KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Pdf 20

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ

HỘI THẢO SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 Đề tài:
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
MÁY VI TÍNH
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ
Ở MỘT SỐ TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.3.2. Đối với học sinh: 4
3.4. Tình hình sử dụng máy tính trong dạy học Địa lý ở một số trường THPT trên
địa bàn TP.Hồ Chí Minh 5
3.4.1. Tình hình trang bị máy tính 5
3.4.2. Thái độ của giáo viên và học sinh trong việc sử dụng máy tính trong dạy
và học Địa lý 6
3.4.2.1. Giáo viên 6
3.4.2.2. Học sinh 7
3.4.3. Thực tế sử dụng máy vi tính trong dạy học Địa lý 8
3.4.3.1. Giáo viên 9
3.4.3.2. Học sinh 10
4. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 11
4.1. KẾT LUẬN 11
4.2. KIẾN NGHỊ 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học – Khoa Địa lý
Trang 2
Đề tài:
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT
TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, máy vi tính đã trở thành
một phương tiện dạy học với nhiều tính năng ưu việt, mang lại nhiều hiệu quả to
lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Đối với bộ môn Địa lý, do đặc
điểm của môn học, máy vi tính càng tỏ rõ tính ưu việt của nó. Hiện nay, việc sử
dụng máy vi tính nhằm đổi mới phương pháp dạy học Địa lý ở các trường phổ
thông trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh đang được đẩy mạnh. Tuy nhiên, thực tế sử
dụng máy vi tính trong dạy học Địa lý vẫn còn nhiều hạn chế.
Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng máy vi tính trong dạy học

tính và việc sử dụng máy vi tính trong dạy học nói chung và dạy học Địa lý nói
riêng.
- Phương pháp xã hội học: xây dựng bảng hỏi nhằm khảo sát về tình
hình sử dụng máy vi tính trong dạy học Địa lý ở một số trường THPT trên địa
bàn TP.Hồ Chí Minh.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: phân tích các số liệu, tài
liệu khảo sát được sau đó tiến hành so sánh, tổng hợp, rút ra nhận xét, kết luận.
- Phương pháp làm việc trong phòng: thảo luận, hoàn chỉnh đề tài.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu về máy tính với tư cách là một phương tiện dạy học
+ Bộ phận điều khiển: thực hiện các lệnh thao tác và điều khiển.
+ Bộ phận xử lý thông tin hình ảnh và âm thanh.
+ Bộ nhớ: lưu trữ thông tin và hình ảnh.
+ Màn hình, loa: thể hiện thông tin dưới dạng hình ảnh và âm thanh).
+ Bộ phận kết nối các thiết bị ngoại vi: tập hợp các cổng nối máy tính
với các thiết bị khác như:
- Máy in các loại (Printers)
- Máy quét các loại (Scanmers)
- Máy ảnh Camera số (digital video, camera and digital phôt camera)
- Máy chiếu hình (Visual Projector)
- Máy chiếu đa phương tiện (CIP/LCD projector)
Danh mục này ngày càng tăng và hoàn thiện. Máy tính còn kết nối thành
mạng cục bộ (Intranet) hoặc mạng toàn cầu (Internet) và được sử dụng rộng rãi
trong dạy học.
3.2. Khả năng sử dụng máy tính trong dạy học Địa lý
Máy vi tính được sử dụng trong dạy học có thể giải quyết được các
nhiệm vụ cơ bản của quá trình dạy học như : truyền thụ kiến thức, phát triển tư
duy, hướng dẫn hoạt động, rèn luyện kĩ năng, ôn tập, kiểm tra đánh giá…Các
khả năng này của máy vi tính có được là nhờ vào các chức năng lưu trữ, xử lí và
cung cấp thông tin, điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra và chọn lọc, luyện tập các kĩ

