Mâu thuẫn biện chứng trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Pdf 17

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A. Giới thiệu đề tài
Trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, việc ứng dụng lí luận triết học Mác Lênin vào thực tiễn có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. Nó đóng vai trò là kim chỉ nam, chỉ ra hớng đi đúng đắn
cho toàn bộ quá trình này.
Trong triết học duy vật biện chứng, bất kì sự vật nào cũng đều chứa đựng mâu
thuẫn. Đó là hiện tợng khách quan, phổ biến, hình thành từ những cấu trúc và
thuộc tính bên trong, vốn có của mỗi sự vật, hiện tợng. Triết học Mác Lênin đã
khẳng định, chính mâu thuẫn biện chứng là nguồn gốc, động lực cho sự vận động
và phát triển của mọi sự vật, hiện tờng trong thế giới khách quan.
Quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc
ta là một hiện tợng trong đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy, nó cũng không thể nằm
ngoài qui luật mâu thuẫn. Điều này có nghĩa là nó luôn chứa đựng mâu thuẫn, và
trong đó có mâu thuẫn biện chứng - nguồn gốc, động lực cho sự tồn tại, phát triển.
Muốn xây dựng thành công và đa nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa ở nớc ta đi lên, hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới thì điều tất yếu
là phải nghiên cứu những mâu thuẫn biện chứng trong đó. Từ đó giúp chúng ta tìm
ra những phơng pháp có hiệu quả đối với điều kiện của đất nớc.
Chính vì những lí do trên đây, em đã chọn Mâu thuẫn biện chứng trong
công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận triết học đầu tiên của mình. Trong tiểu luận
này, em chỉ xin đề cập tới một số mâu thuẫn tiêu biểu:
- Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Mâu thuẫn giữa các hình thức sở hữu
- Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngừơi xã hội
chủ nghĩa
- Mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội
- Mâu thuẫn giữa tăng trởng kinh tế và bảo vệ môi trờng
Hoàn thành đợc bài tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đoàn
Quang Thọ đã hớng dẫn và truyền thụ kiến thức cho em. Do còn hạn chế về kiến

khuynh hớng phát triển trái ngợc nhau trong cùng một sự vật, hiện tợng, đồng thời
chúng phải có khả năng chuyển hoá lẫn nhau, tạo nên sự vật, hiện tợng đó.
Ví dụ: sự liên hệ, tác động qua lại giữa sản xuất và tiêu dùng tạo nên một
mâu thuẫn trong quá trình tái sản xuất; hoặc đồng hóa và dị hóa là hai mặt đối lập
hình thành nên một mâu thuẫn biện chứng trong cơ thể sống.
Tuy nhiên cần phải phân biệt rõ, không phải bất kì hai thuộc tính trái ngợc
nhau nào cũng tạo nên mâu thuẫn. Bởi trong một sự vật, hiện tợng của thế giới
khách quan, không chỉ tồn tại duy nhất hai xu hớng ngợc chiều nhau, mà cùng một
lúc tồn tại nhiều khuynh hớng phát triển ngợc nhau. Chỉ có những mặt nào cùng
tồn tại trong cùng một sự vật nh một chỉnh thể, phát triển trái ngợc nhau, có khả
năng bài trừ, phủ định, và đặc biệt là chuyển hóa cho nhau, thì mới là hai mặt đối
lập để tạo nên mâu thuẫn.
Ví dụ nh đối với một liên doanh, việc sản xuất vào hai ca: ca sáng và ca
chiều không tạo nên mâu thuẫn, chỉ có quá trình mua nguyên liệu vào và sản xuất
ra sản phẩm rồi từ đó bán đi thu tiền về mới tạo nên một mâu thuẫn. Nó tựa nh hai
quá trình đồng hóa, dị hóa diễn ra trong một cơ thể sống.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
a1, Trên cơ sở khái niệm về mâu thuẫn vừa nêu, triết học duy vật biện chứng
đã tìm ra các đặc điểm của mâu thuẫn: tính khách quan và tính phổ biến.
Tính khách quan đợc thể hiện ở chỗ bất kì sự vật, hiện tợng nào tồn tại
trong thực tại khách quan đều chứa đựng mâu thuẫn. Sự hình thành và phát triển
mâu thuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật hiện tợng quy định,
không phụ thuộc hay bị một lực lợng siêu nhiên nào, kể cả ý chí của con ngời chi
phối. Điều đó chứng tỏ cho dù trình độ khoa học, nhận thức của con ngừơi có phát
triển tới mức độ nào chăng nữa thì cũng không thể tạo ra hay xóa bỏ mâu thuẫn.
Không chỉ dừng lại ở việc khẳng định sự tồn tại khách quan của mâu thuẫn trong
mỗi một sự vật, hiện tợng mà còn chỉ ra rằng mâu thuẫn và sự chuyển hóa của các
mặt đối lập là nguyên nhân sâu sa nhất, là động lực bên trong cho mọi quá trình
vận động và phát triển khách quan của sự vật hiện tợng

