SKKN biện pháp tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn toán tiểu học - Pdf 18

S
S
Á
Á
N
N
G
GK
K
I
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
HỌC SINH THEO CHUẨN KIẾN THỨC,
KỸ NĂNG MÔN TOÁN TIỂU HỌC Phần mở đầu
Việc tổ chức thực hiện và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh vẫn còn nhiều điều phải tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra những kết luận
xác đáng. Tuy nhiên khó khăn thì phải khắc phục, vấn đề ở chỗ mỗi nhà giáo, mỗi
cán bộ quản lý giáo dục phải nhận thức đúng nhất sự cần thiết phải học, phải đổi
mới cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Một trong những hạn chế nhất của hệ thống giáo dục hiện hành là đánh giá
năng lực người học. Để đánh giá học sinh giáo viên gần như chỉ dùng mỗi phương
pháp ra đề kiểm tra (có khi xa rời chuẩn) để chỉ đơn giản là có điểm số, mà phải kết
hợp các phương pháp kiểm tra đánh giá người học, trong đó kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục
cấp học là trọng tâm nhằm tự đánh giá, tự điều chỉnh, thông qua đó chất lượng họat
động dạy và học được nâng cao.
Với chương trình giáo dục bậc Tiểu học, chuẩn kiến thức, kỹ năng là chuẩn
chung của quốc gia với các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn
học, của họat động giáo dục. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng là đảm bảo của quy trình giáo dục, làm cơ sở và
đồng thời là những biện pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục Tiểu học.
Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng là việc làm thường nhật, thiết thực, có tính pháp quy, cần phải hiểu đầy đủ

sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ nhà giáo, song quá trình diễn ra còn
chậm, thiếu đồng bộ, chưa thường xuyên nên cách thiết lập ma trận đề, kỹ thuật
viết các dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận, trắc ngiệm khách quan trong kiểm tra
đánh giá ở các cơ sở giáo dục còn những khó khăn, hạn chế đáng kể.
Thực tiễn giáo dục Tiểu học Lệ Thủy cho thấy về kiểm tra đánh giá theo
chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán còn những vấn đề: Còn biểu hiện thiếu cân đối

trong cấu trúc đề, phong tỏa kiến thức còn ít, chưa đề cập khá đầy đủ các dạng câu
hỏi trắc nghiệm, mức độ nhiễu của câu hỏi chưa nhiều, chưa buộc học sinh phải
kiểm sáot hết các trường hợp trong làm bài trắc nghiệm
II. Cơ sở lý luận:
Hiểu biết về nhận thức và khả năng lưu giữ thông tin của học sinh:
Chúng ta nhớ được chừng nào?
- Những điều ta nghe: 5%
- Những gì ta đọc 10%
- Những gì ta áp dụng 20%
- Từ các buổi trình bày, trình diễn 30%
- Từ các họat động thảo luận 50%
- Từ hành động và giải thích cho người khác 85%
Khả năng lưu giữ thông tin
- Đọc 5%
- Nghe 15%
- Nhìn 20%
- Nghe và nhìn 25%
- Thảo luận 35%
- Thu nhận bằng hành động 75%
- Dạy lại cho người khác 90%
Chuẩn kiến thức kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ
năng của môn học, hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp,

Nhằm xác định khả năng xuất phát của người học trước khi bước vào một giai đoạn
giáo dục nhất định.
Đánh giá định hình:

Hình thức đánh giá nhằm cung cấp thông tin về những gì học sinh đã học được,
vạch ra hành động tiếp theo trong một giai đoạn giáo dục.
Đánh giá tổng kết:
Cuối mỗi giai đoạn học tập, thành công của học sinh sẽ được đánh giá và tổng kết
một cách có hệ thống.
Đánh giá theo chuẩn:
Đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so
với các cá nhân khác trong một nhóm mà qua đó việc đánh giá được thực hiện.
Đánh giá theo tiêu chí:
Đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực hiện của một cá nhân nào đó so
với các tiêu chí xác định trước của một môn học hoặc chương trình học.
2. Quy trình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng:
Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá
Bước 2: Lựa chọn những chuẩn cần đánh giá
Bước 3: Lựa chọn phương pháp đánh giá, loại hình đánh giá
Bước 4: Biên soạn, thử, điều chỉnh
Bước 5: Thu thập và xử lí thông tin
Bước 6: Ra quyết định đánh giá
3. Kiểm tra:
Kiểm tra cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá và là phương tiện
và hình thức đánh giá.
Các lọai hình kiểm tra: Kiểm tra thăm dò và kiểm tra kết quả.
Đề kiểm tra của môn học là những câu hỏi hay bài tập về môn học, đòi hỏi
học sinh phải giải đáp bằng cách trình bày miệng hay viết, trong một thời lượng
nhất định, về một vấn đề nào đó của một bài, một chương, một học kì hay cả năm
học hoặc khóa học.

GDĐT.

- Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo quy
định của bậc học do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường
xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành.
- Đổi mới đánh giá các môn Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục, thực hiện đánh
giá bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định.
- Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Tiếng Việt, Lịch sử,
Địa lí, đạo đức cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng
hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kĩ năng môn học. Trong
quá trình dạy học, cần đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi
dần với học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng và biểu đạt chính kiến
của bản thân.
5. Yêu cầu kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng:
- Nhà giáo phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng môn học ở
từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kíên thức, kĩ năng của học sinh ở
mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
- Thường xuyên chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng
dạy, học tập của các nhà trường; tăng cường đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá
thường xuyên, định kỳ, phối hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của
học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. Đảm
bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ; chính xác, khách quan,
công bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề.
- Thực hiện đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ
của học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót. Cần có nhiều hình thức và độ phân
hóa trong đánh giá; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội cả tri thức của học
sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết
học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện cũng như các tiết thực hành, họat động.

- Đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của học

chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, cơ sở giáo dục, đặc
biệt là phù hợp với mục tiêu theo từng môn học.
d) Đảm bảo yêu cầu phân hoá: Phân loại được chính xác trình độ, mức độ,
năng lực nhận thức của học sinh, cơ sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá rộng
đủ cho phân loại đối tượng.
e) Đảm bảo hiệu quả : Đánh giá được tất cả các lĩnh vực cần đánh giá học
sinh, cơ sở giáo dục ; thực hiện được đầy đủ các mục tiêu đề ra ; tạo động lực
đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

7. Tiêu chí đánh giá chung về câu hỏi tự luận
Đặt ra các câu hỏi dưới đây đối với mỗi câu hỏi trong bài kiểm tra. Nếu một hoặc
một số câu trả lời là “không”, thì cần xem xét lại chất lượng của câu hỏi đó.
- Câu hỏi có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu trong chuẩn chương
trình hay không?
- Câu hỏi có phù hợp với trọng số điểm hay không?
- Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới
hay không?
- Nội dung câu hỏi có cụ thể hay không hay chỉ đưa ra một yêu cầu chung
chung mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp?
- Yêu cầu của câu hỏi có phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh hay
không?
- Để đạt được điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm của mình hơn
hay là chỉ cần nhận biết và hiểu khái niệm? (Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh phát
biểu và chứng minh quan điểm của mình thì nội dung câu hỏi cần nêu rõ: bài
làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh

đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm chứ không chỉ đơn thuần là phát
biểu quan điểm đưa ra)
- Ngôn ngữ của câu hỏi có truyền tải được hết những yêu cầu của người ra đề
đến học sinh hay không?

