Sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Pdf 20


1
1. MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Luật đất đai năm 1993 đã xác định 7 nội dung quản lý Nhà nước về đất
đai, trong đó công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một công việc quản lý
hết sức quan trọng nhằm điều tiết các mối quan hệ đất đai cho các ngành và các
lĩnh vực hoạt động có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai của mình.
Từ đó cho đến nay công tác quy hoạch sử dụng đất đã được thực hiện ở
hầu hết các cấp từ Trung ương đến địa phương, từ quy hoạch sử dụng đất cấp
tỉnh, huyện và đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất cấp xã đã mang lại hiệu quả
thiết thực trong công tác quản lý và tác động đến nền kinh tế cả nước.
Qua các phương án quy hoạch sử dụng đất các cấp đã được phê duyệt có
thể thấy:
Quy hoạch sử dụng đất các cấp mới chỉ dừng lại ở việc phân bổ quỹ đất
cho các mục đích sử dụng chuyên ngành mà chưa thực sự xem xét đến những
tác động qua lại giữa các ngành trên một đơn vị hành chính độc lập, hoặc mối
quan hệ của các ngành kinh tế trên phạm vi vùng lãnh thổ. Chính yếu tố này đã
gây ra những bất lợi làm cho các phương án quy hoạch sau khi được duyệt chỉ
một thời gian ngắn đã phải điều chỉnh bổ sung.
Trong quy trình lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, tỉnh quy định tại
Thông tư 30/TT-BTNMT, mặc dù đã hướng dẫn chi tiết từ khâu tổ chức thu thập
thông tin, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên đến việc xây dựng các phương
án quy hoạch chưa đề cập sâu các yếu tố môi trường. Qua đó thấy yếu tố môi
trường còn bị xem nhẹ hoặc không xem xét đến trong các phương án quy hoạch
sử dụng đất. Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho các phương án quy hoạch sử
dụng đất ở các cấp thiếu đồng bộ, khả thi và đôi khi còn có hại.
Từ khái quát và thực trạng nêu trên, chúng tôi cho rằng trong các phương
án quy hoạch sử dụng đất cần thiết phải đưa các yếu tố môi trường và đánh giá
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

bảo bền vững hạn chế ơ nhiễm mơi trường ở mức độ thấp nhất, khơng làm ảnh
hưởng đến thế hệ mai sau.
Nhìn chung thành phố Lạng Sơn từ những năm 1990 trở lại đây có nhiều
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
khi sc, b mt ụ th ngy cng i mi, thc s l trung tõm chớnh tr - kinh
t vn hoỏ xó hi ca tnh. Cựng vi s phỏt trin ụ th ngng cng tng, nhp
phỏt trin kinh t - xó hi ngy mt tng trng. Bờn cnh ú s gia tng dõn
s nhanh, nhu cu phỏt trin ngy cng nhiu ó cha ng tim n phỏt sinh ụ
nhim nh hng trc tip n mụi trng sng - mụi trng sinh thỏi - mụi
trng ụ th. Vỡ vy, chỳng ta cn phi tớnh n mt gii phỏp nhm hn ch,
gim thiu ụ nhim trong mụi trng cú mt ụ th Xanh - Sch - p.
Xut phỏt t ý tng v nhng vn trờn, tụi thc hin ti.
S dng mt s ch tiờu mụi trng ỏnh giỏ quy hoch s dng
t thnh ph Lng Sn, tnh Lng Sn
1.2. Mc ớch v yờu cu
1.2.1. Mc ớch
- Hỡnh thnh mt cỏch nhỡn trong Quy hoch cú lng ghộp yu t mụi
trng thnh ph Lng Sn gúp phn cho mt Thnh ph sch v mụi
trng v phỏt trin bn vng.
- ỏnh giỏ li mt s khu quy hoch trong Thnh ph cú yu t mụi trng.
1.2.2. Yờu cu
- ỏnh giỏ ỳng thc trng mụi trng thnh ph Lng Sn
- Tỡm ra nhng nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhim mụi trng thnh ph
Lng Sn (nhng nguyờn nhõn cú liờn quan n quy hoch s dng t).
- T thc trng quy hoch s dng t thnh ph Lng Sn chnh
sa quy hoch s dng t sau khi b o ch tiờu v mụi trng. Xõy dng
bn quy hoch.
2. TNG QUAN TI LIU Cể LIấN QUAN N TI

