD cho rằng
học liệu cung cấp đủ nhưng chưa kịp thời (72,2%), CBQL cho rằng đủ và kịp
thời là 40,9% và đủ nhưng chưa kịp thời là 45,5%. Ý kiến cho rằng học liệu cung
cấp không đầy đủ là tương đối thống nhất ở cả 3 đối tượng được hỏi và ở mức độ
thấp (4,5 - 13,5%).
- Về nội dung các học liệu: 77,2% học viên trả lời là đáp ứng được yêu
cầu môn học, trong khi câu trả lời của CBGD là 44,3%. Phần chưa đáp ứng được 25
trong nội dung học liệu mà HV yêu cầu là tính thực tiễn (có tới 59% ý kiến được
hỏi).
- Về hình thức giáo trình, tài liệu: đa số ý kiến đều thống nhất là học liệu
ngắn gọn, súc tích, in ấn đẹp (55,5 - 58,3%). Hình thức học liệu chấp nhận được
là 24,7 - 33,3% ý kiến đồng ý. Hình thức học liệu chưa tốt chiếm tỷ lệ ý kiến
không nhiều (5,5 - 16,7%).

- Với phương thức tổ chức, quản lý quá trình đào tạo của TTĐTTX Đại
học Huế như hiện nay, chất lượng các sản phẩm đào tạo ra (sinh viên tốt nghiệp)
khi được hỏi, các ý kiến trả lời tương đối thống nhất ở cả 3 đối tượng HV,
CBGD, CBQL. Đó là chất lượng đào tạo chấp nhận được; đáp ứng yêu cầu hiện
tại và có hướng phát triển tốt (HV: 95,5%, CBGD: 83,3%, CBQL: 68,2%). Chất
lượng đào tạo còn thấp so với yêu cầu có 4,5% , 22,2% và 13,6% tương ứng với
câu trả lời của HV, CBGD, CBQL (bảng 9). 27
- Về hệ thống quản lý và cơ chế phối hợp giữa TTĐTTXa Đại học Huế
với các Sở, các chi nhánh câu trả lời cho rằng chấp nhận được và phù hợp, hiệu
quả chiếm tỷ lệ cao (HV: 92,6%, CBGD: 94,5%, CBQL:86,4%). Đây là những
kết quả đáng mừng cần được duy trì, hoàn thiện và phát triển tốt hơn.
- Đối với HV khi trả lời câu hỏi: Những mong muốn trước khi ghi danh
theo học đại học Từ xa và sau khi học (bảng10) cho thấy kết quả sau khi học đã
đáp ứng được 2/3 mong muốn của HV và đây cũng chính là mục tiêu đào tạo cần
phấn đấu để nâng cao hơn trong giai đoạn tới.
- Để có chất lượng đào tạo từ xa tốt hơn và định hướng đầu tư phát triển
trong tương lai, câu trả lời khi được hỏi thể hiện trên bảng 11.
Đầu tư cho học liệu, cơ sở vật chất trực tiếp cho dạy và học cần được ưu
tiên số 1, tiếp đó đầu tư cho CBGD (cải thiện điều kiện dạy, phụ cấp giờ giảng )
và mức ưu tiên 3 là đầu tư cải tiến cơ chế quản lý, hệ thống tổ chức Các ý kiến
khá tập trung và có sự nhất trí cao về định hướng ưu tiên nói trên.
+ Ngoài các kết quả trên, các ý kiến khác nêu ra rất đáng quan tâm là qui
trình tổ chức học ở nhà (tự học, tự nghiên cứu), qui trình đánh giá qua bài làm
thường xuyên và thi học phần, phương pháp tự học của HV
+ Với CBGD từ xa cần lựa chọn theo đúng chuyên môn và do Trưởng các
bộ môn, Khoa chuyên môn chọn cử.


(%)
CBGD
(%)
CBQL
(%)
- Tách biệt giữa thầy và trò về không gian,
thời gian
- Học qua học liệu (giáo trình, băng hình )
- Học viên tự học có hướng dẫn của giáo
viên
- Bao gồm cả 3 hình thức trên
6,9
17,5
33,6
47,3
22,2
27,8
33,3
50,0
-
9,1
18,2
77,3
Bảng 2: Những khó khăn trong giáo dục đại học theo phương thức từ xa 30
Các nội dung Rất khó
khăn
(%)

38,9
38,9
72,2
50,0 31
- Đi lại, di chuyển xa vất vả
- Không đủ tài liệu, phương tiện giảng dạy
- Không đủ điều kiện đổi mới phương pháp
11,1
5,6
16,7
66,7
72,2
61,1
Đối
với
CBQL
- Không đủ thời gian cho công việc
- Thiếu các văn bản pháp quy để giải quyết
công việc
- Thiếu phương tiện điều kiện làm việc
- Chức năng nhiệm vụ phân công không rõ
ràng
- Không có hiểu biết nhiều về công việc
- Không được lãnh đạo cơ quan ủng hộ
4,5
13,6
9,1

