Lý luận về tích lũy tư bản và vận dụng vào tình hình thực tiễn ở Việt nam hiện nay - Pdf 20

Lời nói đầu
Nghiên cứu môn kinh tế chính trị học nó giúp cho ta khả năng t duy, giúp
cho ta nhận biết đợc bản chất của các xã hội, của các thời kỳ và các quá trình
phát triển kinh tế. Ngoài ra nghiên cứu môn kinh tế chính trị học nó giúp cho
chúng ta kết hợp đợc hài hoà giữa các yếu tố lợi ích kinh tế và giải quyết tốt đợc
những vấn đề xã hội.
Trong những nớc phát triển, bộ môn kinh tế chính trị học rất đợc coi trọng
và đợc áp dụng, phổ biến một cách rộng rãi. Để từ đó tuỳ thuộc vào mỗi nớc,
mỗi quốc gia sẽ đề ra cho mình một sách lợc và những chiến lợc khác nhau để
phát triển Còn ở Việt Nam do mới giành đợc độc lập, mới chuyển từ nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng .Vì vậy, nền kinh tế hoạt
động còn kém hiệu quả và không thực sự năng động. Chính vì lý do đó mà em đã
tìm hiểu, đi sâu và chọn đề tàI nghiên cứu là lý luận về tích luỹ t bản và vận
dụng vào tình hình thực tiễn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ". Nội dung
của đề tài này nhằm giới thiệu bản chất t bản là gì, thực chất và động cơ tích luỹ
của t bản, những nhân tố ảnh hởng đến quy mô tích luỹ t bản, quy luật và xu hớng
lịch sử của tích luỹ t bản là gì, vận dụng những yếu tố đó trong nền kinh tế nớc ta
nh thế nào, và nó đã đạt đợc thành tựu gì trong 10 năm đổi mới đất nớc. Đề tài đợc
giới thiệu trong những chơng sau đây:
nền kinh tế.
Chơng I : Thực chất của tích luỹ t bản và nhng nhân tố quyết định quy mô
của nó.
Chơng II : Sự cần thiết khách quan , các giải pháp và vận dụng vào thực
tiễn ở Việt Nam.
Em rất mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo và các bạn để hoàn thiện
tốt hơn đề tài này.Em xin cảm ơn chân thành sự chỉ bảo tận tình của cô giáo
Trần Thanh Hơng và th viện trờng đại học kinh tế quốc dân đã tạo điều kiên
cho em hoàn thành đề tài này.
1
CHƯƠNG I
Thực chất của tích luỹ t bản và nhân tố quyết

chính ngời công nhân.
Hai là, quá trình tích luỹ đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng
hoá biến thành quyền chiếm đoạt t bản chủ nghĩa. Sự trao đổi giữa họ với nhau
theo nguyên tắc ngang giá về cơ bản không dẫn tới việc ngời này chiếm đoạt lao
động không công của ngời kia. Trái lại, trong nền sản xuất t bản chủ nghiã, sự
trao đổi giữa ngời lao động và nhà t bản dẫn đến kết quả là nhà t bản chẳng
những chiếm một phần lao động của ngời công nhân, mà còn là ngời chủ sở hữu
hợp pháp lao động không công đó. Nh vậy đã có sự thay đổi căn bản trong quan
hệ sở hữu. Nhng sự thay đổi đó không vi phạm quy luật giá trị.
Mục đích của sản xuất t bản chủ nghĩa là sự lớn lên không ngừng của giá
trị. Để thực hiện mục đích đó, các nhà t bản không ngừng tích luỹ và tái sản
xuất mở rộng, xem đó là phơng tiện căn bản để tăng cờng bóc lột của ngời công
nhân.
Mặt khác, do cạnh tranh, các nhà t bản buộc phải không ngừng làm cho t
bản của mình tăng lên, bằng cách tăng nhanh t bản tích luỹ. Thật ra, trong buổi
đầu của sản xuất t bản chủ nghĩa, sự ham muốn làm giầu của nhà t bản thờng
chi phối tuyệt đối, nhng đến một trình độ phát triển nhất định, sự tiêu dùng xa
phí của các nhà t bản ngày càng tăng lên theo sự tích luỹ t bản.
2. Những nhân tố quyết định quy mô tích luỹ t bản.
Với một khối lợng giá trị thặng d nhất định thì quy mô của tích luỹ phụ
thuộc vaò tỷ lệ phân chia khối lợng giá trị thặng d đó thành quỹ tiêu dùng của
nhà t bản.
Nếu tỉ lệ phân chia đó đã có sẵn, thì rõ ràng đại lợng của t bản tích luỹ sẽ
do đại lợng tuyệt đối của giá trị thặng d quyết định. Do đó những nhân tố quyết
định quy mô của tích luỹ chính là những nhân tố quyết định quy mô của khối l-
3
ợng giá trị thặng d. Những nhân tố đó là :
Một là, mức độ bóc lột sức lao động
Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công.
Khi ngiên cứu sự sản xuất ra giá trị thặng d, C.Mac giả định rằng sự trao đổi

