Báo cáo thực tập : Thực trạng và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho ngành thư ký, tránh tình trạng nhiều mà không chất lượng part 4 - Pdf 19

Kh
ối l
ư
ợng h
àng hoá v
ận chuyển quý I
ư
ớc tính đạt 189,7 triệ
u t
ấn, tăng 9,9% v
à
42,9 tỷ tấn.km, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2010, bao gồm: Vận chuyển trong
nước đạt 179,4 triệu tấn, tăng 12,1% và 12,6 tỷ tấn.km, tăng 8,7%; vận chuyển
ngoài nước đạt 10,2 triệu tấn, tăng 5,4% và 30,3 tỷ tấn.km, giảm 3,2%. Vận
chuyển hàng hoá đường bộ quý I năm nay ước tính đạt 146 triệu tấn, tăng 13,1%
và 7,7 tỷ tấn.km, tăng 10,1%; đường sông đạt 30,9 triệu tấn, giảm 0,1% và 4,6 tỷ
tấn.km, tăng 1,6%; đường biển đạt 11 triệu tấn, giảm 2,4% và 29,5 tỷ tấn.km, giảm
0,3%; đường sắt đạt 1,8 triệu tấn, giảm 8,2% và 969,3 triệu tấn.km, giảm 1,1%.
c) Bưu chính, viễn thông
Tổng số thuê bao điện thoại phát triển mới trong quý I đạt 3 triệu thuê bao, bằng
29,4% cùng kỳ năm 2010, bao gồm 23,8 nghìn thuê bao cố định, bằng 3,7% và 2,98
triệu thuê bao di động, bằng 31,2%. Số thuê bao điện thoại cả nước tính đến cuối
tháng 3/2011 ước tính đạt 174,1 triệu thuê bao, tăng 28,2% so với cùng thời điểm
năm trước, bao gồm 16,5 triệu thuê bao cố định, tăng 1,1% và 157,6 triệu thuê bao
di động, tăng 31,9%. Số thuê bao điện thoại của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
tính đến cuối tháng 3/2011 ước tính đạt 89,4 triệu thuê bao, tăng 24,3% so với cùng
thời điểm năm 2010, bao gồm 11,7 triệu thuê bao cố định, tăng 0,6% và 77,7 triệu
thuê bao di động, tăng 28,9%.
Số thuê bao internet trên cả nước tính đến cuối quý I/2011 ước tính đạt 3,8 triệu thuê
bao, tăng 19,2% so với cùng thời điểm năm trước, trong đó Tập đoàn Bưu chính,
Viễn thông đạt 2,7 triệu thuê bao, tăng 21,4%. Số người sử dụng internet tại thời

ư phát tri
ển to
àn xã h
ội theo giá thực tế thực hiện quý I năm 2011
ư
ớc
tính đạt 171,5 nghìn tỷ đồng, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2010, bao gồm vốn
khu vực Nhà nước 76,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 44,5% tổng vốn và tăng 15,2%; khu
vực ngoài Nhà nước 45,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,6% và tăng 28,5%; khu vực có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 49,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,9% và tăng 3,8%.
Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước thực hiện quý I năm nay, vốn từ ngân
sách Nhà nước ước tính đạt 38,9 nghìn tỷ đồng, bằng 21,2% kế hoạch năm và tăng
19,6% so với cùng kỳ năm 2010, gồm có:
- Vốn trung ương quản lý đạt 8148 tỷ đồng, bằng 19,5% kế hoạch năm và tăng
15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó vốn đầu tư thực hiện của Bộ Giao thông
Vận tải đạt 1333 tỷ đồng, bằng 18,1% và tăng 13,1%; Bộ Công thương 675 tỷ
đồng, bằng 16,5% và giảm 2,6%; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 421 tỷ
đồng, bằng 11,5% và giảm 11%; Bộ Y tế 199 tỷ đồng, bằng 22,1% và tăng 2,1%;
Bộ Xây dựng 160 tỷ đồng, bằng 16,3% và giảm 8,5%; Bộ Giáo dục và Đào tạo
149 tỷ đồng, bằng 16,6% và giảm 1,8%; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 101 tỷ
đồng, bằng 18% và giảm 0,9%.
- Vốn địa phương quản lý đạt 30732 tỷ đồng, bằng 21,8% kế hoạch năm và tăng
20,9% so với cùng kỳ năm 2010. Một số địa phương có khối lượng vốn đầu tư thực
hiện lớn là: Hà Nội đạt 2533 tỷ đồng, bằng 12,6% kế hoạch năm và tăng 6,2% so
với cùng kỳ năm trước; Thành phố Hồ Chí Minh 2061 tỷ đồng, bằng 15,2% và tăng
6,9%; Đà Nẵng 1579 tỷ đồng, bằng 46% và tăng 53,1%; Thanh Hóa 1260 tỷ đồng,
bằng 25,9% và tăng 54,6%; Thừa Thiên-Huế 968 tỷ đồng, bằng 35,2% và tăng 23%;
Bà Rịa-Vũng Tàu 796 tỷ đồng, bằng 24,1% và tăng 12,1%; Hậu Giang 754 tỷ đồng,
bằng 36,4% và tăng 50,2%.
Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 22/3/2011 đạt 2371,7 triệu

