Luận văn: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƯỢNG NO3 CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG - Pdf 15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM XUÂN LÂN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN
HỮU CƠ VI SINH TỚI NĂNG SUẤT, HÀM LƢỢNG NO
3
-

CỦA RAU CẢI BẮP VÀ HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG RAU
TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG LUẬN VĂN
THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP


TẠI THỊ XÃ HÀ GIANG
LUẬN VĂN
THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS Hoàng Hải
2. PGS.TS Nguyễn Thị Lẫm THÁI NGUYÊN, NĂM 2007
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CẢM ƠN

Đề tài được thực hiện và hoàn thành dưới sự chỉ bảo tận tình của
các thầy giáo hướng dẫn khoa học, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan:

Hà Giang, ngày 15 tháng 7 năm 2007
Tác giả
Phạm xuân Lân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỤC LỤC

Số mục
Tên mục
Trang

Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
5
I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
5
1
Cơ sở lý luận
5
2
Cơ sở thực tiễn
6
II
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN RAU TRÊN THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM

7
1
Tình hình sản xuất rau tƣơi trong nƣớc và trên thế giới
7
1.1
Vài nét về cây rau họ cải
7
1.2
Tình hình sản xuất rau trong nước
9
1.3
Tình hình sản xuất rau cải của một số quốc gia chính
12

vững và khái niệm về phân bón vi sinh

29
1.1
Vai trò vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững
29
1.2
Khái niện về phân bón vi sinh vật, phân hữu cơ vi sinh
36
2
Tình hình nghiên cứu và ứng dụng phân bón VSV ngoài nƣớc
36
3
Tình hình nghiên cứu, ứng dụng phân bón vi sinh trong nƣớc
41
4
Điểm tình hình nghiên cứu về phân bón vi sinh trên rau và
nghiên cứu hàm lƣợng NO
3
-
trong rau

46

Khái quát những nghiên cứu về chế phẩm, phân bón vi sinh cho rau
48


Phƣơng pháp lấy mẫu đất, mẫu cây
55
4.2.2
Phƣơng pháp phân tích mẫu đất, mầu cây
56
4.2.3
Theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng của rau
56
4.2.4
Phƣơng pháp xác định thời gian bảo quản sau thu hoạch
58
4.2.5
Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
58
4.2.6
Phƣơng pháp xử lý số liệu
59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


65
1
Ảnh hƣởng của một số loại phân HCVS tới sinh trƣởng cải bắp
65
1.1
Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới thời gian sinh trưởng
của rau cải bắp

65
1.2
Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới số lá rau cải bắp
67
1.3
Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới đường kính tán lá cải bắp
70
1.4
Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới đường kính rau cải bắp
71
2
Ảnh hƣởng của loại phân HCVS tới năng suất rau cải bắp
73
2.1
Ảnh hưởng của một số loại phân HCVS tới yếu tố cấu thành năng
suất rau cải bắp

73
2.2
Ảnh hưởng của loại phân HCVS tới năng suất TP rau cải bắp
76
3

Ảnh hƣởng của các công thức bón vi sinh tới hiệu quả kinh tế trồng
rau cải bắp 87

Một số nhận xét từ thí ngiệm 1 88
III
ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH HÀ
GIANG (HCVSHG) TRÊN CÁC NỀN PHÂN KHÓA KHÁC
NHAU TỚI SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT, HÓA TÍNH ĐẤT VÀ
HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU CẢI BẮP

90
1
Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới sinh trƣởng của rau cải bắp

90
1.1
Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới thời gian sinh trưởng của cải bắp.

90
1.2
Ảnh hưởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới số lá của rau cải bắp

99
4
Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các nền phân khoáng
khác nhau tới hiệu quả kinh tế trồng rau cải bắp

100
4.1
Mức thu nhập/ha

100
4.2
Lãi thuần thu được từ sản xuất rau cải báp trong thí nghiệm 100
IV
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TỔ CHỨC
NHÂN RỘNG KẾT QUẢ ĐỀ TÀI, TRONG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
VÙNG RAU AN TOÀN CỦA THỊ XÃ HÀ GIANG

