Luận văn tốt nghiệp: Quá trình phát triển kế toán Việt Nam trên thế giới và các vấn đề của nó trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế - Pdf 19


1

Đề bài: Sự phát triển của kế toán trên thế giới và Việt Nam. Các vấn đề đặt
ra đối với kế toán Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc
tế.
Bài làm
Phần I: Lịch sử Kế toán
Kế toán thời kỳ cổ đại
Trong một quy ớc Hammurabi ban bố trong triều đại đầu tiên của Babylonia
(2285 2242 B.C.) có quy định rằng việc bán hàng phải đợc ghi nhận bằng một bản
thảo có dấu. Do vậy các giao dịch đều đợc các bên ghi chép lại.
ở Mesopotamian có một nghề tơng đơng với nghề kế toán hiện này là ghi
chép bản thảo. Công việc của họ cũng tơng tự nh một kế toán viên là phải ghi chép
lại các giao dịch, và hơn nữa họ còn phải đảm bảo rằng các thoả ớc giao dịch phù hợp
với yêu cầu về giao dịch thơng mại. Đã có hàng trăm ngời đợc thuê làm công việc
này, và đây đợc coi là một nghề nghiệp có uy thế.
Khi một giao dịch đợc thực hiện, các bên tham gia giao dịch đi thuê ngời
chép bản thảo, mô tả thỏa thuận của họ với ngời đó, và sau đó nhận lấy bản chép ghi
trên đất sét vì đất sét có rất nhiều trong vùng này.
Kế toán trong thời Ai cập cổ đại cũng phát triển tơng tự nh tại thung lũng
Mesopotamia. Tuy nhiên họ sử dụng giấy cói thay cho đất sét và điều này giúp cho
việc ghi chép bản thảo đựơc thực hiện dễ dàng hơn. Hiện nay còn lu giữ đợc nhiều
bản thảo khổ lớn, dùng riêng cho các kho hàng hoàng cung. Tuy vậy, kế toán Ai cập cổ
xa chỉ dừng lại ở việc ghi chép đơn giản qua hàng nghìn năm tồn tại. Nguyên nhân
chính là do tình trạng mù chữ và sự vắng mặt của đồng tiền đúc đã ngăn cản sự phát
triển của nó.
Ngời Hy Lạp đã có đóng góp quan trọng đối với ngành kế toán qua việc sử
dụng đồng tiền đúc vào khoảng 600 năm trớc công nguyên. Việc đa đồng tiền đúc
vào tiêu dùng đã khởi nguồn cho một cuộc cách mạng của ngành kế toán. Ngành nghề
ngân hàng trong xã hội Hy Lạp cổ xa rất phát triển so với các xã hội trớc đó. Các

trớc coi nh một ghi nhận của giao dịch đó.
Đợc sử dụng thậm chí trớc khi bản thảo Pipe Roll ra đời, tally sticklà một
thanh gỗ hẹp, dài chín inch, đợc cắt với những với các kích cỡ khác nhau tơng ứng
cho số tiền nhận đợc. Một mẩu cắt kích cỡ một bàn tay ngời có định giá 1000 bảng,
mẩu cắt rộng bằng một ngón tay cái trị giá 100 bảng; mẩu cắt dày bằng một " hạt ngô
hoặc lúa mạch chín " trị giá 1 bảng; và một shilling, chỉ là một vết khía.
Nớc ý thời kỳ Phục hng : sự ra đời của kế toán kép

