báo cáo thực tập ''''tổng quan về tổng đài điện tử số'''' - Pdf 15

Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
TRƯỜNG …………………
KHOA………………………

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Tổng quan về tổng đài
điện tử số

LỜI NÓI ĐẦU
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
1
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Ngày nay, cùng với sự phát truyển của kinh tế-xã hội, nhu cầu trao đổi thông
tin của con người ngày càng cao. Bởi vậy ngành điện tử viễn thông có một vai trò
đặc biệt quan trọng nhất là trong thời buổi bùng nổ thông tin như hiện nay. Các hệ
thống viễn thông trở thành phương tiện rất hữu ích cho việc trao đổi thông tin.Thông
tin càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, nó đặt nên một vấn đề là truyền đạt thông
tin như thế nào để thông tin đi được nhanh nhất và chính xác nhất. Hệ thống tổng đài
ra đời đã đáp ứng một phần nào nhu câu thông tin của xã hội.
Hệ thống tổng đài là thiết bị làm việc kết nối phục vụ các loại dịch vụ thông tin
khác nhau. Tổng đài cung cấp một đường truyền dẫn tạm thời để truyền thông tin
đồng thời theo hai hướng giữa các loại đường dây truyền dẫn. Nó được các thiết bị
chuyển mạch của tổng đài thực hiện thông qua trao đổi báo hiệu với mạng bên
ngoài.
Từ khi con người đưa tổng đài điện thoại đầu tiên vào xử dụng cho tới nay, kỹ
thuật tổng đài có ngững bước tiến vô cùng to lớn. Đầu tiên là ngững tổng đài nhân
công mà các chức năng chung đều do nhân công thực hiện. Sau đó là những tổng đài
điện cơ bán tự động, nó được xây dựng trên cơ sở nguyên lý chuyển mạch từng nấc,
chuyển mạch ngang dọc. Tiếp theo đó là những tổng đài điều khiển theo chương

1.6.4 Chuyển mạch không gian (S) 28
1.6.5 Chuyển mạch ghép 32
1.7 Điều khiển trong tổng đài điện tử SPC 45
1.7.1. Nhiệm vụ điều khiển 45
1.7.2. Cấu tạo của thiết bị điều khiển chuyển mạch 46
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
3
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
1.7.3. Các phương pháp dự phòng cho hệ thống điều khiển 49
1.8 Xử lý cuộc gọi 55
1.8.1. Các chương trình xử lý gọi 55
1.8.2. Các loại bảng báo hiệu 58
1.8.3. Số liệu thuê bao 59
1.8.4. Phân tích phiên dịch và tạo tuyến 60
1.8.5. Thiết lập gọi 61
1.8.6. Tính cước 63
1.9 Báo hiệu 64
1.9.1. Khái quát chung về báo hiệu 64
1.9.2. Báo hiệu kênh riêng (CAS) 68
1.9.3. Báo hiệu kênh chung 72
1.9.3.1. Đặc điểm chung 72
1.9.3.2. Hệ thống báo hiệu số 7 (CCITT No 7) 74
Chương II - Thông tin thoại -Máy điện thoại 76
2.1. Khái niệm 76
2.2. Những yêu cầu cơ bản về máy điện thoại 77
2.3. Những chức năng cơ bản của máy điện thoại 78
2.4. Nguyên tắc cấu tạo của máy điện thoại 78
Chương III- Mạng Điện thoại 79
3.1 Mạng phân cấp mạng chuyển mạch 79
3.2 Các tính năng truyền của mạng điện thoại 80

SLT Single Line Telephone Đường điện thoại đơn
SMDR Station Message Detail Recording
Trạm ghi âm chi tiết tin nhắn