luôn gắn liền với tồn tại và phát triển của sự vật hiện tợng từ khi xuất hiện tới khi
kết thúc.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
a2, Nh đã nói ở trên, mâu thuẫn biện chứng là mối liên hệ giữa các mặt đối
lập. Mối liên hệ này đợc thực hiện theo hai chiều: thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập.
Sự thống nhất của các mặt đối lập chính là sự ràng buộc, nơng tựa lẫn
nhau, tạo điều kiện tiền đề cho nhau, ảnh hởng nhau của các mặt đối lập. Các mặt
đối lập tồn tại trong cùng một sự vật hiện tợng không phải ở trạng thái đứng cạnh
nhau mà phụ thuộc vào nhau, tạo sự phù hợp, cân bằng cho nhau trong sự vật, hiện
tợng đó. Nếu thiếu một trong hai mặt thì sự vật sẽ không tồn tại.
Ví dụ: sự thống nhất giữa sản xuất và tiêu dùng trong nền sản xuất hàng
hóa. Nếu sản xuất ra mà không có tiêu dùng thì hàng hóa sẽ ế thừa. Không có tiêu
dùng sẽ không có các nhu cầu đợc đặt ra, dẫn tới sản xuất sẽ không thể tiếp tục
hoạt động. Ngợc lại, nếu chỉ có tiêu dùng mà không có sản xuất thì sẽ không có
hàng hóa để tiêu dùng, nhu cầu tiêu dùng không đợc thỏa mãn. Nh vậy,tiêu dùng
và sản xuất đều cùng tồn tại, ràng buộc nhau, cái này làm tiền đề tồn tại và phát
triển cho cái kia và ngợc lại. Hai quá trình này tạo nên sự ổn định tơng đối cho nền
sản xuất hàng hóa.
Ngay từ khái niệm thống nhất của các mặt đối lập, ta đã thấy có sự tơng đổi
trong đó, bởi trong thống nhất lại chứa cái đối lập. Vì vậy ta chỉ nên hiểu khái
niệm này một cách tơng đối, nó chỉ ra sự cùng tồn tại, ràng buộc, qui định lẫn
nhau của các mặt đối lập.
Đã nói tới đối lập là nói tới những xu hớng phát triển ngợc chiều nhau.
Chúng không chỉ dừng lại ở sự ràng buộc nhau mà giữa chúng luôn có sự đấu
tranh, khi có điều kiện sẽ đa tới sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập. Đây chính là
động lực phát triển của bản thân sự vật hiện tợng. Sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập là sự phủ định, bài trừ, gạt bỏ lẫn nhau của các mặt đối lập. Sự đấu tranh này đ-
ợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau.

