Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp - Pdf 16

Luận văn tốt nghiệp Khoa TCKT Trờng ĐH QLKD HN
Phần I:Lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp
I. Đặc điểm và vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm
1. Đặc điểm hoạt động XDCB và sản phẩm xây lắp ảnh hởng đến kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
XDCB là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo
ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. XDCB là một quá trình xây dựng mới,
xây dựng lại, cải tạo hiện đại hoá, khôi phục công trình,nhà máy xí nghiệp, đờng xá,
nhà cửa, nhằm khôi phục cho đời sống, sản xuất xã hội. Chi phí đầu t cho XDCB
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng ngân sách của nhà nớc cũng nh của doanh nghiệp.
Thông thờng, công tác XDCB do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành. Ngành sản
xuất này có các đặc điểm sau:
- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức
tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Do vậy, việc tổ chức quản lý và
hạch toán nhất thiết phải có dự toán thiết kế thi công.
- Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thoả thuận với chủ
đầu t từ trớc, do đó, tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phải di
chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.
- Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay phổ biến theo
phơng thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lợng hoặc công
việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp..). Trong giá khoán
gọn, không chỉ có tiền lơng mà còn có đủ các chi phí về vật liệu, công cụ, dụng cụ
thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán.
- Sản xuất XDCB thờng diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi
trờng, thiên nhiên, thời tiết và do đó việc thi công xây lắp ở một mức độ nào đó mang
tính chất thời vụ.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp 7A-01
Luận văn tốt nghiệp Khoa TCKT Trờng ĐH QLKD HN

Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp 7A-01
Luận văn tốt nghiệp Khoa TCKT Trờng ĐH QLKD HN
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ ngành nghề nào đều cần phải có 3
yếu tố cơ bản trong sản xuất đó là: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao
động. Hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp cũng dựa trên sự kết hợp của 3
yếu tố cơ bản đó. Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất tạo nên các
chi phí tơng ứng và các chi phí cụ thể trong doanh nghiệp xây lắp là chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí về nhân công, chi phí về
máy móc.
Các khoản chi phí sản xuất xây lắp này chính là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình sản xuất mà doanh
nghiệp bỏ ra để hoàn thành việc xây lắp trong một kỳ nhất định.
1.2. Phân loại chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại, nhiều khoản khác nhau về nội dung, tính
chất, công dụng, vai trò, vị trí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngời ta có thể
đứng trên các góc độ quản lý khác nhau nh góc độ chi phí tài chính, góc độ kế toán,
góc độ chủ đầu t, phân tích để phân loại chi phí.
Để quản lý chi phí phục vụ cho việc chỉ đạo kinh doanh hàng ngày và hoạch định
các chính sách đầu t cho tơng lai thì chi phí sản xuất thờng đợc phân loại theo tiêu
thức sau:
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí:
Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí chúng ta giữ đợc tính nguyên vẹn của từng yếu
tố cũng nh từng khoản mục chi phí theo mỗi yếu tố, không kể nó đợc phát sinh từ
đâu, có quan hệ nh thế nào đến quá trình sản xuất.
Đối với doanh nghiệp xây lắp, toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đều đợc chia thành
các yếu tố:
- Chi phí NVL: Xi măng, gạch, sắt, thép và các vật liệu phụ khác.
- Chi phí CCDC sản xuất: Quần áo bảo hộ, mặt nạ
- Chi phí nhiên liệu: Xăng, dầu, mỡ
- Chi phí nhân công: là tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân viên

Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng hoạt
động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động tiền vốn
trong quá trình sản xuất, cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã
sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành.
2.2. Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp:
Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp 7A-01
Luận văn tốt nghiệp Khoa TCKT Trờng ĐH QLKD HN
*Theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành, chỉ tiêu giá thành trong xây lắp
bao gồm: giá thành dự toán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế
- Giá thành dự toán: là toàn bộ các chi phí để hoàn thành khối lợng công tác xây
lắp theo dự toán. Nh vậy, giá thành dự toán là một bộ phận của giá trị dự toán của
từng công trình xây lắp riêng biệt và đợc xác định từ giá trị dự toán không có phần
lợi nhuận định mức
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - lợi nhuận định mức
Giá thành dự toán đợc xây dựng và tồn tại trong một thời gian nhất định, nó đợc xác
định trong những điều kiện trung bình về sản xuất thi công, về tổ chức quản lý, về
hao phí lao động vật t cho từng loại công trình hoặc công việc nhất định. Giá thành
dự toán có tính cố định tơng đối và mang tính chất xã hội.
- Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xác định từ những điều kiện và đặc điểm cụ
thể của một doanh nghiệp xây lắp trong một kỳ kế hoạch nhất định
Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành
Giá thành kế hoạch là một chỉ tiêu để doanh nghiệp xây lắp tự phấn đấu để thực
hiện mức lợi nhuận do hạ giá thành trong kỳ kế hoạch.
- Giá thành thực tế : là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để thực hiện hoàn
thành quá trình thi công do kế toán tập hợp đợc. Giá thành thực tế biểu hiện chất l-
ợng, hiệu quả về kết quả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp.
So sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch cho thấy mức độ hạ giá thành kế
hoạch của doanh nghiệp
So sánh giá thành thực tế với giá thành dự toán, phản ánh chỉ tiêu tích luỹ của doanh
nghiệp, từ đó có thể dự định khả năng của doanh nghiệp trong năm tới.