+ Sử dụng máy tính với hệ thống đa phương tiện được hiểu là máy tính
được nối và điều khiển một hệ thống đa phương tiện gồm các thiết bị như đầu
video, ti vi, máy ghi âm…Hệ thống này cho phép sử dụng nhiều dạng thông tin
như: văn bản, hình họa, hoạt ảnh, ảnh chụp, âm thanh…
3.3. Ý nghĩa của việc sử dụng máy tính trong dạy học Địa lý
3.3.1. Đối với giáo viên:
- Dễ dàng trình bày nội dung bài học trên máy, không phải ghi lên bảng.
- Hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, giảm tính trừu tượng của kiến thức,
củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh mà không cần sự hỗ
trợ của các phương tiện dạy học khác.
- Hỗ trợ giáo viên trong việc nâng cao kiến thức, kỹ năng và thiết kế bài
dạy và trình diễn nội dung bài giảng một cách phong phú, đa dạng và tốn ít thời
gian.
3.3.2. Đối với học sinh:
- Có thể tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức của mình với những chương
trình cài đặt sẵn.
- Học sinh có thể thực hành, tự học (theo từng bước riêng của mình) →
khả năng cá nhân hòa trong học tập → phát huy tính tích cực, tìm tòi phát hiện
tri thức, rèn luyện các kĩ năng. Ví dụ: bài thực hành vẽ biểu đồ, bản đồ, chuyển
số liệu thành các biểu đồ, xác lập các sơ đồ ráp trong dạy học…

Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học – Khoa Địa lý
Trang 5
3.4. Tình hình sử dụng máy tính trong dạy học Địa lý ở một số trường
THPT trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh
3.4.1. Tình hình trang bị máy tính
Bảng 1: Hệ thống cơ sở vật chất liên quan đến máy tính ở từng trường

Phòng
máy

Khuyến (Q.10)
40/1

-
3

-
-
-
THPT Diên
Hồng (Q.10)
100/2
-
-
11
2
5
THPT Nguyễn
Thái Bình
(Q.Tân Bình)
45/1
-
-
3
-
10
THPT Nguyễn
Trung Trực
(Q.Gò Vấp)
175/5

Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học – Khoa Địa lý
Trang 6
- Chỉ có 3 máy chiếu lưu động phục vụ cho việc giảng dạy tất cả các
bộ môn.
- Giáo viên phải đăng kí sử dụng trước một tuần.
+ THPT Nguyễn Trung Trực (Q.Gò Vấp)
- Cả trường có tất cả 31 phòng học trên tổng số 59 lớp, mỗi phòng đều
được lắp đặt hệ thống máy vi tính với màn hình chiếu rõ nét, bảng thông minh.
- Giáo viên Địa lý dạy hoàn toàn bằng máy.
- Xu hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa các phòng học, cũng như các
phòng chức năng đat tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế.
- Là trường duy nhất của thành phố có thư viện điện tử với hệ thống
máy tính nối mạng phục vụ nhu cầu học tập và giải trí của giáo viên và học sinh,
lắp đặt hệ thống camera và âm thanh hai chiều ở tất cả các phòng chức năng.
- Hệ thống máy chiếu lưu động chỉ phục vụ cho những buổi học ngoại
khóa ngoài trời và những buổi sinh hoạt tập thể.
3.4.2. Thái độ của giáo viên và học sinh trong việc sử dụng máy tính
trong dạy và học Địa lý
Xét thái độ ở 4 mức :
1- Không thích
2- Lưỡng lự
3- Thích
4- Rất thích

3.4.2.1.Giáo viên

Bảng 2: Thái độ của giáo viên đối với việc sử dụng máy vi tính
trong dạy học Địa lý
Trường
Số lượng GV

-
-
1/2
1/2
Thỉnh thoảng
THPT Nguyễn
Thái Bình
(Q.Tân Bình)
4
-
-
1/4
3/4
Thỉnh thoảng
THPT Nguyễn
Trung Trực
(Q.Gò Vấp)
3
-
-
-
3/3
Hoàn toàn 100%

Nhận xét:
Các giáo viên Địa lý đều thích sử dụng máy vi tính trong việc dạy học.
Tuy vậy, do hệ thống cơ sở vật chất không đầy đủ và không chủ động trong việc
đăng kí sử dụng thiết bị nên việc sử dụng cho giảng dạy có phần hạn chế.
Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học – Khoa Địa lý
Trang 7