102
1
Giải pháp về tổ chức

102
2
Giải pháp về cơ chế, chính sách

103
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
- CN VSV
Công nghệ vi sinh vật
- CS
Cộng sự
- CTV
Cộng tác viên
- CV
Hệ số biến động
- ĐC
Công thức đối chứng (nền)
- ĐBSH
Đồng bằng sông Hồng
- ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
- FAO
Tổ chức Nông- Lƣơng quốc tế
- HCVS
Hữu cơ vi sinh
- HCVSHG
Hữu cơ vi sinh Hà Giang
- IEA
Institutute of Economic Agriculture
- INC
Trung tâm thông tin thƣơng mại toàn cầu
- KHKT NN
Khoa học kỹ thuật nông nghiệp

biểu

Tên bảng, biểu
Trang
1.
Biểu 2.1
Thành phần dinh dƣỡng trong 100g phần ăn đƣợc
của một số loại rau ăn trong họ thập tự
8
2.
Biểu 2.2
Diện tích, năng suất, sản lƣợng và giá trị sản
xuất rau của Việt Nam qua các năm
10
3.
Biểu 2.3
Năng suất (tạ/ha), sản lƣợng rau (triệu tấn) của
các nƣớc sản xuất chính
13
4.
Biểu 2.4
Tình hình sản xuất cải bắp
14
5.
Biểu 2.5
Khối lƣợng tiêu thụ rau quả nội địa
15
6.
Biểu 2.6
Số lƣợng và giá trị tiêu thụ các loại rau quả bình

Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật ở ấn Độ
37
14.
Biểu 2.14
Hiệu quả sx phân vi sinh vật ở Trung Quốc
38
15.
Biểu 2.15
Hiệu quả sx phân vi sinh vật ở Thái Lan
38
16.
Biểu 2.16
Các loại phân vi sinh vật ở ấn Độ
39
17.
Biểu 2.17
Tình hình sản xuất phân bón VSV của Trung Quốc
39
18.
Biểu 2.18
Hiệu quả của phân HCVS đối với lúa ở một số
quốc gia Châu á
40
19.
Biểu 2.19
Hiệu quả sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ
hội sinh đối với một số cây trồng
44
20.
Biểu 2.20

26.
Bảng 4.5
Sinh trƣởng về đƣờng kính bắp ở các giai đoạn sau trồng.
72
27.
Bảng 4.6
Ảnh hƣởng của công thức bón phân HCVS tới một
số chỉ tiêu chất lƣợng và năng suất lý thuyết.
73
28.
Bảng 4.7
Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Biogro,
S.Gianh, HCVSHG đến năng suất rau cải bắp vụ
đông xuân 2005- 2006
76
29.
Bảng 4.8
Ảnh hƣởng của phân Biogro, Sông Gianh,
HCVSHG tới hàm lƣợng nitrat

trong rau cải bắp
sau thu hoạch
78
30.
Bảng 4.9
Ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh
tới thời gian bảo quản rau cải bắp trong môi
trƣờng tự nhiên
81
31.

dài lá cải bắp ở các giai đoạn sau trồng
93
37.
Bảng 4.16
Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các
nền khoáng tới đƣờng kính tán lá cải bắp ở các
giai đoạn sau trồng
94
38.
Bảng 4.17
Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các
nền phân khoáng tới đƣờng kính cải bắp ở các
giai đoạn sau trồng
95
39.
Bảng 4.18
Ảnh hƣởng của các công thức bón HCVSHG
tới một số chỉ tiêu chất lƣợng và năng suất lý
thuyết rau cải bắp
96
40.
Bảng 4.19
Ảnh hƣởng của bón phân HCVSHG trên các
nền phân khoáng tới năng suất thƣơng phẩm
của rau cải bắp
97
41.
Bảng 4.20
Ảnh hƣởng của các công thức bón phân
HCVSHG tới hóa tính đất trồng cải bắp

Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
54
4.
3.2
Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
55
5.
4.1
Sơ đồ hành chính khu vực thị xã Hà Giang
60
6.
4.2
Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng trong vụ đông
xuân 2005- 2006 và 2006- 2007
64
7.
4.3
Động thái sinh trƣởng về số lá cải bắp giai đoạn trồng
đến 42 ngày của các công thức thí nghiệm
68
8.
4.4
Tỷ lệ độ chặt vƣợt so với đối chứng ở các công thức thí
nghiệm vụ đông xuân 2005- 2006
74
9.
4.5
Tỷ lệ năng suất rau cải bắp trong các công thức bón so
với đối chứng vụ đông xuân 2005- 2006
77

