Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam và các giải pháp để phát triển nó - Pdf 18

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án Kinh tế Chính trị
A. Mở đầu.
Trong công cuộc tái thiết đất nớc hiện nay, nền kinh tế thị trờng định h-
ớng XHCN đóng vai trò hết sức quan trọng. Nó góp phần thúc đẩy đa đất nớc
phát triển. Nâng cao đợc đời sống cho nhân dân. Cùng với sự đổi mới về cơ
chế quản lý, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế thì nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN đang từng bớc làm cho đất nớc thay đổi với tầm quan trọng
nh vậy, nên ngay từ năm 1986, Đại hội VI, Đảng ta đã quyết định trong văn
kiện sẽ phát triển theo nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng định hớng
XHCN. Trong các Đại hội Đảng tiếp theo (VII, VIII, IX) Đảng ta vẫn tiếp tục
khẳng định sẽ phát triển nền kinh tế đất nớc theo kinh tế thị trờng định hớng
XHCN và có sự quản lý của Nhà nớc. nh vậy là: phát triển kinh tế thị trờng
định hớng XHCN ở nớc ta là một điều tất yếu khách quan. Với tất cả những
điều kiện thì đề tài này, đề tài Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm
của kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam và các giải pháp để phát
triển nó là một đề tài hay, có tính thực tiễn cao, và đó cũng là lý do em lựa
chọn đề tài này.
Lơng Hữu Cờng K42
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án Kinh tế Chính trị
B. Nội dung.
I.Nguyên nhân nớc ta phát triển kinh tế thị trờng và đặc
điểm kinh tế thị trờng XHCN ở Việt Nam.
1. Khẳng định việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế t là tất yếu, khách quan.
Trớc kia, nớc ta có một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nó đã phát
huy vai trò rất tốt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Song, cho đến
ngày nay nó đã bộ lộ các điểm không phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế
của nớc ta cũng nh trên thế giới. Để rõ hơn ta tìm hiểu đặc điểm của nền kinh

Đề án Kinh tế Chính trị
tâm can thiệp của nhà nớc. Do đó, nền kinh tế của nớc ta là nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc.
Từ những năm đầu thập kỷ 90 trở lai đây có lẽ không còn mấy ai nghi
ngờ về vai trò của sản xuất hàng hoá, của kinh tế thị trờng trong sự nghiệp xây
dựng đất nớc ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tuy vậy, do
ảnh hởng của những quan niệm trớc đây về một chủ nghĩa xã hội không có
kinh tế hàng hoá, không có quan hệ thị trờng và do bản thân kiểm toán thị tr-
ờng lại có tính hai mặt của nó cho nên trong thực tế, việc nhận thức cho đúng
vai trò của kinh tế thị trờng đối với sự nghiệp xã hội chủ nghĩa xã hội vẫn có
nhiều vấn đề cần phải nói đến.
Nh chúng ta đã biết, C. Mác và F. Enghen không dự báo về một mô
hình chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế hàng hoá. Trong tác phẩm Chống duy
ứng, F.Enghen viết: Cùng với việc xã hội nắm lấy những t liệu sản xuất thì
sản xuất hàng hoá cũng bị loại trừ, và do đó, sự thống trị của hàng hoá đối với
những ngời sản xuất cũng bị loại trừ. Tuy nhiên ở đây F.Enghen nói đến tr-
ờng hợp một xã hội chủ nghĩa đã ở trình độ đầy đủ, chín mồi, tức là ở giai
đoạn chủ nghĩa cộng sản.
V.I.Lênin, trớc cách mạng tháng mời, cũng cho rằng trong chủ nghĩa xã
hội, nền kinh tế hàng hoá sẽ bị xoá bỏ để tổ chức nền sản xuất không có
những nhà kinh doanh . Thế nhng đến mùa xuân năm 1921, khi nội chiến
kết thúc, trớc những nhiệm vụ nặng nề của việc khôi phục nền kinh tế, khắc
phục hậu quả của chính sách quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới, mà
nội dung chủ yếu là thừa nhận kinh tế hàng hoá, thừa nhận tự do buôn bán,
cho phép tồn tại đến một giới hạn nhất định thành phần kinh tế t bản t nhân, sử
dụng các hình thức kinh tế quá độ, xem chủ nghĩa t bản nhà nớc và hợp tác xã
nh là chiếc cầu nhỏ lên chủ nghĩa xã hội.
Nh vậy, chính Lênin, khi căn cứ vào điểm xuất phát từ trình độ phát
triển kinh tế, văn hoá, xã hội còn thấp mô hình chủ nghĩa xã hội có vai trò của
kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng.