ớc đoạt phần giá trị thặng d mà ngừơi công nhân đã tạo ra thông qua lao động trừu
tợng của mình. Dần dần số vốn cũng nh lợng t liệu sản xuất của giai cấp t sản càng
ngày càng tăng, họ mở rộng thị trờng và bóp nghẹt những cơ sở sản xuất của
những ngừơi có ít t liệu sản xuất, buộc họ muốn tồn tại thì phải trở thành lao động
làm thuê. Nh vậy, đã xuất hiện sự khác biệt gữa hai giai cấp, một bên có t liệu sản
xuất, một bên hoàn toàn không có t liệu sản xuất. Trong quá trình sản xuất, ngừơi
công nhân tạo ra giá trị thặng d nhng không đựoc sở hữu nó mà quyền sở hữu
thuộc về nhà t bản. Điểu đó tạo nên mâu thuẫn giữa hai giai cấp trong xã hội t bản.
Hai giai cấp này chính là hai giai cấp cơ bản hình thành xã hội t bản hoàn chỉnh
theo đúng nghĩa của nó.
Sau khi mâu thuẫn hình thành, các mặt đối lập không đứng yên mà tiếp tục
vận động, phát triển theo các xu hớng ngợc chiều nhau, làm tăng thêm sự khác biệt
giữa chúng. Đây là biểu hiện của giai đoạn phát triển mâu thuẫn. Các mặt đối lập
đã đối lập hơn và chuyển dần sang các mặt đối địch. Khi đó, mâu thuẫn đã phát
triển tới đỉnh cao, nó đỏi hỏi cần đợc giải quyết. Ví dụ khi giai cấp t sản ngày càng
bóc lột phần giá trị thặng d do công nhân làm thuê tạo ra, nên họ càng trở nên giàu
có hơn. Trong khi đó, giai cấp vô sản ngày càng bị bần cùng hóa, phải bán sức lao
động, chịu thiệt thòi. Quyền lợi của hai giai cấp về kinh tế đã đối lập hẳn nhau,
mâu thuẫn càng tăng và tới lúc nào đó hai giai cấp trở thành hai giai cấp đối địch
trong xã hội t bản.
Khi mâu thuẫn đã phát triển tới đỉnh cao của nó, khi các điều kiện cần thiết
cho việc giải quyết mâu thuẫn đã chín muồi thì lúc đó mâu thuẫn đợc giải quyết.
Việc giải quyết mâu thuẫn đợc tiến hành bằng cách tạo nên sự chuyển hoá, bài trừ,
phủ định giữa các mặt đối lập, thay đổi các mặt đối lập, làm mâu thuẫn cũ mất đi,
mâu thuẫn mới hình thành. Trong giới tự nhiên, sự chuyển hóa thờng diễn ra một
cách tự phát theo các qui luật tự nhiên, còn trong xã hội, sự chuyển hóa lại diễn ra
thông qua hoạt động có ý thức của con ngừơi.
Ví dụ: trong tự nhiên, sự đấu tranh giữa biến dị và di truyền trong sinh vật
thế hệ trớc tạo ra loại sinh vật mới với những đặc điểm của thế hệ trớc và cả những
đặc điểm mới, thích nghi hơn với điều kiện môi trờng xung quanh. Sự đấu tranh