ổng chi ngân sách Nh
à nư
ớc từ đầu năm đến 15/3/2011
ư
ớc tính bằng 18,9% dự
toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển bằng 21,4%; chi phát triển sự nghiệp kinh
tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính bằng 19,8%; chi trả nợ và viện
trợ bằng 19,5%.
2.3 Xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
a. Xuất khẩu hàng hoá
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 3/2011 ước tính đạt 7,1 tỷ USD, tăng 45,4%
so với tháng trước và tăng 26% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung quý I/2011,
kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 19,2 tỷ USD, tăng 33,7% so với cùng kỳ năm
trước, bao gồm khu vực kinh tế trong nước đạt 8,8 tỷ USD, tăng 40,1%; khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 10,4 tỷ USD, tăng 28,7%.
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu quý I tăng cao một mặt do lượng xuất khẩu tăng,
mặt khác do đơn giá xuất khẩu một số mặt hàng tăng. Một số mặt hàng có đơn giá
xuất khẩu tăng cao là: Giá cao su tăng 70%; hạt tiêu tăng 60%; cà phê tăng %; hạt
điều tăng 37,8%; than đá tăng 56% Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì kim ngạch
xuất khẩu quý I đạt 17,5 tỷ USD, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm 2010.
Trong hai tháng đầu năm, Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
với kim ngạch đạt 2,1 tỷ USD, chiếm 16,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 15,7%
so với cùng kỳ năm trước, tiếp đến là các thị trường: ASEAN 1,7 tỷ USD, tăng
15,6%; Trung Quốc 1,3 tỷ USD, tăng 60,9%; Nhật Bản 1,2 tỷ USD, tăng 17,5%.
Trong quý I năm nay, một số mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 1 t
ỷ USD đạt
mức tăng cao là: Hàng dệt may đạt 2,8 tỷ USD, tăng 27,9% so với cùng kỳ năm
trước; dầu thô 1,6 tỷ USD, tăng 15,7%; giày dép đạt 1,3 tỷ USD, tăng 29,7%;
thủy sản đạt 1,1 tỷ USD, tăng 30,5%; cà phê đạt 1 tỷ USD, tăng 115,1%. Một số


Về thị trường nhập khẩu hàng hóa, Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất
với kim ngạch nhập khẩu hai tháng đầu năm là 3,1 tỷ USD, tăng 25% so với cùng
k


năm trư
ớc;