- ỏnh giỏ t ai v mt kinh t l ỏnh giỏ hiu qu v mt kinh t trờn
mt loi hỡnh s dng t ai nht nh.
ỏnh giỏ t a ra nhiu phng phỏp khỏc nhau gii thớch hoc d oỏn
vic s dng tim nng t ai, t phng phỏp thụng thng n mụ t bng mỏy
tớnh. Cú th túm tt ỏnh giỏ t ai thnh 3 phng phỏp c bn sau:
- ỏnh giỏ v mt t nhiờn theo nh tớnh, ch yu da trờn s xột oỏn
chuyờn mụn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
- ỏnh giỏ t v mt t nhiờn da trờn phng phỏp thụng s
- ỏnh giỏ v mt t nhiờn theo nh lng da trờn cỏc mụ hỡnh mụ
phng quỏ trỡnh nh lng.
* Tỡnh hỡnh ỏnh giỏ t ai Liờn Xụ (c)
ỏnh giỏ t ai Liờn Xụ (c) ó xut hin t trc th k 19. Tuy
nhiờn, n nhng nm 60 ca th k 20, vic phõn hng v ỏnh giỏ t ai mi
c quan tõm v tin hnh trờn c nc Liờn Xụ (c) theo quan im ỏnh giỏ
t ai ca Docutraep (1846 - 1903) bao gm 3 bc:
- ỏnh giỏ lp ph th nhng (so sỏnh cỏc loi th nhng theo tớnh cht
t nhiờn)
- ỏnh giỏ kh nng sn xut ca t (yu t c xem xột kt hp vi
yu t khớ hu, m, a hỡnh)
- ỏnh giỏ kinh t t (ch yu l ỏnh giỏ kh nng sn xut hin ti ca
t)
Phng phỏp ny quan tõm nhiu n khớa cnh t nhiờn ca t ai, cha
xem xột k cỏc khớa cnh kinh t - xó hi ca vic s dng t.
Theo quan im ỏnh giỏ t ai ca Docutracp ỏp dng phng phỏp cho
im cỏc yu t, ỏnh giỏ trờn c s thang im ó c xõy dng thng nht.
Mt khỏc, phng phỏp ỏnh giỏ t ai cho im c th ch ỏnh giỏ c t
hin ti m khụng ỏnh giỏ c t trong tng lai, tớnh linh ng kộm vỡ ch

phn trm.
Bungari, vic phõn hng da trờn c s cỏc yu t t ai c chn
ỏnh giỏ l cỏc yu t cú nh hng trc tip n phỡ nhiờu v s sinh trng
v phỏt trin ca tng loi cõy trng v chi tit ti 10 hng (vi mc chờnh 10
im) cú 5 nhúm rt tt, tt, trung bỡnh, xu v khụng s dng c.
Anh, cú hai phng phỏp ỏnh giỏ t l da vo sc sn xut tim
tng ca t hoc da vo sc sn xut thc t ca t.
- Phng phỏp ỏnh giỏ t da vo h thng sc sn xut thc t ca t:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
cơ sở của phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với
năng suất thực tế trên đất làm chuẩn.
- Phương pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sản xuất tiềm tàng của đất:
phương pháp này chia làm các hạng, mô tả mỗi hạng trong quan hệ bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố của đất đối với việc sử dụng sản xuất nông nghiệp.
* Tình hình đánh giá đất đai ở Ấn Độ và các vùng nhiệt đới ẩm châu
Phi
Thường áp dụng phương pháp tham biến, có tính đến sự phụ thuộc của
một số đặc tính đối với sức sản xuất, các nhà khoa học đất đi sâu nghiên
cứu, phân tích các đặc trưng thổ nhưỡng có ảnh hưởng đến sản xuất như sự
phát triển phẫu diện đất (sự phân tầng, cấu trúc đất, dung tích hấp thu…)
mầu sắc đất, độ chua, độ no Bazơ (V%) hàm lượng mùn (Đào Châu Thu,
Nguyễn Khang, 1998) [7].
Kết quả phân hạng cũng được thể hiện dưới dạng phần trăm (%) hoặc điểm.
Như vậy, các nước trên thế giới đều nghiên cứu về đánh giá và phân hạng
đất đai ở mức khái quát chung cho cả nước và ở mức chi tiết cho các vùng cụ thể.
Hạng đất phân ra đều thể hiện tính thực tế theo điều kiện từng nước.
Tổ chức Nông lương của Liên Hiệp quốc (FAO) đã tổ chức tổng hợp kinh
nghiệm của nhiều nhiều nước và đề ra phương pháp đánh giá đất đai dựa trên cơ