15.
4.11
Động thái ra lá giai đoạn từ khi trồng đến 42 ngày của
các công thức thí nghiệm vụ đông xuân 2006- 2007
92
16.
4.12
Tỷ lệ năng suất rau cải bắp thƣơng phẩm ở các công
thức thí nghiệm so với đối chứng
98
17.
4.13
Chi phí đầu tƣ và lãi thuần ở các công thức thí nghiệm
so với đối chứng, vụ đông xuân năm 2006- 2007
101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rau là cây trồng có vai trò rất quan trọng trong đời sống, kinh tế, xã hội.
Có thể nói trong cuộc sống của con ngƣời không thể thiếu rau trong khẩu phần
ăn hàng ngày. Rau cung cấp phần lớn các khoáng chất, vitamin đặc biệt là
vitamin C, tiền vitamin A (Caroten) và các chất dinh dƣỡng nhƣ gluxit, lipit,
protein. Năng lƣợng trong rau xanh thƣờng không cao, nhƣng hàm lƣợng
vitamin, chất xơ, khoáng có ý nghĩa rất to lớn đối với cơ thể con ngƣời. Rau
cũng có vai trò lớn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ cấu kinh tế. Thực

Trong những năm gần đây trên thế giới và trong nƣớc ta hình thành xu
hƣớng xây dựng nền nông nghiệp bền vững nhằm nâng cao sản lƣợng, chất
lƣợng cây trồng nhƣng vẫn giữ đƣợc độ phì nhiêu của đất thông qua phát triển
nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái và đây đƣợc coi là một biện pháp
quan trọng trong sự hình thành nhanh các cân bằng sinh học trên cơ sở sử
dụng cân đối giữa phân vô cơ, phân hữu cơ và phân bón vi sinh vật là nội
dung quan trọng của nền nông nghiệp sinh thái bền vững tạo ra sản phẩm
nông nghiệp sạch chất lƣợng cao.
Phân hữu cơ vi sinh đã và đang góp phần tích cực vào việc xây dựng
nền nông nghiệp hữu cơ bền vững. Trong đó phải kể đến vai trò của vi sinh
vật trong việc làm tăng độ phì nhiêu của đất.
Từ tình hình thực tế của các vùng trồng rau của Hà Giang, cũng nhƣ
nhu cầu sử dụng rau an toàn nhằm bảo vệ sức khoẻ và môi trƣờng sống,
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại
phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO
3
-
của rau cải bắp và hóa
tính đất trồng rau tại thị xã Hà Giang.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới
năng suất, chất lƣợng và hóa tính đất trồng rau cải bắp.
2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các công thức bón, lựa chọn loại
phân hữu cơ vi sinh phù hợp để áp dụng vào sản xuất rau an toàn tại địa bàn
thị xã Hà Giang.
2.3. Đề xuất một số giải pháp định hƣớng phát triển sản xuất cho vùng
chuyên canh rau ở Hà Giang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Phân bón vi sinh vật là sản phẩm chứa 1 hay nhiều loài vi sinh vật sống
đã đƣợc tuyển chọn có mật độ đảm bảo các tiêu chuẩn đã ban hành, có tác dụng
tạo ra các chất dinh dƣỡng hoặc các hoạt chất sinh học nâng cao năng suất, chất
lƣợng nông sản hoặc cải tạo đất. Các loại phân bón vi sinh vật có thể kể đến là
phân vi sinh vật cố định nitơ- đạm sinh học (Nitragin ; Azotobacterin,
Azospirillum), phân vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan - phân lân
vi sinh (Photphobacterin), chế phẩm nấm rễ, chế phẩm tảo lam
Phân hữu cơ sinh học đƣợc tạo thành thông qua quá trình lên men vi
sinh vật các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc khác nhau (phế thải nông, lâm