Chương I – Tổng quan tổng đài điện tử số.
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
6
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
1.1 - Sơ lược sự hình thành và phát triển của tổng đài điện tử số .
Để khắc phục những hạn chế và nhược điểm của các loại tổng đài điện thoại cần
nhiều kỹ thuật viên. Các nhà chế tạo tổng đài đã cho ra đời các loại tổng đài cơ điện
và từng bước hoàn thiện chúng. Tổng đài tự động từng nấc đầu tiên điều khiển trực
tiếp đã được chế tạo vào năm 1892. Nó được hoàn thiện trên tổng đài nhân công,
song nó vẫn còn có nhiều nhược điểm như chứa nhiều các bộ phận cơ khí, khả năng
tính toán linh hoạt bị hạn chế, kích thước cồng kềnh.
Năm 1982 hãng ericsson của thuỵ điển đã cho ra đời loại tổng đài thanh
chéo(cross bar) đầu tiên. các tổng đài này được sản xuất dựa trên cơ sở nghiên cứu
kỹ thuật chuyển mạch và hoàn thiện hơn các bộ phận chức năng của tổng đài từng
nấc, chủ yếu là chuyển mạch thanh chéo.
Sau đó nhiều sự thay đổi có ý nghĩa cách mạng trong lĩnh vực điện tử đã tạo ra
nhiêu điều kiện tốt để hoàn thiện các tổng đài ngang - dọc. Và nhiều khối chức năng
điều khiển: bộ ghi phát đấu nối phiên dịch trước đây được chế tạo trên cơ sở rơ le
cơ điện nay đã được thay thế bằng máy tính đơn giản chế tạo ở dạng khối . Điều đó
dẫn đến kích thước của tổng đài được thu nhỏ hơn, thể tích và trọng lượng của các
thiết bị cũng giảm , tổng đài làm việc nhanh, tin cậy cao , dễ vận hành và bảo dưỡng.
Sau đó công nghệ điện tử phát triển nhanh , đặc biệt là kỹ nghệ chế tạo các loại
mạch tổ hợp mật độ trung bình và lớn đã ra đời tạo điều kiện cho may tính và tổng
đài điện tử phát triển.
Tổng đài điện tử số đầu tiên được chế tạo và khai thác vào năm 1965 là tổng đài
tương tự làm việc theo nguyên lý SPC ( Điều khiển theo chương trình ghi sẵn ) .

gồm màn hình, bàn phím điều khiển, các máy in tự động, các thiết bị đo thử đường dây
và máy thuê bao Chúng được dùng để đưa các lệnh quản lý và bảo dưỡng vào thiết bị
xử lý thao tác và bảo dưỡng của tổng đài.
Ngoài các thiết bị nêu trên, ở các tổng đài SPC trung tâm còn có thiết bị ngoại vi nhớ
số liệu. Thiết bị này bao gồm khối điều khiển bằng từ và đĩa từ. Chúng có tốc độ làm việc
cao, dung lượng nhớ lớn và dùng để nạp phần mềm vào các loại bộ nhớ của các bộ xử lý,
ghi các thông tin cước, thống kê
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
8
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Tổng đài SPC có tính linh hoạt,mềm dẻo trong quá trình khai thác.Nếu cần phải
thay đổi số thuê bao,số lượng thuê bao,các dịch vụ của thuê bao người ta không phải
thay đổi kết cấu mạch điện ,cách đấu nối,hay phần cứng mà chi cần thay đổi bổ xung
các số liệu vào bộ nhớ chương trùnh của tổng đài thông qua một hệ thống các máy
tính đièu khiển
Tổng đài SPC có khả năng lưu giữ các số liệu trong quá trình làm việc bằng các
hệ thống băng từ,đĩa từ,bộ nhớ để cung cấp các số liệu cần thiết giúp cho iệc khai
thác quản lí có hiệu quả.
Tổng đài SPC có khả năng tự chuẩn đoán bằng chương trình tự động như thường
xuyên đo lường,kiểm tra các thông số kĩ thuật của tổng đài cho phép phát hiện kịp
thời các sự cố giúp cho việc sửa chữa thay thế nhanh chóng đảm bảo thông tin liên
lạc thông suốt.Và cho phép nhiều dịch vụ gia tăng phi thoại.
1.2.2- Phân loại tổng đài.
- Được ứng dụng rộng rãi trong hệ thống viễn thông hiện nay người ta sử dụng tổng
đài tự động điện tử kĩ thuật số được điều khiển theo chương trình ghi sẵn.
- Căn cứ vào phương pháp làm việc của tổng đài người ta chia tổng đài thành hai
loại:
+) Tổng đài nhân công: là có người thao tác để chuyển mạch.
+) Tổng đài tự động: được điều khiển theo chương trinh ghi sẵn.
- Căn cứ vào cấu tạo của tổng đài người ta chia thành hai loại:

để kết nối các tổng đài nội hạt ở các tỉnh với
nhau, chuyển mạch các cuộc gọi đường dài
trong nước với nhau.
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
10
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
1.3- Nhiệm vụ chung của một tổng đài
1.3.1 Nhiệm vụ báo hiệu
Là nhiệm vụ trao đổi báo hiệu với mạng ngoài bao gồm mạng các đường dây thuê
bao và trung kế đấu nối tới các máy thuê bao hay tổng đài khác.
1.3.2 Nhiệm vụ xử lý các thông tin báo hiệu và điều khiển các thao tác chuyển
mạch
Thiết bị điều khiển chuyển mạch nhận các thông tin báo hiệu từ các đường dây
thuê bao và trung kế, xử lý các thông tin này và đưa ra và đưa ra các thông tin điều
khiển cấp các thông tin báo hiệu tới các đường dây thuê bao hay trung kế hoặc để
điều khiển hoặc để điều khiển các thiết bị chuyển mạch và các thiết bị phụ trợ để tạo
tuyến nối.
1.3.3 Tính cước
Nhiệm vụ này là tạo ra các số liệu cước phù hợp với từng loại cuộc gọi sau khi
mỗi cuộc gọi kết thúc. Số liệu cước này sẽ được sử lý thành các bản tin cước để
phục vụ công tác thanh toán cước.
Tất nhiên các nhiệm vụ nói trên được thực hiện có hiệu quả nhờ sử dụng máy tính
điều khiển tổng đài.
1.3.4 Chức năng thiết lập cuộc gọi
- Là phải tạo và thiết lập tuyến đấu nối trong nội bộ tổng đài để truyền tín hiệu thoại
giữa các máy điện thoại.
a) Thiết lập 1 cuộc thông tin nội hạt.
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
11
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

phóng tuyến đấu nối về hướng thuê bao A đồng thời phát tín hiệu báo bận cho thuê
bao B nhắc B đặt tổ hợp vào giá máy khi B đặt tổ hợp vào giá máy tuyến đấu nối
trong nội bộ tổng đài được giải phóng hoàn toàn.
+ nếu B đặt tổ hợp trước tổng dài xác định đường dây thuê bao B thay đổi liền giải
phóng tuyến đấu nối về hướng thuê bao B đồng thời phát tín hiệu báo bận cho thuê
bao A nhắc A đặt tổ hợp vào giá máy khi A đặt tổ hợp vào giá máy tuyến đấu nối
trong nội bộ tổng đài được giải phóng hoàn toàn.
b) thiết lập một cuộc thông tin qua hai tổng đài nội hạt.
Sơ đồ thiết lập thông tin qua hai tổng đài nội hạt
Chú thích:
b1 đặt tổ hợp.
b2 nhấc tổ hợp.
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
13
TĐ1 TĐ2
BA
b5,b6b4
b3
b2
b1
t/h chuông
hồi âm chuông
b7
b8 b9,b10 b11
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
b3 âm mời quay số ( âm báo bận).
b4 gửi số điện thoại.
b5,b6 chiếm trung kế và xác nhạn chiếm trung kế,hồi âm chuông.
b7 nhấc tổ hợp.
b8,b11 đặt tổ hợp.