nước phục vụ việc xây dựng và phát triển kinh tế nói chung và sản xuất nơng
nghiệp nói riêng là u cầu bức bách đối với các nhà khoa học đất và quản lý đất
đai. Bản đồ đất tồn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 đã được xây dựng cùng với một hệ
thống phân loại có thuyết minh chi tiết kèm theo
Thực hiện Chỉ thị 299/TTg, Tổng cục Quản lý Ruộng đất (sau này là
Tổng cục Địa chính và nay là Bộ Tài ngun và Mơi trường) đã ban hành dự
thảo phương pháp phân hạng đất với 5 ngun tắc cơ bản sau:
1. Phân hạng đất phải dựa vào vùng địa lý thổ nhưỡng
2. Phân hạng đất tuỳ thuộc vào loại, nhóm cây trồng
3. Phân hạng đất phải mang đặc thù của địa phương
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

9
4. Phõn hng t tu thuc vo trỡnh ca a phng
5. Phõn hng t v nng sut cõy trng cú tng quan cht ch
* Mt s ng dng phng phỏp ỏnh giỏ t ai ca FAO
T u nhng nm 90 ca th k trc tr li õy, cỏc nh khoa hc t
Vit Nam ó nghiờn cu v ng dng phng phỏp ỏnh giỏ t ai ca FAO
vo in kin t nhiờn, kinh t xó hi c th nc ta, Cỏc kt qu thu c
t nhng nghiờn cu ny cho thy tớnh kh thi cao ca phng phỏp ỏnh giỏ
t ai ca FAO v khng nh vic vn dng phng phỏp ny, ó cú nhiu k
thut cn c ỏp dng rng rói vo Vit Nam. Cho n nay, ó cú nhiu cụng
trỡnh nghiờn cu, ỏp dng phng phỏp ỏnh giỏ t ai ca FAO ỏnh giỏ
ti nguyờn t ai trờn cỏc phm vi khỏc nhau.
D tho Ngh nh ca Chớnh ph v phõn hng t tớnh thu nm 1993
ó ly c s phõn hng t gm 5 yu t :
- Cht lng t ai
- V trớ
- a hỡnh
- iu kin khớ hu thi tit

Bước 3: Xác định loại hình sử dụng đất. Lựa chọn và mô tả các loại hình
sử dụng đất phù hợp với chính sách, mục tiêu phát triển, các điều kiện sinh thái
về tự nhiên, điều kiện chung về kinh tế - xã hội, tập quán đất đai của khu vực
nghiên cứu (đặc biệt là các hạn chế sử dụng đất). Xác định yêu cầu của mỗi loại
hình sử dụng đất đã lựa chọn.
Bước 4: Xác định các đơn vị đất đai dựa vào các yếu tố tác động và các
chỉ tiêu phân cấp.
Bước 5: Đánh giá khả năng thích hợp đất đai thông qua việc so sánh đối
chiếu giữa các yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất đã lựa chọn với
các đặc tính đất đai của vùng nghiên cứu. Qua đó phân loại khả năng thích hợp
của từng đơn vị đất đai đối với mỗi loại hình sử dụng đất, gồm có:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