3

Những ngời Italia cách tân thời kỳ Phục hng (TK 14 th - 16 th) đợc cho là
cha đẻ của kế toán hiện đại. Họ đã nâng hoạt động mậu dịch và thơng mại lên một
tầm cao mới qua việc sáng tạo các phơng thức xác định lợi nhuận chuẩn xác hơn.
Mặc dầu đã biết đến chữ số Arập từ lâu, vào thời kỳ này, ngời Italia sử dụng
chúng thờng xuyên để theo dõi những tài khoản kế toán. Họ giữ lại cho những bản ghi
chép hoạt động kinh doanh do thời kỳ này việc sử dụng vốn và tín dụng quy mô lớn
ngày một phát triển.
Luca Pacioli và Summa
Luca Pacioli là đại diện tiêu biểu của thời kỳ Phục hng, ông thông hiểu các
kiến thức về văn học, nghệ thuật, toán học, kinh doanh và các môn khoa học. Sinh năm
1445 tại Borgo San Sepulcro, Tuscany, Frater Luca Bartolomes Pacioli thu thập đợc
một lợng kiến thức đáng kinh ngạc về khoa học kỹ thuật, tôn giáo, kinh doanh, khoa
học quân sự, toán học, y học, nghệ thuật, âm nhạc, pháp luật và ngôn ngữ. Ông đồng
tình với quan điểm cho rằng tồn tại mối quan hệ nội sinh giữa vô vàn các quy luật khác
nhau và trong mối quan hệ đó luôn duy trì sự hoà hợp và cân bằng nh giã toán học
và kế toán.
Bạn của ông, Leonardo da Vinci đã giúp ông chuẩn bị những bản vẽ cho tuyển
tập 1497, Divina Proportione; đổi lại, Pacioli tính cho Da Vinci mà số lợng đồng đỏ
cần cho pho tợng khổng lồ Duke Lidovico Sforza ở Milan.
Khoảng năm 1482, sau khi hoàn thành luận thuyết thứ ba về toán học, Pacioli

Vào giữa thế kỷ 19, Nớc Anh đang ở vào thời kỳ thịnh vợng với Cách mạng
Công nghiệp. Nớc Anh dẫn đầu về sản xuất than đá, hàng dệt bông và sắt, và là trung
tâm tài chính của thế giới.
Năm 1880 Institute of Chartered Accountants mới đợc hình thành ở Anh và xứ
Wales tập hợp tất cả những ngời hành nghề kế toán tại các nớc đó. Ngoài 587 thành
viên ghi danh đầu tiên, sau đó đã bổ sung thêm 606 thành viên là những kế toán viên
có kinh nghiệm.
Vào cuối những năm 1800, một số lợng lớn của t bản Anh chảy sang các
ngành công nghiệp phát triển ở Hoa kỳ. Các kế toán viên ngời Anh và Xcốt-len đã
sang Mỹ để kiểm toán các khoản mục đầu t này, và một số trong bọn họ đã tiếp tục ở
lại và hành nghề ở Mỹ.
Th mục thành phố từ năm 1850 liệt kê 14 kế toán viên đang hành nghề tại New
York, bốn ở Philadelphia và một ở Chicago. Đến năm 1886, con số đó la 115 tại New
York, 87 ở Philadelphia và 31 ở Chicago. Những nhóm những kế toán viên đã tập hợp

5

lại và phát triển thành hiệp hội kế toán chuyên nghiệp tại khắp các thành phố Mỹ. Năm
1887, hiệp hội kế toán quốc gia đầu tiên ở Mỹ đợc thành lập là American Association
of Public Accountants, tiền thân của American Institute of Certified Public
Accountants.
Kế toán hiện đại
Cuối thế kỷ 19 là thời kỳ phát triển của kinh tế Mỹ song cũng gắn liền với
những vụ bê bối tài chính. Sự tập trung t bản thái quá và đầu cơ cổ phiếu là nguyên
nhân gây ra khủng hoảng tài chính giai đoạn 1873-1893.
Sự chuyển giao chế độ từ nhà nớc t bản sang đế quốc một pàân là để nắm
quyền kiểm soát hoạt động tài khoá và tăng cờng ngân sách phục vụ cho các cuộc
chiến. Với vỏ bọc chủ nghĩa cộng hòa, đế quốc Anh đã tập trung sức mạnh chính trị và
tài chính trong tay hoàng đế. Bớc sang những năm 1920, nền kinh tế Mỹ bắt đầu
khủng hoảng, giá cả trên thị trờng rớt xuống đến 40%. Luồng Tiền mặt bị đình chệ,