+ B đặt tổ hợp trước : TĐ2 xác nhận trạng thái đường dây t/b B thay đổi liền giải
phóng tuyến đấu nối về hướng thuê bao B giải phóng trung kế về hướng TĐ1,TĐ1
xác nhận trạng thái đường trung kế thay đổi lièn phát tín hiệu xác nhận giải phóng
trung kế về phía TĐ2 và phát tín hiệu báo bận về cho thuê bao A nhắc A đặt tổ hợp
vào giá máy tuyến đấu nối giữa 2 thuê bao A&B xuyên qua 2 TĐ được giải phóng
hoàn toàn.
1.4- Phương pháp điều khiển
1.4.1. Phương pháp điều khiển tập trung
Trong một số tổng đài SPC tất cả các thiết bị điều khiển có thể thay thế bằng một
bộ vi xử lý. Vì vậy bộ vi xử lý này phải có tốc độ đủ lớn để nó có thể xử lý hàng
trăm cuộc gọi trong một giây, ngoài ra nó phải hoàn thành các công việc điều hành
và bảo dưỡng khác. Từ đó việc tập trung hoá hoàn toàn các chức năng cũng có
nhược điểm vì phần mềm của bộ xử lý trung tâm rất cồng kềnh, phức tạp và khó có
độ tin cậy cao. Hơn nữa nó không thể đảm bảo độ an toàn cho hệ thống vì toàn bộ hệ
thống sẽ bị ảnh hưởng lớn khi bộ xử lý xảy ra sự cố. Điều hạn chế có thể được khắc
phục nhờ phương thức điều khiển phân tán.
1.4.2. Phương thức điều khiển phân tán
Trong phương thức điều khiển phân tán, một số chức năng xử lý gọi như đo thử
đường dây thuê bao, phân phối báo hiệu, điều khiển đấu nối có thể giao cho các bộ
vi xử lý ngoại vi. Mỗi bộ xử lý ngoại vi có một nhiệm vụ riêng và thường được điều
khiển bởi bộ vi xử lý trung tâm. Vì các bộ xử lý ngoại vi chỉ thực hiện một chức
năng nên các chương trình của nó đơn giản và ít chịu ảnh hưởng từ các nhân tố khác
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
15
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
hơn khi nó nằm ở bộ vi xử lý trung tâm. Vì vậy các bộ nhớ chương trình có ít liên
quan không cần thay đổi.
Thêm vào đó, phương thức điều khiển phân tán cũng dễ dàng tạo ra hệ thống theo
kiểu cấu trúc module, cấu trúc này tạo điều kiện dễ dàng phát truyển dung lượng hệ
thống.

a) Phân hệ giao tiếp thuê bao: ( khối giao tiếp )
Giao tiếp thuê bao là khối nối giữa tổng đài và thuê bao tương tự và thuê bao số các tổng
đài tương tự và tổng đài số để đi vào khối chuyển mạch.
- Khối 1 giao tiếp thuê bao tương tự dùng để đấu nốicác thuê bao tương tự với chuyển
mạch đường dây tương tự thực hiện đầy đủ chức năng BOSRCHT:
+ Nguồn ắc quy ( B : batery): Để cấp nguồn cho từng máy thuê bao đồng thời để truyền
các tín hiện như nhấc đặt máy, xung quay số. Nhưng vô cùng quan trọng trong tổng đài.
Nó bảo vệ tổng đài khỏi tránh hỏng hóc do sét đánh hoặc điện thương mại không ổn
định.
+ Cấp tín hiệu chuông ( R : RING ): Dòng chuông 75V có tần số 25Hz được tạo ta từ
nguồn chuông của tổng đài. Khi thuê bao bị gọi ở trạng thái rỗi, tổng đài sẽ điều khiển
việc cấp dòng chuông cho thuê bao nhằm để báo cho thuê bao có một thuê bao khác
đang gọi đến.
+ Giám sát trạng thái (S:Supervisor): Nhận dạng trạng thái nhấc đặt máy của thuê bao và
các tín hiệu xung quay số.
+ Mã hoá và giải mã ( C : CODEC ): Thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu tiếng nói
tương tự thành tín hiệu số và ngược lại.
+ Sai động ( H : Hybrid ): Thực hiện việc chuyển đổi từ hai dây thuê bao thành 4 dây ở
mạch giao tiếp thuê bao.
+ Đo thử ( T : Test ) : Có hai cách đo thử test-in( đo thử đầu vào) và test-out( đo thử đầu
ra) cho loại giao tiếp này.
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
17
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
- Khối 2: mạch tập trung thuê bao số để đấu nối các thuê bao số trước khi vào chuyển
mạch điện thoại số.
- Khối 3: trung kế tương tự dùng để đấu nối với các tổng đài tương tự chuyển đến
(PABX).
- Khối 4: trung kế số dùng để đấu nối với các tổng đài số khác.
Ngoài ra, trong mạch giao tiếp thuê bao được trang bị các mạch nghiệp vụ như mạch