11
- Khả năng thích hợp trong điều kiện hiện tại
- Khả năng thích nghi trong điều kiện đất đai sẽ được cải tạo
Bước 6: Phân tích những tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội và môi
trường tới tính thích hợp của các loại hình sử dụng đất đai được đánh giá.
Bước 7: Dựa trên phân tích thích hợp của các loại hình sử dụng đất trên
từng đơn vị đất đai, xác định và đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp nhấtt
trong hiện tại và tương lai.
Bước 8: Quy hoạch sử dụng đất. Trên cơ sở đánh giá thích hợp của cây
trồng, các mục tiêu phát triển để bố trí sử dụng đất thích hợp.
Bước 9: áp dụng kết quả đánh giá đất đai vào thực tiễn sản xuất [7]


12Sơ đồ 2.1. Các bước chính trong đánh giá đất đai của FAO
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

13
cng hng dn ca FAO l khỏi quỏt ton b nhng ni dung, cỏc
bc tin hnh, nhng gi ý v cỏc vớ d nờu ra minh ho, tham kho. Trờn
c s ú, tu theo iu kin c th ca tng vựng, tng quc gia m vn dng
cho thớch hp.
Bng 2.1. Cu trỳc bng phõn loi kh nng thớch nghi t ai ca FAO
Cp phõn v (Category)
S- Thớch nghi
(Saitable)
S1
S2
S3

S2m
S2d
S3e S2d-1
S2d-
2
S3d-
3

có hiệu quả nhờ vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn tài ngun này,
cho đến nay chúng ta đã thực hiện được cơ bản việc quy hoạch sử dụng đất
trong cả nước như các vùng đồng bằng sơng Hồng, sơng Cửu Long, đồng bằng
miền Trung Tây Ngun… Gần đây việc quy hoạch sử dụng đất càng được chú
trọng theo quan điểm đánh giá chất lượng đất đai của FAO. Tuy nhiên, việc sử
dụng đất trong những thập kỷ gần đây ở nhiều quốc gia trên thế giới và đặc biệt
là ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam đã và đang phải đối mặt với
những vấn đề mơi trường trong q trình sử dụng đất. Trên phạm vi tồn cầu
những thay đổi của điều kiện khí hậu và những thảm hoạ tự nhiên (vấn đề hiệu
ứng nhà kính, hiện tượng rò rĩ tầng ozơn, trượt đất, sóng thần, sa mạc hố, xói
mòn rửa trơi…) đang là vấn đề đáng lưu tâm. Hiện tượng thối hố và ơ nhiễm
mơi trường khơng khí, đất, nước đang ngày một gia tăng ở những vùng phát
triển gây ảnh hưởng xấu đến điều kiện sống của con người (cụ thể như vấn đề
chất lượng mơi trường đơ thị, hiện tượng nhiễm bẩn, ơ nhiễm đất và nước do
sinh hoạt, khu cơng nghiệp phát triển…). Đối với đất sản xuất nơng, lâm nghiệp
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

15
việc sử dụng đất khơng hợp lý cũng gây ra các vấn đề suy giảm đa dạng sinh
học, suy thối nguồn tài ngun đất đai (rửa trơi, chua hố, mặn hố, thối hố
đất…). Có thể nhận định phần lớn những vấn đề hiểm hoạ về mơi trường đều có
sự liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc sử dụng đất đai từ thực tế trên ở
Việt Nam. Cùng với việc ra đời Luật đất đai (1993) chúng ta đã có Luật mơi
trường, các Bộ luật này là cơ sở cho thực hiện những nghiên cứu và triển khai
các hoạt động sử dụng đất trong đó có vấn đề nghiên cứu và xác định các yếu tố,
chỉ tiêu mơi trường cho quy hoạch sử dụng đất. Đây cũng chính là bước đi cần
thiết nhằm giải quyết các mục tiêu chiến lược cho phát triển bền vững và hạn
chế, giảm thiểu được những rủi ro đối với các nguồn tài ngun đất đai trong
tương lai.
Trong những năm qua, cơng tác quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam đã