ASEAN 2,7 t
ỷ USD, tăng 22%; EU 935 triệu USD, tăng 5,3%; Nhật
Bản 1,4 tỷ USD, tăng 25%; Hoa Kỳ 605 triệu USD, tăng 30%.
Nh
ập siêu tháng 3/2011 ước tính 1,15 tỷ USD, bằng 16,3% kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu. Nhập siêu quý I là 3 tỷ USD, bằng 15,7% tổng kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu.
2.4 Chỉ số giá
a. Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2011 tăng 2,17% so với tháng trước. Trong các nhóm
hàng hóa và dịch vụ, hai nhóm có chỉ số giá tăng cao hơn nhiều mức tăng chung là:
Giao thông tăng 6,69%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 3,67%. Các nhóm hàng hóa
và dịch vụ có chỉ số giá thấp hơn mức tăng chung nhưng cao hơn 1% là: Hàng ăn và
dịch vụ ăn uống tăng 1,98% (Lương thực tăng 2,18%, thực phẩm tăng 1,57%, ăn
uống ngoài gia đình tăng 3,06%); thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 1,22%. Các nhóm
hàng hóa và dịch vụ còn lại có chỉ số giá bằng hoặc dưới mức 1% gồm; May mặc, mũ
nón, giày dép tăng 1,0%; văn hóa giải trí và du lịch tăng 0,98%; giáo dục tăng 0,9%;
đồ uống và thuốc lá tăng 0,88%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,71%; bưu chính viễn
thông tăng 0,02%.
Chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng dần và ở mức cao trong ba tháng đầu năm.
Tháng Ba thường là tháng sau Tết Nguyên đán nên thị trường giá cả không tăng so
với tháng trước, nhưng chỉ số giá tháng Ba năm nay cao hơn nhiều so với mức


Tháng 2 103,6 103,3 103,24 106,02 101,49

103,35

103,87

Tháng 3 103,7 102,8 103,02 109,19 101,32

104,12

106,12Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2011 tăng 6,12% so với tháng 12/2010; tăng 13,89%
so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân quý I năm nay tăng
12,79% so với bình quân cùng kỳ năm 2010.
b. Chỉ số giá vàng và đô la Mỹ
Chỉ số giá vàng tháng 3/2011 tăng 5,0% so với tháng trước; tăng 4,58% so với
tháng 12/2010; tăng 41,27% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá đô la Mỹ tháng
3/2011 tăng 3,06% so với tháng trước; tăng 3,70% so với tháng 12/2010; tăng
12,05% so với cùng kỳ năm 2010.

Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 03 năm 2011
c. Chỉ số giá sản xuất
Chỉ số giá sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản quý I/2011 tăng 9,69% so với quý
trước và tăng 23,12% so với cùng kỳ năm 2010. Chỉ số giá sản xuất công nghiệp
quý I/2011 tăng 5,05% so với quý trước và tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất quý I/2011 tăng 5,91% so với
quý trước và tăng 15,23% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá xuất khẩu quý

ương hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương hoàn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
b. Đào tạo
Năm 2010
-2011, cả nước có 414 trường đại học, cao đẳng, tăng 2,7% so với năm
học 2009-2010. Số giáo viên đại học, cao đẳng là 71,5 nghìn người, tăng 2,7% so
với năm học trước, trong đó giáo viên công lập là 61,2 nghìn người. Tổng số sinh
viên đại học, cao đẳng ước tính trên 2 triệu sinh viên, tăng 4,4%, trong đó hơn 85%
là sinh viên các trường công lập và số sinh viên nữ chiếm gần 50% tổng số học sinh.
Số sinh viên tốt nghiệp năm học 2010-2011 ước tính khoảng 290 nghìn sinh viên,
tăng 17,5% so với năm học trước, trong đó sinh viên hệ công lập chiếm 87%.
Công tác đào tạo nghề tiếp tục được quan tâm đầu tư tại các địa phương. Kế hoạch
tuyển sinh năm 2011 của các trường và trung tâm đào tạo nghề là 1,9 triệu lượt học
sinh, bao gồm 420 nghìn học sinh cao đẳng nghề và trung cấp nghề; 1440 nghìn
lượt học sinh sơ cấp nghề và học nghề thường xuyên.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status