luận thường được thực hiện theo cách: trình bày lời giải thông dụng nhất và cho
điểm tối đa đến từng phần nếu học sinh thực hiện đúng từng bước giải đó. Hướng
dẫn chấm điểm này có ưu điểm là dễ thiết kế và thiết kế nhanh, gọn, song có nhược
điểm là người chấm phải tự gán trọng số điểm cho những phần học sinh làm đúng ở
từng bước suy luận bên trên, nhưng làm sai ở những bước suy luận sau, người
chấm phải tự gán trọng số điểm cho những lời giải đúng nhưng khác với lời giải
trong hướng dẫn chấm. Do đó kết quả bài làm câu hỏi trắc nghiệm tự luận của học
sinh thường mang nhiều tính chủ quan của người chấm, thiếu tính khách quan cần
thiết.
Một kĩ thuật thiết kế thang chấm điểm được gọi là Rubric dưới đây sẽ khắc phục
được những nhược điểm trên.
Rubric là một tập hợp các nguyên tắc nhằm đưa ra những mong đợi về mỗi mức độ
thành tích cần đạt đối với câu hỏi: kém, yếu, trung bình, khá và giỏi hoặc yếu, đạt,
tốt. Qua đó cung cấp minh chứng có được từ bài kiểm tra về kết quả học tập của
học sinh. Đây là công cụ giúp giáo viên có thể tạo được sự kết nối giữa đánh giá,
phản hồi và việc dạy, học. Công cụ này có thể chuyển thông tin nhiều nhất đến học
sinh, cha mẹ và giáo viên về kết quả học tập và kết quả dạy học.
10. Hiểu về các cấp độ nhận thức kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng của chương trình toán tiểu học:

Cấp độ

Mô tả
Nhận biết Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra
chúng theo đúng dạng đã được học
Thông
hiểu
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi gặp
các tình huống tương tự như cách giáo viên đã giảng trên lớp học.


a/ Số gồm 6 nghìn 6 chục 6 đơn vị viết là:
A. 6666 B. 6 066 C . 6606 D. 6660

b/ Quan sát hình vẽ bên, điểm C là điểm chính giữa của đoạn thẳng nào?
a. AB b. BC

c . AC đ. AE

e. BD f. DE

c/ Chu vi của một khu đất hình vuông có cạnh dài 1305 m là:
A. 4220 m B. 4200 m C . 5220 m D. 5200 m
A

B

C

D

E
d/ Có tất cả số có bốn chữ số mà tổng các chữ số ấy bằng 2:
A. 1 B. 2 C . 3 D. 4

Bài 2: (1điểm) Điền dấu > < = thích hợp vào chỗ chấm ( ) :
2746 4001


Bài 4: ( 1,5điểm ) Tìm x :
x : 5 = 1714

x
´
6 = 3850 + 2009
Bài 5 : ( 1,5 điểm ) Tính:
3024 - 897 : 3

6035 : 5 + 2407
´
2

Bài 6: (2 điểm) Một đội công nhân phải sửa quảng đường dài 5614 m, đội đó đã
sửa được
7
1
quãng đường. Hỏi đội công nhân đó còn phải sửa bao nhiêu mét đường

là:

A . 80 B. 60 C. 40 D 20

c. 5 km
2
975 m
2
< m
2
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm ( ) là:
A 5000976 B 5000975 C. 500976 D
5000974
d.
36
x
=
4
3A . x = 3 B . x = 4 C . x = 36 D . x = 27

Bài 2: ( 2 điểm)
a) Quy đồng các phân số sau:
12
15

8
3

27
18
= Bài 4: ( 1,5 điểm) Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy 42 cm, chiều cao 3
dm. Bài 5: (2 điểm) Năm học 2009 - 2010 lớp 4A có
1
5
số học sinh đạt loại giỏi,
1
2
số
học sinh đạt loại khá. Hỏi số học sinh đạt loại khá và giỏi lớp 4A chiếm bao nhiêu
phần số học sinh của lớp?
Giải
Bài 6: (0,5 điểm) Viết phân số sau thành tổng ba phân số có tử số là 1 và mẫu số
khác nhau:


1.2. Chu vi của hình vuông có diện tích 36cm
2
là:

A. 24

B. 24cm

C.