và “chỉ số” môi trường có liên quan đến đất để quy hoạch và QHSD đất bền
vững.
Những năm gần đây ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu lựa chọn
các yếu tố môi trường đưa vào quy hoạch sử dụng đất, Nguyễn Hữu Thành
(2005), Đỗ Nguyên Hải (2005), Phạm Ngọc Nông (2005), Trần Hiếu Nhiệc
(2005), Nguyễn Đình Nghĩa (2005)…
Các nghiên cứu trên được ông Nguyễn Đình Mạnh tập hợp lại thành các
chỉ số môi trường cần quan tâm trong quy hoạch sử dụng đất.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

17
Bng 2.2. Ch s Mụi trng cho 5 tiu vựng (B/C7)
Khu vc Ch s v khong giỏ tr ỏnh giỏ
1. Vựng nỳi Tõy Bc 1. che ph rng: > 60%
45-60%
30-45%
<30%
Rt tt
Tt
c
Kộm
2. Ngun nc (theo w) Nghốo
3. S km ng/1km
2
> 0.30
0.15 - 0.25
< 0.15
Tt
Khỏ
Kộm

Kộm
4. Rỏc thi c x lý > 60%
40-60%
< 40%

Tt
Khỏ
Yu
Kộm
5. t khai khoỏng, lm VLXD
c phc hi:
60-80%
40-60%
20-40%
<20% Tt
Khỏ
Yu
Kộm
6. % dõn tip cn y t, giỏo dc
60-80%
40-60%
20-40%
<20%

Tt
Khỏ
Yu

<30%

Rt tt
Tt
c
Rt kộm
4. % c s c x lý nc thi
> 50%
30-50%
<30%

Tt
t *
Kộm
5. Ch s ụ nhim t (1) (xem bỏo
cỏo 2)
(nh QHSD t tớnh theo yờu cu,
da trờn phn mm tớnh toỏn I)
I < 1.0
I = 1.0 - 1.5
I = 2.0 - 10.0

Khụng ụ nhim
ễ nhim nh *
ễ nhim nng
4. Vựng ven bin
min Trung


Tt *
Yu
5. Vựng Tõy Nguyờn 1. Lng t xúi mũn/ha/nm
> 80 tn

Kộm
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

19
Khu vc Ch s v khong giỏ tr ỏnh giỏ
50- 80tn
< 50 tn
Khỏ
Tt *
2. % che ph ca rng
> 60%
45-60%
30-45%
<30%

Rt tt
Tt *
c
Kộm
3. Din tớch t GTGT/tng din
tớch t nhiờn:
> 2%
1.5-2%
1%

th...cũn nh nờn cú th tỡm khụng khú. Mt khỏc, cỏc khu CN ln, cỏc khu dõn
c tp trung cng cha phỏt trin nờn lng cht thi khụng nhiu. Thc t ú
to ra mt thúi quen ngh ti mụi trng t mt cỏch bỡnh thng.
- Th hai: do phỏt trin chm, chỳng ta v ton dõn cũn rt ớt hiu bit v
mụi trng, cỏc tỏc ng ca hot ng sn xut cng nh i sng n mụi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