hoàn thành ( gọi chung là sản phẩm xây lắp). Nếu có tổ chức thêm phân xởng sản
xuất phụ thì đối tợng tính giá thành là đơn vị sản phẩm.
2.2. Kỳ tính giá thành:
Do sản phẩm XDCB là những CT, HMCT chỉ hoàn thành khi kết thúc một chu kỳ
sản xuất sản phẩm nên kỳ tính giá thành thờng đợc chọn là thời điểm mà CT, HMCT
hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng.
2.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:
2.3.1 Ph ơng pháp giản đơn (ph ơng pháp trực tiếp)
Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp 7A-01
Luận văn tốt nghiệp Khoa TCKT Trờng ĐH QLKD HN
Thích hợp với những sản phẩm có quy mô sản xuất giản đơn, đối tợng tính giá
thành tơng đối phù hợp với đối tợng công tác tập hợp chi phí sản xuất. Giá thành sản
phẩm đã hoàn thành đợc tính theo công thức:
Giá thành sản
phẩm hoàn
thành
=
Giá trị sản
phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất
phát sinh trong
kỳ
-
Giá trị sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
2.3.2. Ph ơng pháp tổng cộng chi phí
Thích hợp với CT trải qua nhiều giai đoạn thi công. Giá thành thực tế xác định:

nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công,
chi phí sản xuất chung.
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nh sau:
1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVLTT trong sản xuất xây lắp bao gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên
liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm xây lắp
1.1. Tài khoản sử dụng: TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Nội dung và kết cấu:
- Bên Nợ: Trị giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động xây lắp trong kỳ
- Bên Có: +Trị giá NVLTT sử dụng không hết nhập lại kho
+ Kết chuyển hoặc phân bổ giá trị NVLTT sử dụng cho hoạt động xây lắp
trong kỳ vào TK154 và chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.
TK621 không có số d cuối kỳ
1.2. Trình tự hạch toán: (Phục lục 01)
2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt
động xây lắp. Chi phí NCTT bao gồm các khoản phải trả cho lao động thuộc quyền
quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng công việc bao gồm: lơng
chính, lơng phụ, phục cấp lơng,
2.1. Tài khoản sử dụng: TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
* Nội dung và kết cấu:
- Bên Nợ: Chi phí NCTT tham gia vào quá trình sản xuất xây lắp
- Bên Có: Kết chuyển chi phí NCTT vào TK154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp 7A-01
Luận văn tốt nghiệp Khoa TCKT Trờng ĐH QLKD HN
TK 622 không có số d cuối kỳ.
2.2. Trình tự hạch toán: (phục lục 02)
3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:
Là các chi phí sử dụng xe máy phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình ở
các doanh nghiệp xây lắp thực hiện phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa

4. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Là những chi phí liên quan đến quá trình quản lý ở các tổ đội nh : tiền lơng; các
khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý đội, tổ, nhân viên sử dụng máy thi công,
nhân viên quản lý đội thuộc biên chế doanh nghiệp; khấu hao TSCĐ dùng chung cho
hoạt động của đội và các chi phí khác liên quan.
Đối với chi phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến công trình nào thì đợc tập
hợp riêng cho công trình đó, còn những chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều
công trình thì đợc tập hợp theo từng thời điểm phát sinh chi phí, cuối tháng tiến hành
phân bổ cho từng CT, HMCT theo tiêu thức:
Chi phí SXC Giá trị tiêu thức phân bổ CT A Chi phí
Phân bổ cho = x SXC cần
Công trình A Tổng giá trị tiêu thức phân bổ phân bổ
4.1. Tài khoản sử dụng: TK 627 chi phí sản xuất chung
* Nội dung và kết cấu:
-Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
- Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
+ Phân bổ và kết chuyển chi phí SXC vào TK154- Chi phí sản xuất KDDD
TK 627 không có số d cuối kỳ
4.2. Trình tự hạch toán: ( Phụ lục 06)
5. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
5.1. TK sử dụng: TK154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Nội dung và kết cấu:
-Bên Nợ: + Tập hợp CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC, CPSXC liên quan đến giá
thành sản phẩm xây lắp .
+ Giá thành xây lắp các nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu
chính cha đợc xác định trong kỳ
Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp 7A-01
Luận văn tốt nghiệp Khoa TCKT Trờng ĐH QLKD HN
- Bên Có: + Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao hoặc chờ bàn giao