sản xuất đợc mở rộng về mặt vật thể, mà sản xuất giá trị thặng d cũng tăng lên
nhanh hơn giá trị của t bản phụ thêm
Sự phát triển sức sản xuất của lao động cũng ảnh hởng đến số t bản ban
đầu hay số t bản đang nằm trong quá trình sản xuất. Một phần của t bản bất
biến đang hoạt động gồm những t liệu lao động nh máy móc ,vv..,là những thứ
chỉ có thể tiêu dùng hết , và do đó đợc tái sản xuất hay thay thế bằng những cái
mới cùng loại, sau nhữnh thời kì dài hơn. Nhng mỗi năm, một phầm những t
liệu lao động đó lại chết đi, tức là đạt tới mục đích cuối cùng của chức năng sản
xuất củacủa nó.Tái sản xuất cũng gắn liền với quá trình phát triển của khoa học
kĩ thuật.Khoa học và kĩ thuật cũng ảnh hởng đến cái phần của t bản ban đầu đã
bớc vào giai đoạn đổi mới . Dới hình thức mới của nó, t bản chiếm không sự
tiến bộ xã hội đã diễn ra đằng sau lng hình thức cũ của nó. Trong chừng mực
cạnh tranh làm cho sự mất giá đó chở nên gay gắt, thì gánh nặng chủ yếu của
nó lại trút lên đầu công nhân, vì nhà t bản tìm cách bù lại thiệt hại cho mình
bằng cách tăng cờng bóc lột họ.
Lao động đem giá trị của những t liệu sản xuất mà nó đã tiêu dùng chuyển
vào sản phẩm. Mặt khác, giá trị và khối lợng t liệu sản xuất do một khối lợng
lao động nhất định sử dụng, lại tăng lên tỷ lệ với năng suất lao động. Vì vậy,
cùng với sự tăng thêm hiệu lực, quy mô và giá trị của t liệu sản xuất, tức là cùng
với sự tích luỹ, diễn ra cùng với sự phát triển sức sản xuất của lao động thì lao
động cũng bảo tồn và duy trì vĩnh viễn một giá trị t bản không ngừng tăng lên
dới hình thức luôn mới. Sự tự nhiên đó của lao động thể hiện ra nh là một sức tự
bảo tồn của số t bản mà lao động nhập vào, cũng hoàn toàn giống nh những sức
sản xuất xã hội của lao động lại thể hiện ra những thuộc tính của t bản, công
việc nhà t bản thờng xuyên chiếm hữu lao động thặng d thể hiện ra nh những
sức mạnh của t bản
Ba là,sự chênh lệch t bản tiêu dùng và t bản dử dụng
5
T bản tăng lên thì sự chênh lệch giữa t bản đợc sử dụng và t bản đã tiêu
dùng cũng tăng lên. Nói một cách khác : khối lợng giá trị và khối lợng vật thể

bản.
Về mặt hình thái vật chất, mỗi t bản đều gồm có t liệu sản xuất và sức lao
động để sử dụng những t liệu sản xuất đó. Tỷ lệ giữa số lợng t liệu sản xuất và
số lợng sức lao động sử dụng những t liệu sản xuất đó trong quá trình sản xuất
gọi là cấu tạo kỹ thuật của t bản. Để tính cấu tạo kĩ thuật của t bản, ngời ta th-
ờng dùng chỉ tiêu nh số năng lợng, hoặc số lợng máy móc do một công nhân sử
dụng trong sản xuất, ví dụ: 100 kw đIện / 1 công nhân, 20 máy dệt / 1 công
nhân.
Về mặt giá trị, mỗi t bản đều chia làm hai phần: t bản bất biến ( c ) và t bản
khả biến ( v). Tỷ lệ giữa t bản bất biến và t bản khả biến cần thiết để tiến hành sản
xuất gọi là cấu tạo giá trị t bản. Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị của t bản có
quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói chung, nhữnh sự thay đổi trong cấu tạo kỹ thuật
của t bản sẽ dẫn đến sự thay đổi trong cấu tạo giá trị t bản. Để biểu hiện mối quan
hệ giữa cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị t bản. C.Mac dùng phạm trù cấu tạo hữu
cơ t bản.
Cấu tạo hữu cơ t bản là cấu tạo giá trị của t bản do cấu tạo kỹ thuật của t
bản quyết định, và phản ánh những biến đổi của cấu tạo hữu cơ đó.
C.Mac viết: ... Tôi gọi kết cấu giá trị của t bản là kết cấu hữu cơ của t bản
trong trừng mực mà kết cấu giá trị ấy đợc quyết định bởi kết cấu kỹ thuật của t
bản và phản ánh những sự biến đổi của kết cấu kỹ thuật này .
Cấu tạo hữu cơ của t bản tăng lên là một quy luật kinh tế của chủ nghĩa t
bản. Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản, cấu tạo kỹ thuật của t bản
ngày càng tăng, do đó cấu tạo giá trị của t bản phản ánh cấu tạo kỹ thuật của t
bản cũng tăng nên cấu tạo hữu cơ của t bản ngày càng tăng lên. Hơn nữa,việc
nâng cao cấu tạo hữu cơ của t bản còn do yêu cầu của quy luật giá trị thặng d và
quy luật cạnh tranh chi phối.
2.Tích tụ và tập trung t bản .
Quy mô của t bản cá biệt tăng lên thông qua hai con đờng tập trung và tích
7
tụ t bản.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status