Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 7 - Pdf 19

Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 55

Cột chống có nhiệm vụ giữ cho dầm văng ổn định (giảm chiều dài tính
toán).

Hình 5 : Hệ dầm thép và cột chống giữ ổn định tường bao
1.2.3.2.1.1 Trình tự thi công.
- Thi công đào đất đợt 1 đến độ sâu tính toán. 6
- Thi công hệ chống đỡ.
- Đào đất đợt 2.
- Thi công hệ chống đỡ đợt 2.
Quá trình thi công hệ chống đỡ được tiến hành từ trên xuống dưới xen
kẽ lẫn nhau cho đến khi đạt độ sâu yêu cầu. Sauk hi đào đất đến độ sâu
thiết kế, tiến hành thi công bê tong cốt thép đài móng, và các tầng hầm
theo thứ tự từ dưới lên. Hệ chống đỡ được giải phóng theo thứ tự từ
dưới lên xen kẽ với quá trình thi công các tầng hầm.
1.2.3.2.1.2 Một số lưu ý khi thiết kế hệ chống đỡ.
- Tính toán hệ chống đỡ với đầy đủ các tải trọng tác dụng lên tường
chắn
- Khoảng cách đặt các đợt chống đỡ phải thoã mãn yêu cầu về độ võng
cho phép của tường chắn và thuận lợi cho quá trình thi công tầng
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 56

hầm. Thông thường mỗi tầng hầm được đặt một hệ chống đỡ, hệ
chống đỡ được đặt cao hơn mặt sàn các tầng hầm từ 10 đến 20 cm.
- Trên hình 6 giới thiệu một sơ đồ chống đỡ tường chắn bằng phương
pháp này:

Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 58

1.2.3.2.2 Chống đỡ tường bao bằng hệ thanh chống tiêu chuẩn.
Để khắc phục các nhược điểm của phương pháp trên, người ta sản
xuất hệ chống tiêu chuẩn bằng thép hình. Các đoạn thanh chống được lien
kết với nhau bằng bản mã và bu long theo chiều dài yêu cầu, hệ thanh
giằng được lắp đặt làm tăng ổ định cho hệ chống. Ở hai đầu thanh chống
có cơ cấu điều chỉnh để dễ dàng tăng giảm chiều dài và dự ứng lực cho
thanh chống. Trên hình 8 a, b trình bày sơ đồ chống đỡ và một số chi tiết
của thanh chống tiêu chuẩn.

- Hệ thanh chống tiêu chuẩn có một số ưu điểm nỗi bật là:
o Dễ dàng tăng giảm chiều dài thanh chống theo kích thước hố
đào.
o Có thể gia tải trước cho thanh chống dễ dàng đơn giản.
o Giảm nhiều chi phí lắp dựng và gia công.
o Có thể sử dụng được ở các hố đào có kích thước khác nhau.
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 59

o Sauk hi tháo, thanh chống vẩn còn nguyên vẹn và luân chuyển
được nhiều lần ( và trăm lần).
Hình 9 : Hệ thanh chống têu chuẩn Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up


qua tường bao để chôn neo và cố định neo vào tường. Với phương pháp
này tường được giữ với ứng lực trước nên hầu như là ổn định hoàn toàn.
Khi tầng hầm đã được xây dựng xong, tường được giữ bởi hệ kết cấu tầng
hầm, lúc này neo sẽ được dỡ đi hoặc để lại tùy theo sự thoả thuận của chủ
đầu tư với các công trình bên cạnh. Nếu tường bao hở (không liên kết với
kết cấu tầng hầm) thì các neo sẽ vẫn được giữ nguyên và làm việc lâu dài,
lúc này nó cần được bảo vệ cẩn thận.

Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 61 Hình 10: Hệ neo ngầm
Hình 11: Các bộ phận cơ bản của neo
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up

GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 62

Hình 12: Hình ảnh một số neo phụt Ưu điểm:
- Thi công hố đào gọn gàng, có thể áp dụng cho thi công những hố đào
rất sâu.
- Không có hệ chống đỡ nên không cản trở việc thi công các công tác
khác trên mặt bằng tầng hầm. Thi công trên mặt bằng tầng hầm rất


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status