cuối kỳ Giá trị dự toán của Giá trị dự toán cuối kỳ
KLXL hoàn thành + của KLXLDD
bàn giao trong kỳ cuối kỳ
7. Tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Trong doanh nghiệp xây lắp thơng áp dụng các phơng pháp sau để tính giá thành sản
phẩm xây lắp:
- Phơng pháp giá thành giản đơn
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
- Phơng pháp tính giá thành theo giá thành định mức
- Phơng pháp tỷ lệ
- Phơng pháp hệ số
Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp 7A-01
Luận văn tốt nghiệp Khoa TCKT Trờng ĐH QLKD HN
phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty cổ phần cơ khí xây lắp
quyết thắng- tuyên quang
I. Khái quát chung về công ty cổ phần cơ khí xây lắp quyết thắng-
tuyên quang
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần cơ khí xây lắp Quyết Thắng Tuyên Quang tiền thân là HTX cơ
khí Quyết Thắng đợc thành lập vào tháng 12/ 1962 nằm trong nội thị xã Tuyên
Quang. Sản xuất kinh doanh với ngành nghề chủ yếu là gia công sửa chữa hàng kim
khí phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng thiết thực trên địa bàn. Thời gian đầu,
HTX gặp rất nhiều khó khăn với thiết bị cũ kỹ, thô sơ, lạc hậu.
Thực hiện quyết định 177 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc đổi mới nội dung
hình thức hoạt động của HTX trong toàn tỉnh ngày 7/5/1996 HTX cơ khí Quyết
Thắng đợc đổi thành HTX công nghiệp Quyết Thắng.
Tháng 2/2000 HTX công nghiệp Quyết Thắng đổi thành Xí nghiệp cơ khí xây lắp
Quyết Thắng theo quyết định số 172/QĐ-UB của UBND thị xã Tuyên Quang.
Do hoạt động không hiệu quả,vì vậy ngày 22/2/2001 theo quyết định số 70/QĐ-UB

- Giám đốc: là ngời đại diện công ty trớc pháp luật. Điều hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty theo chế độ thủ trởng, khi vắng mặt uỷ quyền cho phó
Giám đốc hoặc một uỷ viên điều hành công việc công ty. ..
- Phó giám đốc: là ngời giúp việc và đợc uỷ quyền khi Giám đốc vắng mặt. Xây
dựng định mức vật t, giá thành sản phẩm, trực tiếp giao dịch, thảo hợp đồng với
khách hàng. Lên phơng án sửa chữa xây dựng nhà xởng, sửa chữa đầu t trang thiết bị
cho các tổ và các bộ phận trong công ty.
- Kế toán trởng: Là ngời tham mu giúp Giám đốc về tổ chức quản lý, thực hiện
công tác tài chính, thống kê, kế toán trong công ty theo đúng quy định, thông t của
Nhà nớc. Thực hiện kiểm tra kiểm soát hoạt động kế toán tài chính của công ty theo
Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lớp 7A-01
Luận văn tốt nghiệp Khoa TCKT Trờng ĐH QLKD HN
pháp luật. Dự các cuộc họp của HĐQT, đề xuất phản ánh kịp thời công tác tài vụ,
hạch toán tiền vốn, tài sản và tiêu thụ trong quá trình sản xuất của công ty.
- Phòng tổ chức hành chính: Giúp GĐ về mặt tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng và
công tác hành chính, công tác kỷ luật, thi đua khen thởng, giải quyết các chế độ
chính sách về lao động.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Giúp GĐ trong công tác hồ sơ đấu thầu, chỉ đạo công
tác kỹ thuật thi công và an toàn lao động tại các công trình xây dựng
- Phòng thiết bị vật t: Chuyên quản lý về vấn đề nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
và thiết bị phục vụ cho thi công công trình.
- Phòng tài chính kế toán: Giúp GĐ về công tác kế toán, thống kê tài chính, hạch
toán tài sản, lơng, tổ chức hạch toán kế toán, quyết toán báo cáo tài chính.
- Ngoài ra còn có các tổ đội xây lắp có nhiệm vụ trực tiếp thi công các công trình
XDCB, xây lắp điện, các công trình giao thông, thuỷ lợi
Đội sản xuất cơ khí có nhiệm vụ sản xuất, gia công, chế tạo và sửa chữa các sản
phẩm kim loại phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Với mô hình này
công ty chỉ có một phòng kế toán trung tâm, ở các đơn vị trực thuộc(ở các huyện)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status