Phần II: Sự phát triển của Kế toán Việt nam
Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế thế giới nói chúng và ngành kế
toán nói riêng, kế toán Việt nam cũng đã có những bớc chuyển mình để mau chóng
hoà nhịp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra.
Tiếp thu nền kinh tế văn hoá Trung Hoa qua hàng nghìn nắm Bắc thuộc, hơn
nữa do có vị trí thông thơng đờng biển, đờng sông thuận lợi, nghề kế toán Việt nam
có cơ hội phát triển từ rất sớm. Tuy vậy kế toán chỉ phần lớn phục vụ lợi ích cho giai
cấp vua chúa, quan lại với việc thắt chặt gánh nặng địa tô, thuế má lên ngời dân. Mặt
khác, cũng do chiến tranh diễn ra liên miên khiến cuộc sống ngời dân luôn bị xáo
trộn, sản xuất bị ngng trệ.
Thế kỷ 20 đã chứng kiến cuộc chiến tranh xâm lợc của thực dân Pháp, đế quốc
Mỹ đã chia tách đất nớc làm hai phần. Mãi đến thắng lợi lịch sử mùa xuân năm 1975
lại nền độc lập thống nhất cho đất nớc sau hơn một thế kỷ chia cắt. Lúc này chúng ta
mới có thể thực hiện hệ thống kế toán độc lập thống nhất cả nớc.
Sau chiến tranh, Việt nam đã xây dựng hệ thống kế toán xã hội chủ nghĩa theo
mô hình các nớc xã hôi chủ nghĩa, mà điển hình là Liên Xô cũ, một mô hình cứng
nhắc, không phù hợp với xu thế phát triển kinh tế quốc tế nói chung.

7

Chỳng ta ó cú nhng chớnh sỏch ti chớnh riờng bit, quy nh i vi cỏc
doanh nghip Nh nc m khụng quy nh i vi doanh nghip c phn v
TNHH, cũn k toỏn ch l cụng c ghi chộp cỏc hot ng ti chớnh theo quy
nh ca Nh nc, m ch yu quyt toỏn thu, do vy, cỏc bỏo cỏo ti chớnh
c ghi chộp trờn s liu ca k toỏn rt khỏc nhau gia doanh nghip Nh
nc v doanh nghip thuc cỏc thnh phn khỏc, khụng to ra mụi trng bỡnh
ng v s ng nht, cú th so sỏnh c.
Khc phc hn ch ny, t nhng nm 1993 - 1994 Vit Nam ó bt u
tip cn vi cỏc chun mc quc t v c nghiờn cu mt cỏch y t giai
on nm 1996- 1998, khi thc hin d ỏn k toỏn kim toỏn ca cng ng

Ban hành theo theo sắc lệnh ngày 26/6/2003 của Thủ tớng và theo nghị định số
129/2004/ND-CP ngày 31/5/2004 của chính phủ, Act on Accounting (Đạo luận kế
toán) quy định về mô hình kế toán tiêu chuẩn và vị trí kế toán trởng, kế toán viên.
Theo Nghị định này, doanh nghiệp có thể thuê dịch vụ kế toán của một công ty kế toán
hoặc kiểm toán chuyên nghiệp mà không cần bố trí vị trí kế toán chuyên biệt.
Các năm 2003, 2004, 2005 là 3 năm liên tiếp chúng ta thực hiện luật kế toán,
với sự ban hành Act of Accounting, 3 sắc lệnh hớng dẫn, hệ thống các chuẩn mực
kế toán, các quy định đối với kế toán trởng, và đối với việc hành nghề kế toán đã tạo
một hành lang pháp lý thuận lợi đối với hoạt động kế toán của doanh nghiệp đang hoạt
động ỏ Việt nam nói chung.
15 nm l quóng thi gian ỏng ghi nhn trong s nghip phỏt trin k toỏn,
kim toỏn nc nh. Chỳng ta ó t mt s thnh tu :

1- ó tp trung qun lý thng nht vic nghiờn cu, ban hnh v a vo vn
hnh trong nn kinh t quc dõn mt h thng ch k toỏn doanh nghip phự
hp vi yờu cu qun lý nn kinh t th trng, ó v ang thc hin cú hiu qu
trong mi lnh vc hot ng kinh t, xó hi.