+ Phục hồi dãy xung nhịp ( C: Clock recovery): Phục hồi dãy xung nhịp từ dãy tín hiệu
thu.
+ Tách xung ( H: Hunt during Reframe): Tách xung đồng bộ từ dãy tín hiệu thu.
+ Báo hiệu ( O: Office signalling ): Thực hiện giao tiếp báo hiệu để phối hợp báo hiệu giữa
tổng đài đang xem xét và các tổng đài khác qua đường trung kế. Mạch giao tiếp trung kế còn
có nhiệm vụ giao tiếp với các mạng ngoài như: mạng điện thoại di động công cộng PLMN,
và mạng tích hợp đa dịch vụ số chất lượng cao ISDN.
d) Báo hiệu:
+) Báo hiệu kênh chung (CCS): dùng để truyền báo hiệu giữa các tổng đài trên một
đường trung kế riêng biệt với đường trung kế tín hiệu thoại.
+) Báo hiệu kênh riêng (CAS): ): dùng để truyền báo hiệu giữa các tổng đài trên
đường trung kế. các kênh báo hiệu được truyền riêng biệt trên các đường trung kế
cùng với tín hiệu thoại.
+) TONE báo hiệu cho các thuê bao biết có người gọi đến (đổ chuông cho thuê
bao).
e) Điều khiển chuyển mạch:
Dùng để điều khiển chuyển mạch tạo tuyến đấu nối theo các lệnh điều khiển từ
CPU.
Các thiết bị đo thử trạng thái đường dây thuê bao và trung kế, thiết bị phân phối báo hiệu,
thiết bị điều khiển đấu nối tạo thành thiết bị ngoại vi chuyển mạch.
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
19
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
- Thiết bị đo thử trạng thái đường dây (Scanner):
Nhiệm vụ của thiết bị này là phát hiện và thông báo cho bộ xử lý trung tâm tất cả các
biến cố báo hiệu và các tín hiệu trên đường dây thuê bao và trung kế đấu nối tới tổng đài.
Các tín hiệu này có thể liên tục hoặc rời rạc. Ta có thể chia các thiết bị đo thử này thành 2
nhóm:
+ Thiết bị giành riêng cho từng nhóm đường thuê bao và trung kế.
+ Thiết bị dùng chung như thiết bị thu phát hiện chọn số, thiết bị thu-phát tín hiệu báo

h) CPU: Đơn vị xử lý trung tâm là một bộ vi xử lý tốc độ cao và có công suất xử lý tùy
thuộc vị trí xử lý chuyển mạch của nó. Nó làm nhiệm vụ điều khiển thao tác của thiết bị
chuyển mạch
i) Trao đổi người và máy: dùng để trao đổi giao tiếp thông tin giữa người khai thác
quản lí tổng đài với tổng đài gồm có:
+ hệ thống máy tính điều khỉên đo lường.
+ hệ thống băng từ đĩa từ máy in.
+ hệ thống báo hiệu bằng ánh sáng âm thanh.
j) BUS điều khiển: dùng để truyền tín hiệu điều khiển trong tổng đài
1.6 Chuyển mạch số
1.6.1. Đặc điểm của chuyển mạch số
Hệ thống chuyển mạch số là một hệ thống chuyển mạch trong đó tín hiệu truyền
dẫn qua trường chuyển mạch ở dạng số. Tín hiệu này có thể mang thông tin tiếng
nói hay số liệu. Nhiều tín hiệu số của các kênh tiếng nói được ghép theo thời gian
vào một đường truyền dẫn chung khi truyền dẫn qua hệ thống chuyển mạch. Để đấu
nối hai thuê bao với nhau cần phải trao đổi khe thời gian của hai mẫu tiếng nói. Các
mẫu này có thể trên cùng một tuyến dẫn hoặc ở các tuyến dẫn khác nhau và đã được
mã hoá theo phương thức điều xung mã PCM. Có hai phương pháp thực hiện
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
21
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
chuyển mạch các loại tổ hợp mã này theo hai hướng đó là chuyển mạch thời gian và
chuyển mạch không gian.
Để thực hiện chuyển mạch cho các cuộc gọi đòi hỏi phải sắp xếp các tín hiệu số từ
một khe thời gian của một bộ ghép hoặc một tuyến dẫn PCM sang cùng một khe thời
gian hoặc sang một khe thời gian khác của một bộ ghép hay tuyến PCM khác.