55,0
57,8
47,2
39,1
61,1
33,4
66,7
77,8
66,7
77,8
44,5
90,9
59,1
77,3
63,6
80,2
81,8
54,6
Bảng 4: Trình độ đầu vào và phương thức tuyển sinh giáo dục từ xa
Các nội dung HV CBGD

CBQL 33
(%) (%) (%)
1. Trình độ đầu vào
a) Tốt nghiệp phổ thông trung học, bổ túc trung
học
b) Tốt nghiệp cao đẳng, trung học chuyên

68,2

59,1
31,8
4,5
Bảng 5: Chương trình đào tạo hiện đang sử dụng 34
Các nội dung HV
(%)
CBGD
(%)
CBQL
(%)
a) Phù hợp
b) Chưa thật phù hợp (quá nặng, nhiều kiến
thức mới)
c) Quá nhẹ, nhiều kiến thức cũ lạc hậu, không
sát thực tế hiện nay
43,1
36,3
3,5
61,1
11,1
11,2
63,6
4,5
4,5
Bảng 6: Tình hình cung cấp học liệu cho giảng dạy, học tập

a) Ngắn gọn, súc tích, in ấn đẹp, tốt (50%)

b) Tạm được
c) Quá dài, in ấn kém, chưa tốt (50%)
13,5

77,2
8,5
31,0
11,0
59,0
14,0

58,3
24,7
5,5
5,6

44,3
5,6
5,6
11,1
11,1
11,1

55,5
33,3
16,7
4,5


6,9

11,3

11,1

0
11,1
11,1
61,1

5,6

27,3

22,6
22,7
9,1
9,1

27,3 37
a) 20% số giờ kế hoạch của học phần
b) 30% số giờ kế hoạch của học phần
c) 40% số giờ kế hoạch của học phần
d) 50% số giờ kế hoạch của học phần
3. Số đợt tập trung cho một năm
a) 1 đợt/năm

33,8

5,6
77,8
27,8

13,6
45,5
31,8 38
5. Số HP tổ chức học(thi) trong một năm
a) 3-5 HP
b) 6-8 HP
c) 9-12 HP
6. Bài kiểm tra thường xuyên để tính kết quả
học tập
a) 1 bài/ 1 học phần
b) 2 bài/ 1 học phần
c) 3 bài/ 1 học phần
7. Thi kết thúc HP
a) Thi tất cả các HP trong chương trình (có và
không hướng dẫn)
b) Chỉ thi các HP có hướng dẫn

32,7
43,8
6,4


9,1 39
c) Thi tập trung theo đợt (trước khi hướng dẫn
HP mới)
d) Thi tập trung theo đợt (ngay sau khi hướng
dẫn, ôn tập)
e) Thi tập trung 1 đợt/năm (cho tất cả các HP
học trong năm đó)
8. Thi tốt nghiệp cuối khóa
a) Như hiện nay
b) Tăng môn thi
c) Giảm môn thi
9. Luận văn tốt nghiệp
a) Chỉ dành cho HV có kết quả học tập khá trở
lên
b) Tùy theo từng ngành do cơ sở đào tạo quy
8,5
35,9

14,4 68,4
0,7
5,3

30,3
21,5

Các nội dung HV
(%)
CBGD

(%)
CBQ
L
(%)
a) Vai trò người thầy trong hướng dẫn, ôn tập
b) Khung chương trình và nội dung bài giảng
c) Giáo trình, tài liệu, học liệu, cơ sở vật chất
d) Công tác tổ chức, quản lý của cơ sở đào tạo
e) Vai trò của các chi nhánh, các địa phương có đặt
lớp
g) Trình độ đầu vào và ý thức học tập của học viên
90,3
75,1
77,6
65,8
61,3
76,9
83,3
83,3
83,3
66,7
72,2
94,4
90,9
91,0
90,9

51,7
40,9

38,9
44,4
22,2

55,6
39,9

40,9
27,3
13,6

36,4
50,0 42
c) Phải cải tiến tổ chức lại 3,6 5,6 9,1
Bảng 10: Mục tiêu của học viên trước và sau khi học đại học từ xa
Các nội dung Trước khi
học (%)
Sau khi
học
(%)
%
đạt được

- Có bằng đại học


43
Bảng 11: Định hướng ưu tiên đầu tư cho giáo dục đại học theo phương thức từ xa
Cao nhất Cao

Trung bình Các nội
dung
HV

CBG
D
CBQL HV CBG
D
CBQL
HV

CBG
D
CBQL
- Đầu tư cho
học liệu,
CSVC
- Đầu tư cho
CBGD
(lương, phụ
cấp giờ
giảng )
- Thay đổi
cơ chế quản
lý, tổ chức

- -

22,2 27,8 27,813,6 54,5 36,4

2,0 2,5 14,2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status