976/21
THPT Nguyễn Thái
Bình (Q.Tân Bình)
731/17
704/16
646/15
2081/48
THPT Nguyễn Trung
Trực (Q.Gò Vấp)
670/15
1148/23
1052/21
2870/59

Bảng 4: Số lượng học sinh được khảo sát theo từng khối lớp ở từng trường
Trường
Số lượng (học sinh)
Khối 10
Khối 11
Khối 12
Tổng số
THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Q.3)
78
79
77
234
THPT Nguyễn Khuyến (Q.10)
91
90
90

2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
THPT Nguyễn Thị Minh
Khai (Q.3)
-
5
13
82
-
3
16
81
-
3
10
87
THPT Nguyễn Khuyến
(Q.10)
-
3
9

5
93
-
2
7
91
THPT Nguyễn Trung Trực
(Q.Gò Vấp)
-
1
14
85
-
1
13
86
-
4
9
87
Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học – Khoa Địa lý
Trang 8
Nhận xét:
Hầu hết các học sinh ở các khối lớp thuộc 5 trường trên đều thích học
Địa lý với việc sử dụng máy tính với hệ thống đa phương tiện.

Bảng 6: Thái độ của học sinh được khảo sát đối với việc sử dụng máy vi tính

12
86

Nhận xét:
- Học sinh ở 3 trường THPT Nguyễn Khuyến, THPT Diên Hồng, THPT
Nguyễn Thái Bình có tỷ lệ ở mức độ rất thích cao hơn bởi vì theo tâm lí học
sinh “lâu lâu mới được học”.
- Còn việc học Địa lý có sử dụng máy vi tính trợ giúp đối với học sinh
trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Nguyễn Trung Trực là thường
xuyên đã tạo nên “một thói quen”.

Bảng 7: Thái độ của học sinh được khảo sát đối với việc sử dụng máy vi tính
trong dạy học Địa lý theo tổng số được khảo sát:
Mức độ (%)
1
2
3
4
-
3
10
87

Nhận xét:
Được học Địa lý bằng Power Point, được xem phim, các hình ảnh cụ thể,
gây sự tập trung hình thành các biểu tượng Địa lý dễ dàng hơn, học sinh thích
học hơn.
Tuy nhiên do điều kiện cơ sở vật chất không có nên việc sử dụng máy
tính cho việc học tập, tham khảo, nghiên cứu các vấn đề Địa lý không được học
sinh sử dụng thường xuyên.

Diên
Hồng
(Q.10)
THPT
Nguyễn
Thái
Bình
(Q.Tân
Bình)
THPT
Nguyễn
Trung
Trực
(Q.Gò
Vấp)
Khai
thác tài
liệu
tham
khảo
cho
giáo
viên
Truy cập các
phần mềm và
các đĩa CD
X
X
X
X

X
Sử dụng
chương trình
giúp trình diễn
tài liệu hiện
nay:
powerpoint (bài
dạy phong phú,
đa dạng)
X
X
X
X
X
Làm
các bài
thực
hành
trên
lớp:

Lưu các tài liệu
viết, hình ảnh
tĩnh, động để
học sinh khai
thác
X
X
X
X

dụng
X
-
-
-
-
Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học – Khoa Địa lý
Trang 10
3.4.3.2. Học sinh
Sử dụng máy tính
trong học Địa lý

THPT
Nguyễn
Thị Minh
Khai
(Q.3)
THPT
Nguyễn
Khuyến
(Q.10)
THPT
Diên
Hồng
(Q.10)
THPT
Nguyễn
Thái
Bình
(Q.Tân

