CHỦ ĐỀ 3 :LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ pot - Pdf 15

CHỦ ĐỀ 3 :LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
(THỜI GIAN : 4 TIẾT)

A.Mục tiêu cần đạt
-Nắm được tính chất , ý nghĩa , cách thể hiện lập luận trong văn bản tự sự
-Biết cách tạo lập một văn bản tự sự kết hợp với lập luận .
B.Chuẩn bị : Đọc tài liệu , nghiên cứu bài soạn .
Hoạt động 1: Khởi động
1.Sĩ số :
2.Bài cũ : kiểm tra chủ đề đã ôn
3.Giới thiệu chủ đề mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Trong văn bản tự sự , lập luận
thường xuất hiện chỗ nào ?

I-Tính chất, ý nghĩa .
-Lập luận trong văn bản tự sự thường
xuất hiện ở những đoạn văn , trong
-Cần chú ý gì khi xen lập luận vào
văn bản tự sự ? -Ta thường làm cách nào để thể hiện
lập luận trong văn tự sự ?
-Mục đích của Tô Hoài trong đoạn
văn trên là gì ? mắt , tôi khuyên anh: ở đời mà ở thói
hung hăng , bậy bạ, có óc mà không
biết nghĩ, sớm mượn rồi cũng mang
vạ vào mình đấy”
->Tô Hoài đã qua nhân vật Dế Choắt
nêu lên bài học đường đời nhằm
khuyên căn những kẻ hung hăng ,
bậy bạ chớ mua án, rước thú vừa
mang vạ vào thân , vừa gây tai hoạ
cho người .
b) “Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp .
kẻ cắp hôm nay gặp bà già . Nhưng
từ đây tôi lại quí chèo bẻo. Ngày
mùa , chúng thức suốt đêm . Mới tờ
mờ đất, nó đã cất tiếng gọi người :


Tìm yếu tố lập luận trong đoạn văn ý
nghĩa của những yếu tố đó ?
và vui sướng , và trong tiếng xạc xào
không ngớt ấy , tôi cố hình dung ra
miền xa lạ kia . Thủa ấy , chỉ có một
điều tôi chưa nghĩ đến ; ai là người
đã trồng hai cây phong trên đồi này ?
Người vô danh ấy đã ước mơ gì ? đã
nói gì khi vùi hai gốc cây phong
xuống đất , người ấy đã ấp ủ những
niềm hy vọng khi vun sới chúng nơi
đây , trên đỉnh đồi cao này .
Quả đồi có hai cây phong ấy ,
không biết vì sao làng tôi lại gọi là
“Trường Đuy Sen”
->yếu tố lập luận : “Thủa ấy có
một điều tôi chưa nghĩ đến-> trên

Lệnh quân truyền xuống nội dao
Thể sao , thì lại cứ sao ra hình
Máu rơi thịt nát tan tành
Ai trông thấy hồn kinh phách rời
Cho hay muôn sự tại trời
Phụ người chẳng bõ khi người phụ ta

Mấy người bạc ác tinh ma
Mình làm mình chịu , kêu mà ai
thương
Ba quân đông mặt pháp trường
Thanh thiên bạch nhật rõ ràng cho
coi”
->yêu tố lập luận : “Cho hay muôn
Yếu tố lập luận bày tỏ quan điểm gì
của Nguyễn Du ?
Quan sát đoạn văn ở bên và cho biết
ý nghĩa của những yếu tố lập luận

hấp dẫn ở bên kia sông đâu ? Hoạ
trăng chỉ có anh đã từng trải , đã từng
đặt gót chân khắp mọi chân trời xa lạ
mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi
vẻ đẹp của một cái bãi bồi sông
Hồng ) ngay bờ bên kia , cả trong
những nét tiêu sơ , và cái điều riêng
anh khám phá thấy giống như một
niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận
đau đớn , lời lẽ không bao giờ giải
thích hêt”….
(Bến quê-N.M. Châu)

->Nguyễn Minh Châu nêu lên những
suy ngẫm những triết lý về cuộc sống
về đời người như cái đẹp , cái đáng
yêu bình dị , thân thuộc của que
hương , về tình nghĩa vợ chồng , tình

yếu tố nghị luận ? (Các tổ thảo luận
với nhau mỗi người tìm một đoạn
trong một văn bản . Nhóm trưởng tập
hợp ý kiến của tổ mình . Nhận xét ý
kiến của các yếu tố lập luận trong
đoạn văn đoạn thơ )

III. Luyện tập
1-Ôi ! Đời xưa báo rằng “thú ăn thịt
người cũng chưa đến nỗi quá tệ như
thế !
(“Vũ Trung tuỳ bút” Phạm Đình Hổ -
> thái độ tố cáo bộ mặt thật của xã
hội phong kiến ; chuyên ăn chơi sa
hoa , không để ý gì đến đời sống của
nhân dân ; tố cáo bọn người vô lương
tâm , lợi dụng loạn lạc , nỡ ăn đồng
loại (hình thức kiếm tiền vô lương
tâm)
+”Quân thanh sang xâm lấn nước ta ,
hiện đang ở Thăng Long -> ta không