24 cm
2

D. 6cm1.3. 6cm
2
8mm
2
= …… cm
2
Số thích hợp để viết vào chỗ (… ) là:

A. 6,8

B. 68

C. 6,08

%

D.

1400%

1.6. Phân số
45
10
viết dưới dạng số thập phân là :

A. 0,45 B. 4,5 C. 4,05 D. 4,005 1.7. 3 phút 20 giây = ……… giây. Số viết vào chỗ (… ) là :

A. 50 B. 320 C. 200 D. 80

2. Số, dấu ( < ; > ; = ) thích hợp để viết vào chỗ ( ): (1,75 điểm)

2.1. Sáu mươi chín phần trăm:

2.2. Năm phẩy bảy mươi mốt:

2.3 Bảy và năm phần sáu:

2.4. Số gồm hai mươi đơn vị và bảy phần trăm:

2.5 Có chữ số x thỏa mản 5,5 < 5,5x < 5,6.

4. Tính: ( 1 điểm)

263,24 : (31,16 + 34,65) - 0,71 2,08
´
(4,52 - 2,17)
5
chiều dài. Người ta dùng 80% diện tích đất mảnh vườn để làm ao cá . Tính diện
tích phần đất dùng để làm ao cá ?
Giải:
7. ( 0,75 điểm ): Vườn trường có diện tích 1080m
2
, Liên đội em sử dụng 75% diện
tích đất vườn trường trồng rau và 54m
2
đất trồng hoa. Hỏi diện tích trồng rau và
trồng hoa chiếm bao nhiêu phần trăm so với diện tích vườn trường?
Giải: 8. Tính bằng cách thuận tiện nhất: (0,6đ)

8.1. 12,8 + 17,53 + 1,36 + 17,2 + 12,47 + 8,64 =
8.2.
6,3 8
Kết luận
Đổi mới giáo dục là sự điều chỉnh đồng bộ hàng loạt vấn đề liên quan, đổi
mới giáo dục Tiểu học được thực hiện từ năm học 2002-2003 và đến 2006 mới
hoàn chỉnh chương trình và có quy định về chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học.
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn
Toán tiểu học là một đồng hành quan trọng trong lộ trình đổi mới giáo dục mà bản
thân tôi nghiên cứu, chỉ đạo, thực hiện trong thời gian qua, tuy còn là bước đầu
theo phần hành chuyên môn, tôi mạnh dạn gom lại bằng những bài học sư phạm,
kinh nghiệm nhỏ như sau:
Am hiểu, học tập về chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học, các
hoạt động giáo dục của bậc học là trách nhiệm, yêu cầu cao của người cán bộ chỉ
đạo chuyên môn phòng GD&ĐT cấp huyện, quận.
Luôn có phương pháp nghiên cứu thực tiễn công tác triển khai thực hiện
đánh giá, kiểm tra theo chuẩn của cơ sở để có sự định hướng, tư vấn thúc đẩy kịp
thời.
Thể hiện kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn thông qua
các bộ đề thanh tra, kiểm tra học kỳ, phải có sự gia công, làm mẫu để như là một tư
liệu bồi dưỡng.
Chỉ đạo hội thảo thông qua sinh họat chuyên môn liên trường, thông qua trả
thông tin trong các đợt thanh tra toàn diện trường học.
Tổ chức chuyển giao chất lượng các lớp, đặc biệt là chuyển giao chất lượng
lớp 5 lên lớp 6 theo một quy trình khoa học, có tác dụng kép cho cả hai cấp học.
Biết phát huy khả năng sáng tạo của nhà giáo, của lực lượng nòng cốt chuyên
môn trong đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá khi thực hiện
chuẩn kiến thức, kỹ năng.

Được sự góp ý, giúp đỡ của đồng nghiệp, bản thân tôi đã hoàn thành bài viết,


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status