không chú ý vận dụng chúng vào việc chế định các chủ trơng, chính sách kinh
tế . Trong nhận thức cũng nh trong hành động, chúng ta cha thật sự thừa
nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta còn tồn tại trong một thời gian
tơng đối dài, cha nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp giữa
quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất . Để khắc
phục sai lầm đó, Đảng ta đã đề ra chủ trơng: Quá trình từ sản xuất nhỏ lên
sản xuất lớn ở nớc ta là quá trình chuyển hoá nền kinh tế còn nhiều tích chất
tự cấp, tự túc thành nền kinh tế hàng hoá .... Việc sử dụng đầy đủ và đúng đắn
quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân là một tất
yếu khách quan. Việc sử dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ đòi hỏi sản xuất phải
gắn với thị trờng . Đây là bớc tiến hết sức quan hệ trong việc đổi mới t duy
kinh tế của Đảng ta. Quan điểm này xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội ở
nớc ta, từ nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta, trên cơ sở vận dụng mô
hình của Lênin về một chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế hàng hoá.
Thế nhng điều đáng lu ý là, từ đại hội VI, mặc dầu đã sử dụng thuật ngữ
thị trờng song trong các văn kiện, Đảng ta vẫn cha sử dụng khái niệm kinh
tế thị trờng và cơ chế thị trờng nh hiện nay chúng ta đang sử dụng. Phải
đến Hội nghị Trung ơng lần thứ 6 (khoá VI, 3/1989) Và đến Đại hội lần thứ
VII (6/1991), trên cơ sở nhận thức sâu hơn về tình hình đất nớc, Đảng ta mới
Lơng Hữu Cờng K42
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án Kinh tế Chính trị
có điều kiện nói rõ và nhấn mạnh: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là hoàn toàn cần
thiết để giải phóng và phát huy đợc các tiềm năng sản xuất trong xã hội.
2. Bản chất, đặc điểm của nền kinh tế thị trờng định hớng ch chủ nghĩa ở
Việt Nam.
Chuyển từ nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
hành chính quan liêu - bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành

đất nớc. Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng phải là một nền kinh tế đa
thành phần, đa hình thức sở hữu. Thế nhng, nền kinh tế thị trờng mà chúng ta
đang xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại, cho nên cần có sự tham gia
Lơng Hữu Cờng K42
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề án Kinh tế Chính trị
bởi bàn tay hữu hình của nhà nớc trong việc điều tiết, quản lý nền kinh tế
đó. Đồng thời chính nó sẽ đảm bảo sự định hớng phát triển của nền kinh tế thị
trờng. Sự quản lý, điều tiết, định hớng phát triển nền kinh tế thị trờng của nhà
nớc là thông qua các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò chủ đạo của
khu vực kinh tế nhà nớc. Kinh tế nhà nớc phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một
số lĩnh vực then chốt, có ý nghĩa là đài chỉ huy, là mạch máu của nền
kinh tế. Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc, cần coi
trọng vai trò của khu vực kinh tế t nhân và kinh tế hỗn hợp, đặt chúng trong
mối quan hệ gắn bó, hữu cơ thống nhất, không tách rời, biệt lập.
Thứ ba, Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội
chủ nghĩa là Nhà nớc của dân, do dân, vì dân. Thành tố quan trọng mang tính
quyết định trong nền kinh tế thị trờng hiện đại là nớc tham gia vào các quá
trình kinh tế. Nhng khác với nhà nớc của nhiều nền kinh tế thị trờng trên thế
giới, Nhà nớc ta là Nhà nớc của dân, do dân, và vì dân, Nhà nớc công nông,
Nhà nớc của đại đa số nhân dân lao động, đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản Việt Nam. Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để đảm bảo giữ
vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển nền kinh tế thị trờng
hiện đại ở nớc ta. Sự khác biệt về bản chất nhà nớc là một nội dung và là một
điều kiện, một tiền đề cho sự khác biệt về bản chất của mô hình kinh tế thị tr-
ờng ở nớc ta so với nhiều mô hình kinh tế thị trờng khác hiện có trên thế giới.
Thứ t, cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trờng đợc thực hiện thông
qua cơ chế thị trờng với sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nớc, mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đợc thực hiện thông qua thị tr-

thế giới. Sự mở cửa, hội nhập đợc thực hiện trên ba nội dung chính là: thơng
mại, đầu t và chuyển giao khoa học công nghệ. Tuy nhiên, sự mở cửa, hội
nhập không có ý nghĩa là sự hoà tan, đánh mất mình, mà phải trên cơ sở phát
huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế,
giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia.
Thứ sáu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời với việc bảo đảm công
bằng xã hội cũng lalf một nội dung rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ở
nớc ta, phát triển trong công bằng và phát triển bền vững là những thuật ngữ
phổ biến và là xu thế của thời đại hiện nay. Phát triển trong công bằng đợc
biểu hiện là những chính sách phát triển phải đảm bảo sự công bằng xã hội, là
tạo cho mọi tầng lớp nhân dân có cơ hội tham gia vào quá trình phát triển và
đợc hởng những thành quả tơng xứng với sức lực, khả năng và trí tuệ của họ
bỏ ra, là giảm khả khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp
dân c và giữa các vùng. Khác với nhiều nớc, chúng ta phát triển kinh tế thị tr-
ờng nhng chủ trơng đảm bảo công bằng, xã hội, thực hiện sự thống nhất giữa
tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội trong tất cả các giai đoạn của sự phát
triển kinh tế ở nớc ta.
Tuy nhiên, cũng cần nhấnh mạnh rằng, sự bảo đảm công bằng trongnền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là hoàn toàn xa lạ và
khác hẳn vèe chất với chủ nghĩa bình quân, cao bằng thu nhập và chia đều sự
nghèo đói cho mọi ngời. Mức độ bảo đảm công bằng xã hội phụ thuộc rất lớn
vào sự phát triển, khả năng và sức mạnh kinh tế của quốc gia. Vì vậy, nếu quá
nhấn mạnh tới công bằng xã hội trong điều kiện nền kinh tế còn kém phát
triển, ngân sách còn eo hẹp, thì chắc chắn sẽ làm triệt tiêu động lực phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc.
Thứ bảy, giải quyết mối quan hệ giữa lao động và t bản (vốn), thông
qua phân phối thu nhập trong quá trình nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta, đợc thực hiện theo kết quả lao động là chủ yếu kết hợp với
một phần theo vốn và tài sản. Đây là điểm khác biệt giữa nền kinh tế thị trờng
trong chủ nghĩa t bản với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở n-


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status