2 - i mi mt bc v y mnh tin trỡnh ci cỏch h thng k toỏn Nh
nc, bao gm c k toỏn qun lý qu NSNN, ti sn quc gia v k toỏn cỏc
n v th hng NSNN, ang hng n vic xõy dng mi h thng k toỏn
Nh nc theo hng tp trung hỡnh thnh Tng K toỏn Nh nc. 9

3 - Bước đầu đã đạt được sự quản lý thống nhất chế độ kế toán ở một số lĩnh
vực, như: chế độ kế toán ngân sách; chế độ kế toán NHNN và các TCTD; chế độ
kế toán hộ kinh doanh; chế độ kế toán các hoạt động trên thị trường chứng
khoán;

kiểm soát hoạt động của kinh tế thị trường: Pháp luật chủ yếu tập trung vào
kế toán tài chính, điều tiết thuế chính vì thế thực trạng kế toán tại các doanh
nghiệp cho thấy kế toán chúng ta thiên về việc phản ánh kế toán để đối phó
với thuế nhiều hơn là phục vụ cho công tác tham mưu ra quyết định của Thủ
trưởng đơn vị. Một tình trạng khá phổ biến trong khối các doanh nghiệp tư
nhân, TNHH các doanh nghiệp nay đa phần là làm kế toán để đối phó với
thuế, dẫn đến doanh nghiệp sợ thuế và từ đó nẩy sinh các tiêu cực nhũng
nhiễu của cán bộ thuế. Một tình trạng nữa cần đề cấp đến là việc thực hiện và
áp dụng các thông tư hướng dẫn về chế độ kế toán còn chưa đồng bộ, có
nhiều văn bản bất hợp lý so với thực tế nhưng vẫn chưa sửa đổi hoặc thay đổi
gây khó khăn trong việc thực thi: Chế độ công tác phí, chế độ tiền lương, chế
độ phụ cấp độc hại

Kế toán quản trị chưa được phát triển tại các doanh nghiệp Việt Nam mà đa
số mới chỉ được áp dụng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện của các cấp, các ngành và công tác kiểm tra
kế toán trong một số ngành, một số địa phương hoặc cơ sở còn bị xem nhẹ;

Công tác đào tạo đội ngũ kế toán, kiểm toán có trình độ cao chưa được thực
hiện mà Đào tạo chuyên gia kế toán là một đòi hỏi cấp bách hiện nay: Kế
toán là một nghề, cũng giống như các nghề khác; nghĩa là phải có chức danh
nghề nghiệp để đánh giá theo từng cấp độ chuyên môn nghiệp vụ của những
người làm việc trong lĩnh vực này. Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế
thế giới và khu vực hiện nay, đòi hỏi kế toán không chỉ dừng lại trong phạm
vi quốc gia mà phải mang tính toàn cầu. ở Việt Nam cũng cần phải có các
chuẩn mực nghề nghiệp, chức danh nghề nghiệp, bảo đảm sự hành nghề theo

11


Mục tiêu của chuẩn mực kế toán là các báo cáo tài chính phải phản ánh đúng
thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp và phải so sánh được với nhau, nhưng
không phải chỉ so sánh giữa các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam, mà của cả
doanh nghiệp Việt Nam so với những doanh nghiệp nước ngoài, hoặc là doanh
nghiệp nước ngoài cũng có thể so với doanh nghiệp Việt Nam. Vì thế, mục tiêu
của chuẩn mực kế toán là rất cao và khác hẳn với cơ chế chính sách mà Việt
Nam đã có từ những năm trước. Chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế thể hiện
sự thừa nhận của nhà nước Việt Nam đối với các chuẩn mực kế toán quốc tế
được áp dụng ở Việt Nam, cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam có chấp nhận đổi
mới theo cơ chế thị trường. Các chuẩn mực kế toán sẽ góp phần tạo thuận lợi
cho môi trường đầu tư ở Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, để nhà đầu tư
nước ngoài có thể đầu tư vào Việt Nam, hiểu Việt Nam và Việt Nam hiểu được
quốc tế. Qua đó cũng giúp cho việc thực hiện chủ trương mở cửa và hội nhập
của Việt Nam với nền kinh tế quốc tế; tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng
giữa các thành phần kinh tế trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, thu hút sự
quan tâm của các nhà đầu tư tham gia vào phát triển nền kinh tế. Về phía các doanh nghiệp muốn làm ăn lâu dài, chính đáng sẽ có lợi nhiều vì nó
tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng, tạo sự tin cậy giữa các doanh nghiệp
khi áp dụng chuẩn mực kế toán. Tiếp tục hoàn thiện