1.6.2. Nguyên lý chuyển mạch không gian
Trong phương thức chuyển mạch không gian, khe thời gian tương ứng của các
tuyến PCM vào và ra khác nhau được trao đổi cho nhau. Một mẫu tín hiệu PCM ở

Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
dẫn ra được ký hiệu y
o
, y
1
, y
2
, , y
m
. Tạo giữa các hàng và các cột của ma trận là các
tiếp điểm chuyển mạch được tạo bởi các cổng logic AND.
Để điều khiển các thao tác chuyển mạch của các tiếp điểm cần có bộ nhớ điều
khiển. Bộ nhớ gồm các bộ nhớ hoặc các hàng nhớ tuỳ theo phương thức điều khiển
đầu vào hay đầu ra. Trong trường hợp bộ chuyển mạch làm việc theo nguyên lý điều
khiển đầu ra thì mỗi cột nối tới các đầu vào điều khiển của các tiếp điểm có bộ nhớ
điều khiển. Số lượng các ô nhớ điều khiển của mỗi cột điều khiển bằng số khe thời
gian của mỗi tuyến PCM đầu vào.
1.6.2.2. Nguyên lý chuyển mạch
Hoạt động của một tiếp điểm chuển mạch sẽ đấu nối một kênh nào đó của một
tuyến PCM vào tới cùng kênh có địa chỉ đó của một tuyến PCM ra trong mộ khoảng
thời gian. Khe thời gian này suất hiện mỗi khung một lần. Trong khoảng thời gian
của các khe thời gian khác, cùng một tiếp điểm có thể được dùng để đấu nối cho các
kênh khác. Ma trận tiếp điểm loại này làm việc như một ma trận chuyển mạch không
gian tiếp thông hoàn toàn giữa các tuyến PCM vào và các tuyến PCM ra trong mỗi
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
23
0
1
n
0

1.6.3 Nguyên lý chuyển mạch thời gian ( T )
Trong cấu tạo trường chuyển mạch số, tầng chuyển mạch thời gian được ứng
dụng rất rộng rãi và nó là một thành phần quan trọng nhất của hệ thống chuyển
mạch. Với đặc điểm cấu tạo và hoạt động của tầng chuyển mạch T, bộ nhớ sử dụng
trong trường chuyển mạch T chỉ có thể làm việc với các bit song song, nhưng trên
đường truyền chỉ sử dụng các tín hiệu có các bit nối tiếp.
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
24
Báo Cáo Thực Tập Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
1.6.3.1. Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào
- Theo phương pháp điều khiển đầu vào thì khi quá trình ghi tổ hợp mã trong các khe
thời gian của khung PCMi vào bộ nhớ dữ liệu được thực hiện có điều khiển. Còn quá
GVHD: Bùi Như Phong SV: Lương Văn Luật
25
00
01
04
31
Bus địa chỉ
Tuyến PCM ra
TS 0 TS 4 TS 3 TS 6
Bộ nhớ tiếng nói

00
01
06
31
Bộ điều
khiển
chuyển


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status