nghiệp, phế thải chăn nuôi, phế thải chế biến, phế thải đô thị, phế thải sinh
hoạt ), trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp dƣới tác động của vi sinh vật
hoặc các hoạt chất sinh học của chúng đƣợc chuyển hoá thành mùn.
Qua những kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng chế phẩm vi sinh vật
ở Việt Nam và nƣớc ngoài cho thấy, phân bón hữu cơ vi sinh có tác dụng tốt đến
sự sinh trƣởng, phát triển, năng suất cây trồng, giảm giá thành, nâng cao hiệu
quả trồng trọt và cải tạo môi trƣờng đất canh tác. Chính phủ Việt Nam đã sớm
nhận thấy đƣợc vai trò quan trọng này của phân bón vi sinh, vì vậy từ năm 1994,
Thủ tƣớng Chính phủ đã ra Chỉ thị số: 644/TTg ngày 5 tháng 11 năm 1994 chỉ
đạo việc quản lý: sản xuất, kinh doanh và chất lƣợng phân bón vi sinh, trong đó
đã nhấn mạnh: “ Để tiến tới một nền Nông nghiệp sạch, giữ cho đất trồng màu
mỡ, cần phải sử dụng hợp lý các loại phân và thuốc hoá học trừ sâu. Dựa trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Một trong những nguồn gây ô nhiễm nan giải cho các đô thị, thành phố
hiện nay là rác thải. Trong những năm gần đây đã có một số nghiên cứu sản
xuất phân hữu cơ vi sinh từ rác thải đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu,
một số sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh chế biến từ rác thải đã có mặt trên
thị trƣờng làm phong phú thêm nguồn cung cấp chất hữu cơ cho cây trồng, có
thể nói rằng phân hữu cơ vi sinh sẽ là loại phân tƣơng lai của các đô thị.
Vì vậy, việc sử dụng phân hữu cơ sinh học bón cho rau là biện pháp có
hiệu quả nhất hiện nay để bổ sung chất hữu cơ cho đất, nâng cao hiệu quả sử
dụng phân bón, tăng cƣờng hoạt động của các chủng vi sinh hữu ích, thúc đẩy
nhanh quá trình phân giải xác hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp cung cấp
mùn cho đất, cải tạo và bồi dƣỡng đất, tiến tới nền sản xuất nông nghiệp hữu
cơ. Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, nâng cao năng suất, chất lƣợng rau.
II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN RAU TRÊN THẾ
GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1. Tình hình sản xuất rau tƣơi trong nƣớc và trên thế giới
1.1. Vài nét về cây rau họ cải
Tên khoa học : CRUCIFERAE, BRASSICACEAE
Đặc điểm các loài cải trồng:
Rau trong họ thập tự có hàm lƣợng nƣớc từ khá 85% (cải bixen) đến
cao 95% (cải bắc thảo). Hàm lƣợng chất đƣờng bột từ thấp 3g (Bắc Thảo) đến
cao 8,3g (cải bixen), đƣờng chứa trong cải là đƣờng đơn (glucose,
fructose), đƣờng saccharose chỉ tìm thấy ở thân củ su hào, thân các loại cải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
ăn lá và ở các giống muộn, protein đa số thấp 1,2% (cải thảo) đến khá cao
4,9% (Cải bixen). Cải bông và cải bixen chứa nhiều N. Ngoài ra trong cải còn
chứa nhiều acid amin tự do rất cần thiết cho ngƣời nhƣ triptophan, felanin,
metonin, hispidin, Acginin, Ngoài vitamin C, A và B cải bắp còn chứa một
lƣợng vitamin U đáng kể, do đó cải bắp có khả năng chữa lành các vết loét ở
bao tử. Chất khoáng chủ yếu là Ca, K, P kế đến là Na và S, cải bixen chứa