14

1. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán phù
hợp với định hướng phát triển nền kinh tế thị trường Việt Nam và thực hiện
chính sách kinh tế mở, hội nhập với quốc tế và khu vực.
Cụ thể là phải xây dựng và đưa vào thực hiện trong nền kinh tế quốc dân một hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật về kế toán, kiểm toán một cách đồng bộ,
hoàn chỉnh, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho việc tiến hành công việc kế
toán, kiểm toán với một hệ thống các phương pháp và kỹ thuật kế toán tiên tiến
thích ứng với trình độ phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý
kinh tế - tài chính nước ta và tiếp cận với chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế.

2. Tăng cường đổi mới tổ chức và nâng cao hiệu qủa hoạt động của các tổ chức
làm nhiệm vụ chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, kiểm toán trong nền kinh tế
quốc dân nhằm đảm bảo các luật lệ, các chế độ kế toán được thực thi và phát
huy tác dụng trong thực tiễn; thiết lập và giữ vững trật tự kỷ cương trong công
tác kế toán, kiểm toán.

3. Tăng cường và hoàn thiện hoạt động kiểm toán trong nền kinh tế quốc dân
(kể cả Kiểm toán độc lập, Kiểm toán Nhà nước và Kiểm toán nội bộ).

Cụ thể là phải nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán; mở rộng thị trường
kiểm toán (kể cả mở rộng ra thị trường nước ngoài); tăng cường quy mô và số
lượng các đơn vị cung cấp dịch vụ kiểm toán nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm toán
trong điều kiện hội nhập.

4. Xây dựng đề án chiến lược về ứng dụng kỹ thuật tin học, làm căn cứ định
hướng và bước đi cho việc thực hiện các chương trình ứng dụng tin học, từng
bước hiện đại hoá công tác kế toán, kiểm toán và thông tin cho các ngành, các

kế toán, kiểm toán, đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát của Nhà nước về hoạt
động kế toán, kiểm toán.Văn bản pháp lý có tính cao nhất chi phối hoạt động
này là Luật Kế toán sẽ có hiệu lực vào 1/1/2004; hiện tại có 2 nghị định hướng

16

dẫn Luật Kế toán đang được hoàn chỉnh trình Chính phủ và Nghị định xử phạt
hành chính trong lĩnh vực kế toán sẽ hoàn thiện trình Chính phủ vào cuối năm
2003 để cùng có hiệu lực thi hành từ 1/1/2004. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán
đã ban hành đến giai đoạn 5, chuẩn mực kế toán đã ban hành giai đoạn 2 và
đang tiếp tục thực hiện và công bố các chuẩn mực còn lại khoảng đến hết năm
2004 thì hoàn thành về cơ bản. Theo Thứ trưởng Trần Văn Tá, trong thời gian
tới sẽ tiếp tục hoàn thiện và cụ thể hoá một số chế độ kế toán đặc thù. Những
công việc này theo lộ trình sẽ hoàn tất vào năm 2005 và tới khi đó cơ sở và
khuôn khổ pháp lý cho kế toán và kiểm toán Việt Nam được coi là đầy đủ.

Thứ hai là tiếp tục cải cách, hình thành và phát triển các tổ chức nghề nghiệp
trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán. Trước hết phải quy định rõ chức năng nhiệm
vụ của Hội đồng quốc gia về kế toán và mối quan hệ giữa hội đồng với cơ quan
quản lý Nhà nước nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động nhằm giảm tính công
quyền và nâng cao tính nghề nghiệp trong quản lý hoạt động kế toán, kiểm toán.
Tiếp theo là hỗ trợ Hội kế toán Việt Nam nâng cao tính nghề nghiệp trong hoạt
động dịch vụ kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thứ ba là phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán. Đa dạng hoá loại hình
doanh nghiệp kế toán, kiểm toán, mở rộng thị trường kế toán, kiểm toán, đa
dạng hóa dịch vụ; nâng cao chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán.

Thứ tư là duy trì và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, thực hiện các bước của
tiến trình hội nhập kế toán, kiểm toán.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status