Giáo án địa lý 12 - Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở tây nguyên - Pdf 19

Giáo án địa lý 12 - Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở tây
nguyên
I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ của vùng.
- Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc
phát huy các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là
về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác
nguồn thủy năng.
Trình bày được các tiến bộ về mặt kinh tế - xã hội của Tây
Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng;
những vấn đề về kinh tế - xã hội và môi trường với việc khai
thác các thế mạnh này.
2. Kĩ năng:
- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, sưu tầm và sử lí các
thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề kinh tế - xã
hội của một vùng.
3. Thái độ:
Thêm yêu quê hương, tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học
tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. phương tiện dạy học:
- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên.
- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học
- At lat Địa lí Việt Nam.
- Các hình ảnh minh học về các thế mạnh kinh tế của vùng Tây
Nguyên.
III. Hoạt động dạy và học:
A. ổn định tổ chức:
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm
lãnh thổ và vị trí của vùng.
Hình thức: Cá nhân.
Quan sát lược đồ vị trí địa lí của
vùng Tây Nguyên và trả lời:
+ Xác định vị trí địa lí của vùng
Tây Nguyên.
+ Kể tên các tỉnh trong vùng.
+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
của vùng. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế
mạnh và hạn chế của vùng.
Bước 1: Yêu cầu HS hoàn thiện
phiếu học tập số 1
1) Khái quát chung:
a) Vị trí địa lí và lãnh thổ:
- Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh:
Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lăk,
Đăk Nông, và Lâm Đồng.
- Tiếp giáp : Duyên Hải Nam
Trung Bộ,(Con đường đi ra

phát triển cây công nghiệp lâu năm.
Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng sau: Cây
công
% diện
tích so
% sản
lượng
Phân
bố

b) Các thế mạnh và hạn chế
chủ yếu của vùng:
(Phụ lục 1)

2) Phát triển cây công nghiệp
lâu năm:

a) Thuận lợi:
- Là vùng có nhiều tiềm năng
phát triển cây công nghiệp.
+Đất: ba dan (1,4 triệu ha)
chiếm 2/3 diện tích đất đỏ ba
dan cả nước. Đất có tầng
phân hóa sâu, tơi xốp, giàu

năm. Có một mùa khô kéo
dài tạo điều kiện để phơi sấy,
bảo quản sản phẩm.
Khí hậu có sự phân hóa theo
độ cao 400-500m, khí hậu
khô nóng thích hợp cho trồng
các loại cây công nghiệp
nhiệt đới nhất là cà phê, các
cao nguyên có độ cao trên
1000m thích hợp cho phát
triển cây công nghiệp cận
nhiệt và ôn đới như chè
+ Nguồn nước ngầm có thể
khai thác cho sản xuất và
sinh hoạt.
+ Thu hút được nhiều lao
động từ các vùng khác trong
cả nước, nhân dân trong

* Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề
khai thác và chế biến lâm sản.

hậu, thiếu cán bộ kĩ thuật.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật còn
nghèo nàn, lạc hậu, đặc biệt
là hệ thống giao thông vận
tải và thông tin liên lạc

trạng quả pháp
Bước 2: GV hướng dẫn HS hoàn
thiện nội dung vào bảng.
Bước 3: HS trình bày, GV tổng kết
và hoàn thiện nội dung.
? Tại sao trong khai thác tài
nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết
sức chú trọng khai thác đi đôi với
tu bổ và bảo vệ vốn rừng?
 a) Vai trò quan trọng của tài
nguyên rừng ở Tây Nguyên:
- Là "kho vàng xanh" của cả nước.
Rừng che phủ 60% diện tích lãnh
thổ. chiếm 36% diện tích đất có
rừng và 52% sản lượng gỗ có thể
khai thác của cả nước
- Có nhiều loại gỗ quý có giá trị
kinh tế: cẩm lai, gụ mật, nghiến,
trắc, sến.
- Còn là môi trường sinh sống cho
nhiều loại động vật quý hiếm: voi,
bò tót, gấu.
- Hiện trạng sản xuất và phân
bố:

2
/năm.
- Nguyên nhân:
+ Khai thác bừa bãi làm giảm sút
trữ lượng các loại gỗ.
+ Nạn phá rừng gia tăng làm giảm
sút nhanh chóng lớp phủ rừng.
+ Cháy rừng.
- Hậu quả: Lớp phủ thực vật giảm
sút nhanh. Trữ lượng gỗ quý cũng ít
dần, đe dọa môi trường sống của
các loài động vật quý hiếm. Mực
nước ngầm tiếp tục giảm sút về
mùa khô.

các tài nguyên rừng.
Nai

Bước 2: GV hướng dẫn HS hoàn
thiện
4) Khai thác thủy năng kết
hợp với thủy lợi:
(Xem phụ lục 3)
IV. Đánh giá:
Câu 1: Tây Nguyên không giáp với những vùng nào?
A. Hạ Lào và đông bắc Cam pu chia B. Trung du và miền
núi Bắc Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.
Câu 2: Khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế
Tây Nguyên là:
A. Đất đai badan màu mỡ, có tầng phân hóa sâu.
Bước 3: HS trình bày, tiếp theo GV
đặt câu hỏi:
Tại sao phải chú ý kết hợp giữa

- Chuẩn bị nội dung bài 38 SGK.
VI. Phụ lục:
1) Phụ lục 1: Nhiệm vụ: Đọc SGK kết hợp với các kiến thức minh
họa hãy hoàn thiện phiếu học tập để làm nổi bật những thuận lợi và
khó khăn của vùng Tây Nguyên. Thông tin phản hồi:
Tây
Thu
ận lợi

Khó khăn

Tiềm năng lớn cho việc hình thành
một cơ cấu kinh tế đa dạng và độc đáo
Thuận lợi
a) Điều kiện tự nhiên:

sản xuất và đ
ời
sống. Về m
ùa mưa
với cường độ m
ưa
lớn dễ gây xói m
òn
n
ếu lớp phủ thực
vật bị phá hoại.
- Trình đ
ộ dân trí
của đồng b
ào dân
tộc còn thấp, c
òn
nhi
ều phong tục tập
quán l
ạc hậu, thiếu
lao động lành ngh
ề,
cán b
ộ khoa học kĩ
thu
ật.

Tây Nguyên



Cây
công
nghiệp
% diện
tích so
với cả
nước
% sản
lượng
so với
cả
nước
Phân bố
Cà phê 450
nghìn
ha
- Đắc Lắc là tỉnh có diện tích cà phê
lớn nhất (259 nghìn ha), Gia Lai, Kon
Tum và Lâm Đồng
chiếm
80%
diện
tích cả
nước
Chè 22% Lâm Đồng hiện nay là tỉnh có diện tích
trồng chè lớnnhất cả nước. Một phần
ở Gia Lai
Cao su 22,6% - Gia Lai và Đăk Lăk
Hồ tiêu

(58 MW)
Đồng
Nai
Đa Nhim
(160 MW)
Đại Ninh (300 MW),
Đồng Nai 3 (180
MW), Đồng Nai 4
(340 MW).
năng lượng.
- Đảm bảo nguồn
cung cấp năng
lượng cho các
nhà máy luyện
nhôm, trên cơ sở
giá thành thủy
điện rẻ.
- Cung cấp nước
tưới vào mùa
khô, tiêu nước
vào mùa mưa.
- Phát triển du
lịch, nuôi trồng
thủy sản.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status