1,2
Chất bộo (g)
0,2
0,2
0,4
0,1
0,1
Chất bột đƣờng (g)
5,4
5,2
8,3
6,6
3,0
Ca (mg)
49
25
36
41
43
P (mg)
29
56
80
51
40
K (mg)
233
295
390
372

, với các vùng sinh thái nông nghiệp tƣơng đối đa dạng từ nhiệt đới- ôn
đới/cận nhiệt đới ở miền Bắc sang khí hậu nhiệt đới ở miền Nam. Việt Nam có điều
kiện tự nhiên và khí hậu phù hợp để phát triển nhiều loại rau quả.
Nƣớc ta có lịch sử trồng rau rất lâu đời. Từ đời Hùng Vƣơng, bầu bí đó
đƣợc trồng trong các vƣờn rau gia đình. Theo sổ sách ghi chép, rau đƣợc nhập
vào nƣớc ta từ thời nhà Lý (thế kỷ thứ 10). Năm 1721-1783 Lê Quí Đôn đã
tiến hành tổng kết các vùng phân bố rau.
Trƣớc đây giống rau có ít, đƣợc gọi là "rau ta" nhƣ rau muống, rau cải,
rau đay, rau dền, Từ đầu thế kỷ XX, cùng với sự mở mang đô thị ngành
trồng rau cũng đƣợc phát triển. Nhiều giống rau quí, dinh dƣỡng cao đƣợc du
nhập trong thời Pháp thuộc đƣợc gọi là "rau tây" nhƣ cải bắp, su hào, cải
bông, hành tây, tỏi, cà rốt, cà chua, Ngoài ra một số giống rau nhập từ
Trung Quốc đƣợc gọi là "cải tàu" nhƣ cải tàu cuốn, cải bắc thảo, cải bẹ,
Ngày nay qua chọn lọc và thuần hoá lâu đời nƣớc ta đó có nhiều giống
trồng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu từng vùng riêng biệt, nông dân đã
tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm khá phong phú trong lĩnh vực thuần hoá,
chọn và để giống các loại rau. Ở xung quanh thành phố và các thị trấn, thị xã
hình thành những vùng rau tập trung nhƣ vùng rau ngoại thành Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, vùng rau Đà Lạt,
Diện tích, năng suất, sản lượng và giá trị sản xuất rau: Diện tích đất
trồng trọt của Việt Nam vào khoảng 12,4 triệu ha, trong đó diện tích cây hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
năm chiếm 10,3 triệu ha. Trong tổng 2,13 triệu ha diện tích trồng cây lâu năm,
diện tích cây ăn quả đạt 589.4 ngàn ha, chiếm khoảng 27,5% diện tích cây lâu
năm và 4,7% tổng diện tích trồng.
Trong những năm qua, diện tích rau đậu tăng khá nhanh. Trung bình
trong giai đoạn 1990-2001, diện tích rau đậu tăng bình quân 4,4%/năm. Trong
5 năm gần đây, xu hƣớng tăng diện tích rau đậu (5,23%/năm) cao hơn so với
giai đoạn đầu của thập kỷ 90 (3,56%). Trong khi đó, trong giai đoạn 1990-

5681.8
1999
459,1
117,45
5792,2
6179.6
2000
464,6
124,36
5732,1
6332.4
2001
514,6
126,95
6777,6
6844.3
2002
560,6
124,71
7485,0
7770.8
2003
577,8
124,04
8183,8
8030.3
2004
605,9
124,04
8876,8

cứu của Viện Nghiên cứu rau quả khi thực hiện đề tài cấp nhà nƣớc KC.06.10
NN giai đoạn 2001- 2004, trên mỗi héc ta trồng lúa ở đồng bằng sông Hồng,
thu nhập bình quân 10,2- 11,6 triệu đồng/ha/2 vụ, nếu trồng thêm một vụ rau
đông với thu nhập bình quân 21 triệu đồng sẽ gần gấp đôi 2 vụ lúa. Tại vùng
chuyên canh rau ven thành phố Hà Nội, theo mô hình trồng rau ngoài đồng 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
vụ, thu nhập bình quân 76- 83 triệu đồng/ha/năm, trong nhà lƣới 124- 153
triệu là mức có thu nhập cao so với 26,8 triệu đồng/ha bình quân của ngành
trồng trọt [41].
Tuy nhiên, việc sản xuất rau quả vẫn còn nhiều bất cập nhƣ diện tích
còn manh mún, chƣa hình thành các vùng tập trung lớn để cung cấp nguyên
liệu ổn định cho thị trƣờng, năng suất chƣa cao, chất lƣợng nguyên liệu còn
thấp chƣa đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là cho xuất khẩu;
những sản phẩm có thị trƣờng tiêu thụ thì thiếu nguyên liệu để chế biến. Hầu
hết các nhà máy chế biến hiện đều thiếu nguyên liệu, nhất là cà chua và dứa,
dẫn đến việc các nhà máy hoạt động không đủ công suất, bình quân chỉ đạt
20- 25% so với công suất thiết kế.
Hiện nay tình trạng rau sản xuất không đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm còn khá phổ biến. Do bón thiên về phân vô cơ, phân chuồng chƣa qua
xử lý, nƣớc tƣới không đảm bảo sạch, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không
theo qui định. Theo thống kê của Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm trong giai
đoạn 2001- 2006, đã xảy ra 1.358 vụ ngộ độc thực phẩm, mắc độc 34.410, tử
vong 379, chiếm tỷ lệ 1,1%. Kết quả điều tra cho thấy, trong đó các vụ nhiễm
khuẩn E-coly do nhiễm từ phân bón chiếm từ 50- 90% các trƣờng hợp, còn lại
là do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân ngộ độc do sử dụng hóa
chất trong sản xuất rau (Nguồn: Cục vệ sinh an toàn thực phẩm) [48].
1.3. Tình hình sản xuất rau cải của một số quốc gia chính
Theo số liệu của FAO năm 1987 diện tích gieo trồng cải trên thế giới
hằng năm là 1,5 triệu ha. Năng suất rau cải gần đây đạt đến mức ổn định nhờ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status