bài giảng pháp luật bảo hộ lao động - Pdf 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
#"
MÔN HỌC
PHÁP LUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
LUẬT LAO ĐỘNG
3ĐVHT ‟ 45 TIẾT
Giảng viên: ThS. TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản
nhất về những qui đònh của pháp luật về quan
hệ lao động.
Giúp người học có thể nắm bắt những văn bản
dưới luật qui đònh về nội dung bảo hộ lao động.
 Đồng thời cung cấp những thông tin cơ bản về
hệ thống tiêu chuẩn quốc tế trong lónh vực bảo
hộ lao động
[1] Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa
Việt Nam.
[2] Luật lao động được sửa đổi bổ sung năm 2002,
2006
[3] Nghò đònh số 06/CP của Chính phủ ban hành ngày
20/01/1995
[4] Các văn bản dưới luật về ATVSLĐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ luật lao động điều chỉnh mối quan hệ lao động giữa
người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao
động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ
lao động.

I. CÁC KHÁI NIỆM

Ở nước ta, luật lao động thực chất hình thành và
phát triển từ sau Cách Mạng tháng 8 năm 1945 với
nền móng là sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947. Đến
nay khoa học luật lao động là một trong những
chuyên ngành của hệ thống khoa học pháp lý của
Việt Nam.
II. CƠ SỞ HÌNH THÀNH LUẬT LAO ĐỘNG

III. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Hiến pháp
Các luật
Pháp lệnh
Nghò đònh, nghò quyết, quyết đònh, chỉ thò của
thủ tướng chính phủ
Thông tư của các bộ
Ngoài các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành thì
các nội qui lao động và thỏa ước lao động tập thể

Hiến pháp
Là đạo luật cơ bản của nhà nước, là nền tảng của hệ
thống pháp luật của một quốc gia, là cơ sở để xây dựng
các ngành luật. Hiến pháp qui đònh những nguyên tắc

VD. Thông tư số 14/1998/TTLT ‟ BLĐTBXH ‟
BYT ‟ TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 hướng dẫn việc tổ
chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất kinh doanh.

Ngoài các văn bản do cơ quan nhà nước ban
hành thì các nội qui lao động và thỏa ước lao
động tập thể của các doanh nghiệp có ý nghóa
quan trọng có tính chất bắt buộc đối thực hiện
với các bên quan hệ lao động và các chủ thể
có liên quan.

IV. HỆ THỐNG NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG:
Hệ thống ngành luật lao động được chia làm 2 phần:
Phần chung: gồm các qui phạm, qui đònh chung như xác đònh đối
tượng điều chỉnh, những nguyên tắc chung của ngành, đặc điểm các quan hệ pháp
luật lao động.
Phần riêng: gồm các qui phạm điều chỉnh những lónh vực riêng biệt
được tập hợp theo các nhóm gọi là chế đònh như:
Chế đònh việc làm
Chế đònh học nghề
Chế đònh hợp đồng lao động
Thỏa ước lao động tập thể
Trả công lao động
Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi
Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.
Bảo hộ lao động
Bảo hiểm xã hội
Công đoàn
Giải quyết tranh chấp lao động

Chƣơng 16. Thanh tra Nhà nƣớc về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao
động
Chƣơng 17. Điều khoản thi hành
CẤU TRÚC CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG:
1. Quan hệ về sử dụng lao động:
Là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động
của người lao động ở các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các hợp tác
xã, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp có vốn
đầu tư, các cơ quan tổ chức nước ngoài ở Việt Nam và các gia đình hay cá
nhân có nhu cầu được các qui phạm pháp luật điều chỉnh.
Đặc điểm riêng của quan hệ pháp luật lao động:
o Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động phải tự mình
hoàn thành công việc được giao.
o Trong quan hệ pháp luật lao động, người sử dụng lao động có quyền
tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát quá trình lao động của người lao
động.
o Trong quá trình tồn tại, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao
động thường có sự tham gia của đại diện tập thể lao động.
Quan hệ việc làm
Quan hệ về đảm bảo việc làm giữa nhà nước và người lao động
Quan hệ về đảm bảo việc làm giữa người sử dụng lao động và người lao động
Quan hệ giữa người lao động và các trung tâm dòch vụ việc làm
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG:
Quyền của người lao động:
- Được trả lương theo số lượng và chất lượng lao động
- Được đảm bảo an toàn trong lao động
- Được bảo hiểm xã hội theo qui đònh của pháp luật
- Được nghỉ ngơi theo pháp luật qui đònh và theo thỏa

CHỨC CÔNG ĐOÀN, ĐẠI DIỆN TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG
Quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn:
- Giám sát người lao động và người sử dụng lao động thực
hiện hợp đồng lao động và pháp luật lao động
- Thương lượng và ký kết thỏa ước lao động tập thể với người
sử dụng lao động.
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.
Người sử dụng lao động có trách nhiệm:
- Không được phân biệt đối xử vì lý do người lao động lập và
gia nhập công đoàn hoặc dùng các biện pháp kinh tế và các
thủ đoạn khác để can thiệp vào tổ chức và hoạt động của
công đoàn.
- Tôn trọng các quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn,
tăng cường hợp tác trong mọi hoạt động để đảm bảo quan hệ
lao động hài hòa ổn đònh.
- Cung cấp phương tiện, đảm bảo điều kiện và thời gian làm
việc cần thiết để công đoàn thực hiện chức năng của mình.
QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI:
Có 3 loại:
- Quan hệ bồi thường thiệt hại tài sản
- Quan hệ bồi thường thiệt hại về tính mạng và
sức khỏe người lao động
- Quan hệ bồi thường do vi phạm hợp đồng.

Trích đoạn Các yếu tố nguy hiểm, cĩ hại trong sản xuất; các biện pháp cải thiện điều kiện lao động; HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG (tt) CÁC YẾU TỐ HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÀNH CƠNG OH&S
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status