20
trng. Vỡ vy chỳng ta khai thỏc t v nhiu mc ớch khỏc nhau nhng chn
qu t, loi t theo thúi quen tin li cho mc ớch cụng vic. Vn ny xy
ra nhiu nht trong sn xut nụng-lõm-ng nghip.
- Th ba: quỏ trỡnh hin i hoỏ trong nhng nm gn õy phỏt trin
nhanh hn nhp phỏt trin v cp nht hiu bit v mụi trng cng nh cỏc
ng dng thnh tu mi, kinh nghim tt t cỏc nc khỏc. Vỡ vy, s dng t
thỡ cú nhu cu cao nhng qun lý mụi trng, ỏnh giỏ hin trng, phỏt hin ụ
nhim v suy thoỏi, bin phỏp phũng nga thỡ rt chm.
- Th t: i ng cỏn b mụi trng v ngay c trỡnh ca cỏn b cũn
hn ch. Cng ng mi min, mi lnh vc hot ng cú liờn quan n s
dng t li cú hiu bit v bo v mụi trng (BVMT) rt s lc. Vỡ vy,
trong quỏ trỡnh thc hin cỏc QHSD t cũn rt coi nh cỏc yu t MT v cng
ng khi s dng t cng khụng h chỳ trng.
- Th nm: h thng lut phỏp (lut, cỏc ngh nh, quy nh, quyt nh,
cỏc ch thv ngay c cỏc tho thun Quc t) cũn rt chm c cp nht n
cng ng. H thng cỏn b qun lý vn cha thc s nm vng v phỏp lut v
nhiu khi cũn coi nh vic BVMT i vi ti nguyờn t. Cụng tỏc QHSD t
cũn lm theo cỏch n gin l chia qu t theo yờu cu, cha cõn nhc tớnh hp
lý v mụi trng trong s dng.
2.3. Túm lc v iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi ca thnh ph Lng
Sn
2.3.1. V trớ a lý

0
C v nhit thp nht l 40
0
C.
- Lng ma trung bỡnh nm l: 1.439 mm v c chia lm hai mựa:
Mựa ma cú lng ma chim 75%, cao nht l vo thỏng 8 (260 mm) v mựa
khụ ch chim 25%, thp nht l vo thỏng giờng (ch cú 6 mm).
Thnh ph Lng Sn l mt thung lng cho b ỏn ng bi 3 dóy nỳi cao
(Mc Sn, Khau Kheo, Khau M) to thnh mt phu hng giú mựa ụng Bc
vỡ vy giú ụng Bc l ch yu v chim u th trong nm, kộo di sut t
thỏng 9 n thỏng 3 nm sau, tc giú bỡnh quõn l 1,9 m/s.
Vỡ vy, khớ hu õy rt thớch hp vi mt s cõy n qu nhit i v ỏ
nhit i nh: hng, nhón, mn, na, vi thiu
2.3.3. Ti nguyờn t
- a hỡnh: thnh ph Lng Sn nm trờn nn ỏ c c kin to cỏch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

22
õy 280 triu nm gm cỏc tng lp t, ỏ:
+ Tng ỏ vi tinh khit mu xỏm, xỏm xanh trung tõm thnh ph Lng
Sn
+ Tng cỏt kt mu vng bao quanh Thnh ph ch yu phớa Nam
+ Tng ỏ vụi khụng thun kit ven sụng K Cựng, phớa ụng K La
+ Tng ỏ phun tro Riụlit bao quanh Thnh ph sau tng cỏt kt.
- Thnh ph Lng Sn cú cao trung bỡnh l 250 m so vi mt nc
bin, nh cao nht l nỳi Chúp Chi cao 800 m vi kiu a hỡnh:
+ Kiu a hỡnh Cacxt ỏ vụi, cú din tớch bao trựm phn ln vựng, cú
nhiu hang ng to nờn nhng danh lam, thng cnh ni ting m t ngn xa
lch s v th ca ó ngi ca nh: Nht - Nh - Tam Thanh, Chựa Tiờn, Nỳi Vng
Phu rt thun li cho phỏt trin du lch, dch v, thu hỳt khỏch du lch trong v