-
-
Truy cập internet
để tìm hiểu thông
tin
X
X
X
X
X
Ghi
chép
bài
Ghi vào
vở
-
-
-
-
-
Gạch
trong sách
giáo khoa
X
X
X
X
X
Thuyết trình bài
học theo nhóm

lý tuy có đầu tư nhưng vẫn thiếu, giá thành thiết bị và chi phí xây dựng các phần
mềm dạy học còn cao.
- Công tác dạy học Địa lý có sử dụng máy vi tính tuy được quan tâm
nhưng chưa triệt để.
- Việc sử dụng máy vi tính trong nhà trường cho đến nay vẫn còn hạn
hẹp, đa số giáo viên Địa lý còn chưa quan tâm đúng mức đến phương tiện dạy
học mới này, chưa thật sự phát huy hết khả năng của máy tính trong dạy học.
- Học sinh chưa thật sự sử dụng máy vi tính như một phương tiện học
tập, kĩ năng học với giáo án điện tử của học sinh còn kém.
- Rất phụ thuộc vào phương tiện này vì khi xãy ra sự cố: cúp điện, máy
hư hỏng thì công tác giảng dạy của giáo viên cũng bị ảnh hưởng.
- Việc sử dụng máy vi tính còn đòi hỏi phải có những phần mềm chuyên
môn, trong điều kiện hiện nay, người sử dụng cần biết ngoại ngữ để có thể khai
thác tri thức.
- Đối với nghiên cứu: không thuận tiện bằng đọc tài liệu trên giấy.
→ Việc sử dụng máy vi tính trong dạy học Địa lý còn khá nhiều bất cập
song đối với thời đại công nghệ thông tin hiện nay cần phải hạn chế tới mức tối
đa để kết quả dạy học hoàn thiện hơn.
4.2. KIẾN NGHỊ
Để phát huy tính ưu việt của sử dụng máy vi tính trong dạy học nói
chung và dạy học Địa lý nói riêng, cần có những giải pháp mang tính triệt để
hơn.
+ Trang bị cơ sở vật chất, hệ thống máy tính, máy chiếu đầy đủ để đáp ứng
nhu cầu sử dụng của giáo viên và học sinh. Có cách tổ chức khoa học, thuận tiện
cho nhu cầu sử dụng của giáo viên và học sinh.
+ Mỗi trường, quận, sở giáo dục nên thường xuyên tổ chức những khóa học
về kĩ năng và phương pháp sử dụng máy tính cho hiệu quả cho cả giáo viên và
học sinh; tác động vào ý thức, cho thấy sự cần thiết của việc dạy học bằng máy
vi tính hiện nay (tuy vậy, không có nghĩa là “phụ thuộc” hay “lạm dụng” máy
vi tính).


Chuẩn bị
Giờ lên lớp
Củng cố
+ Cuối tiết học (tùy vào
nội dung của tiết học kế
tiếp), giáo viên đề ra câu
hỏi hoặc đề tài có liên hệ
thực tiễn.
+ Nhóm học sinh (mỗi
nhóm khoảng 3 học sinh)
tiến hành thực hiện trong
vòng 3 ngày rồi đưa bài
lên blog vào phần thư
mục của nhóm mình.
Không làm (điểm trừ), ý
tưởng hay (điểm cộng).
Giáo viên tổng hợp lại
cộng vào các cột điểm
kiểm tra cho phù hợp và
công bằng.
+ Giáo viên tiến hành
kiểm tra bài làm của học
sinh trên Blog, nhận xét
trực tiếp dưới phần bài
làm, chọn vài trường hợp
tùy tình huống lên lớp
thảo luận.
+ Từ đó, giáo viên biết
được khả năng tư duy

nhưng đã tận dụng được khả năng của học sinh, giáo viên với phương tiện
dạy học máy vi tính, hoàn toàn có thể thực hiện một cách dễ dàng nếu
“muốn”.

Hội thảo sinh viên nghiên cứu khoa học – Khoa Địa lý
Trang 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Nguyễn Hải Châu - Phạm Thị Sen (chủ biên), Năm 2006, Đổi mới
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Địa lý 10, NXB Hà Nội.
• Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc, Năm 2007, Lí luận dạy học Địa lý,
NXB Đại Học Sư Phạm.
• Nguyễn Thông (chủ biên), Năm 2006, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên,
NXB Hà Nội.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status