-Đọc đoạn thơ
a-Trong mấy câu đầu đoạn thơ ,
Thuý Kiều đã nói với Hoạn Thư
những gì ? -Hãy chuyển lời nói của nàng Kiều
thành một đoạn văn lập luận .
(Nhận xét đoạn lập luận đó ? giọng
a-Nguyễn Du đã dùng 5 câu thơ ghi
lại những lời Kiều nói Hoạn Thư
trước pháp trường báo oán :
“Tiểu thư cũng có mấy giờ đến đây
Đàn bà dĩ có mấy tay
Đời xưa mấy mặt, đời nay mấy gan
Dễ dàng là thói hồng nhan
Càng cay nghiệt lắm , càng oan trái
nhiều
-Có thể cuyển đoạn thơ trên thành
một đoạnvăn lập luận như sau :
Tên tội phạm Hoạn Thư bị đưa ra

như sau :
-Tôi chỉ là một người đàn bà tầm
thường . Ghen tuông là chuyện
thường tình “ của đàn bà, cũng là của
tôi . Vả lại , “chồng chung chưa dễ ai
chiều cho ai”
-Đối với nàng (Kiều) tôi “những kính
yêu , và đã có chút ân tình như đã
cho ra quan am các viết kinh, và khi
nàng b
ỏ trốn tôi cũng “chẳng theo” ,
chẳng truy tìm
-Tôi chót đã gây ra chông gai đau
khổ cho nàng . Tôi chỉ còn trông
mong vào “lượng lẻ” bao dung độ
lượng của nàng “thươngbài cho
chăng” .
-> Cách biện bạch của Hoạn Thư vừa
có tình vừa có lý , đánh trúng tâm lý
và lòng nhân hậu của Kiều , nên nghe
xong , Kiều đã phải khen rằng
“Không ngoan đến mực nói năng
phải lời” rồi cao thượng tha lỏng cho
tiểu thư họ Hoạn : “Truyền quân
lệnh xuống trướng tiền tha ngay . Tiết 14 : Nội dung bài học *Đọc bài tham khảo :
“Hồ Chí Minh, niềm hy vọng lớn
nhất” (NV9NC T197)
Phần kết luận :
So sánh yếu tố nghị luận trong văn
bản nghị luận và yếu tố lập luận và
yêu tố lập luận trong văn bản tự sự ? khác nào cuộc sống không ánh sáng
mặt trời . Mong tình bạn đẹp mãi như
tiếng hát không ngừng .
*Kết luận :
-Yếu tố nghị
luận trong văn
bản nghị luận
-Người viết tập
trung đưa ra các
luận điểm luận
cứ một cách đầy
đủ hệ thống và
hêt sức chặt chẽ
. Các nội dung ý
lớn , ý nhỏ phải
gắn bó va phụ
thuộc vào nhau
trong toàn bài .
-Yếu tố lập luận

sự
+Nghị luận thực chất là đối thoại (với
người khác hoặc với chính mình )
trong đó người viết thường nêu lên
các nhận xét , phán đoán , các lý lẽ
nhằm thuyết phục người nghe , người
đọc (có khi thuyết phục chính mình )
về một vấn đề , một quan điểm , một
tư tưởng nào đó
+Trong đoạn văn bản nghị luận ,
người viết dùng miêu tả , trần thuật
và thường dùng nhiều loại câu khẳng
định và phủ định , câu có các cặp
quan hệ từ nếu … thì ; vì … nên ;
càng… càng ; vừa …vừa , một
mặt….mặt khác .
+Trong đoạn văn nghị luận , người
viết thường dùng nhiều từ ngữ như :
tại sao , thật vậy tuy thế , trước hết ,
sau cùng , nói chung , tóm lại , tuy
nhiên . Tiết 15: KIỂM TRA VIẾT A. Mục tiêu cần đạt .

C. Thuý Kiều bị Hoạn Thư hành hạ trước mặt Thúc Sinh
D. Thúc Sinh đưa Kiều ra khỏi lầu xanh
3-Nhận định nào không phải là lý lẽ của Hoạn Thư đưa ra để gỡ tội cho
mình .
A. Dựa vào tâm lý thường tình của một người phụ nữ để gỡ tội
B. Kể lại công của mình để cho Kiều ra viết kinh ở Gác Quan Âm
C. Nhận hết tội về mình để cho Kiều tha thứ
D. Đổ hết mọi tội lỗi cho Thúc Sinh .
4-Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của hình ảnh “Bến lửa” .
A. Hiện diện như tình cảm ấm áp của người bà dành cho cháu .
B. Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những năm tháng tuổi
thơ
C. Là sự cưu mang đùm bọc , chi chút của bà dành cho cháu .
D. Cả A , B ,C đều đúng .
II-Tự luận
Hãy hồi tưởng lại tuổi thơ của em và kể lại những kỷ niệm thời thơ ấu
của mình (Trong đó có xen yếu tố lập luận)
Hoạt động 2: Đáp án
I-Phần trắc nghiệm (4 điểm) mỗi ý đúng cho 1 điểm .
Câu 1 : B Câu 3 : D
Câu 2: D Câu 4: D
II-Phần tự luận ( 6 điểm)
*Mở bài : (1 điểm)
Hồi tưởng lại thời bé thơ kể lại cho bạn nghe những kỷ niệm không thể quên
của mình .
*Thân bài (4 điểm)
-Kể về 1 số kỷ niệm (lần lượt theo trình tự thời gian . Trong khi kể có phán
đoán nhận xét hoặc nêu ý nghĩ của mình giờ đây khi nhớ lại những kỷ niệm
đó .
*Kết bài : (1 điểm)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status