được trồng các loại rau đậu, lạc…
+ Đất Pheratit biến đổi do trồng lúa nước là các thửa ruộng bậc thang hiện
nay do q trình biến đổi lâu đời.
+ Đất phù sa cũ được cấy lúa nước 2 vụ, phân bố chủ yếu ở Hồng Đồng,
Mai Pha.
+ Đất thung lũng là nơi địa hình thấp, có hiện tượng gây hố đất chua cần
được cải tạo, khử chua với phát triển của cây lúa.
+ Đất lầy thụt ở Hồng Đồng cấy lúa nước nhưng khó khăn trong canh tác
và cải tạo.
2.3.4. Tài ngun nước
Nguồn nước mặt: thành phố Lạng Sơn có sơng Kỳ Cùng chảy qua, chiều
dài của sơng chảy qua địa phận Thành phố là 19 km, rộng trung bình 100 m,
mức nước giữa hai mùa chênh lệnh ít. Khi có mưa to, bão lũ, nước sơng dâng
đột ngột và cũng rút rất nhanh, mực nước năm cao nhất là 259,9 m (so với mực
nước biển) năm 1986; lưu lượng trung bình là 2.300 m
3
/s. Sơng Kỳ Cùng chảy
quanh co quanh Thành phố, ngồi việc tạo cảnh quan đẹp cho Thành phố còn có
tác dụng làm đường giao thơng. Ngồi ra, còn có suối Lao Ly chảy từ thị trấn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

24
Cao Lộc quanh khu Kỳ lừa ra sơng Kỳ Cùng và suối Quảng Lạc dài 97 km, rộng
khoảng 6 – 8 m.
Ngồi ra trong vùng còn có một số hồ, đập vừa và nhỏ như: Hồ Nà Tâm,
Hồ Thâm Sỉnh, hồ Bó Diêm, hồ Lẩu Xá, hồ Pò Lng.
Nhìn chung hệ thống sơng, suối, ao, hồ, của Thành phố có nguồn nước
khá dồi dào và phân bổ tương đối đều, đủ để cung cấp nước tưới cho các loại
cây trồng và phục vụ nước sinh hoạt cho nơng dân.
Ngồi ra Thành phố còn có nước ngầm rất phong phú, trữ lượng nước khá

Ngồi ra ở thành phố Lạng Sơn còn có: Vàng sa khống, kim loại đen
(mangan), boxit... nhưng trữ lượng rất nhỏ.
2.3.6. Dân số và nguồn nhân lực
Năm 1998, dân số trung bình của thành phố Lạng Sơn là: 74.858 người,
trong đó dân số thành thị chiếm 76,79%; dân số nơng thơn chỉ chiếm 23,21%; tỷ
lệ dân số tự nhiên là 1,21%.
Cư trú tại thành phố Lạng Sơn ngồi 4 dân tộc chủ yếu là: dân tộc Tày
chiếm 30.01%; dân tộc Kinh chiếm 42.51%; dân tộc Nùng chiếm 25.38%; dân
tộc Hoa chiếm 1.42%; còn lại các dân tộc khác chiếm 1% như Sán Dìu, Cao
Lan, Sán Chỉ, Ngái…
Tốc độ tăng dân số cơ học của Thành phố khá lớn, bình qn 5 năm (1991
- 1995) tăng 3.22% điều đó chứng tỏ trình độ đơ thị hố của Thành phố khá
nhanh, chủ yếu do chính sách mở cửa kinh tế, Lạng Sơn đã thực sự trở thành
một trung tâm thu hút dân cư ở vùng khác trong và ngồi tỉnh đến làm ăn sinh
sống.
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1.1. Phân tích hiện trạng sử dụng đất
3.1.2. Phân tích hiện trạng mơi trường
3.1.3. Phân tích ngun nhân và đề xuất giải pháp chuyển dịch hệ thống và
sử dụng đất.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Các phương pháp về lý thuyết
- Thu thập số liệu thực trạng thành phố Lạng Sơn hàng năm chưa có báo
cáo đánh giá tác động mơi trường cho từng xã, phưòng và tồn Thành phố do đó
việc thu thập số liệu là niên giám thống kê của thành phố Lạng Sơn năm 2005
như: dân số, tình hình sản xuất, tình hình phát triển kinh tế các khu vực, cụm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status