giới khách quan. Lênin đã chỉ ra rằng: Mặc dù thống nhất là điều kiện để sự vật ,
hiện tợng tồn tại với ý nghĩa nó là nó, nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà
chúng ta nhận biết đợc các sự vật hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song
bản thân sự thống nhất chỉ là tơng đối và tạm thời. Đấu tranh giữa các mặt đối lập
mới là tuyệt đối. Nó thờng diễn ra liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật.
Kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng nh khi chuyển hóa nhảy vọt về chất.
Lênin viết: Sự thống nhất (phù hợp, đồng nhất, tác dụng ngang nhau) của các mặt
đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua tơng đối. Sự đấu tranh của các mặt đối
lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng nh sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối.
Trên đây ta đã phân tích quá trình tồn tại, hình thành, phát triển và giải
quyết mâu thuẫn biện chứng, cho thấy mâu thuẫn là một hiên tợng khách quan và
phổ biến. Dù muốn hay không muốn chúng vẫn tồn tại trong sự vật hiện tợng của
thế giới khách quan. Vì vậy chúng ta cần thẳng thắn nhìn nhận, và thừa nhận mâu
thuẫn. Khi nghiên cứu một sự vật hiên tợng nào thì cần nghiên cứu những mâu
thuẫn của đối tợng đó. Từ đó tìm ra những biện pháp, cách thức tác động tới sự vật
hiện tợng đó sao cho phù hợp với qui luật khách quan, phục vụ cho nhu cầu của
con ngừơi.
Bên cạnh những kiến thức về mâu thuẫn biện chứng, chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu một só đặc điểm của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
b, Nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa trớc hết phải mang
những tính chất của nền kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng chính là hình thức phát
triển cao của kinh tế hàng hóa. Kinh tế hàng hóa phát triển nghĩa là phạm trù hàng
hóa, phàm trù tiền tệ và thị trờng đợc phát triển và đợc mở rộng. Dung lợng thị tr-
ờng và cơ cấu thị trờng đợc mở rộng và hoàn thiện. Mọi quan hệ kinh tế trong xã
hội đều đợc tiền tệ hóa. Khi đó ngừơi ta gọi kinh tế hàng hóa là kinh tế thị trờng.
Trên thế giới đã có nhiều quốc gia phát triển nền kinh tế của mình theo mô

tâm, trong bối cảnh của thời đại ngày nay là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này,
về đại thể, đáp ứng đợc những thách thức của sự phát triển.
ở nớc ta, việc thực hiện mô hình này, trên thực tế, chẳng những là nội dung
của công cuộc đổi mới mà hơn thế nữa, còn là công cụ, là phơng thức để nớc ta đi
tới mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây là sự định hớng của một xã hội mà sự
hùng mạnh của nó nhờ vào sự giàu có và hạnh phúc của nhân dân. Xã hội không
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
có chế độ ngừơi bóc lột ngừơi, dựa trên cơ sở nhân dân lao động làm chủ, con
ngừơi đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo
lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
cá nhân. Xã hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và
lực lợng sản xuất hiện đại.
Định hớng XHCN của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là cần thiết vầ có tính
khách quan. Nội dung định hớng XHCN của kinh tế thị trờng ở nớc ta đã đợc hội
thảo khoa học nhiều lần. Đã có nhiều ngừơi cho rằng thị trờng là cái của riêng của
chủ nghĩa t bản; thậm chí là không có thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa vì
kinh tế thị trờng và chủ nghĩa xã hội là hai thứ không thể dung hợp đợc. Họ cho
rằng: Cả về lí thuyết và thực tiễn, kinh tế thị trờng-điều kiện tất yếu để phát triển
kinh tế - không thể đi đôi với định hớng xã hội chủ nghĩa đụơc...Xong thực tế đã
chứng minh đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta. Theo ý kiến của đa số các
nhà khoa học Việt Nam, có thể quan niệm định hớng xã hội chủ nghĩa của nền
kinh tế thị trờng ở nớc ta có những nội dung chính nh sau:
Một là: Hai mặt kinh tế và xã hội của nền kinh tế thị trờng nớc ta đợc chủ
động kết hợp với nhau ngay từ đầu thông qua pháp luật, chính sách kinh tế và
chính sách xã hội trên cả tầm quản lí vĩ mô và vi mô. Nếu ở tầm vi mô, các chủ
doanh nghiệp lấy lợi nhuận là mục tiêu xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất
kinh doanh thì ở tầm vĩ mô, Nhà nớc dùng hiệu quả kinh tế-xã hội làm mục tiêu
quản lí nhằm thực hiện tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội.
Hai là: cùng với sự tăng trởng và phát triển kinh tế, môi trờng sinh thái của


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status