Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 5 tài sản quyền sở hữu potx - Pdf 20

Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 5 tài sản quyền sở hữu

BÀI 5
TÀI SẢN, QUYỀN SỞ HỮU
1. A. SỞ HỮU VÀ QUYỀN SỞ HỮU
1. I. Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu
2. 1. Sở hữu và quan hệ sở hữu
3. 2. Khái niệm quyền sở hữu
- Cơ sở ra đời quyền sở hữu:
+ cơ sở kinh tế: Việc ra đời khái niệm quyền sở hữu và chế định về quyền sở hữu
với mục đích khẳng định việc sở hữu của giai cấp thống trị (giai cấp nắm trong tay
phần lớn TLSX à sẽ nắm phần lớn thành quả lao động)
+ Cơ sở chính trị: Luật pháp về sở hữu được sử dụng với vai trò như một công cụ
có hiệu quả của giai cấp thống trị để bảo vệ cơ sở kinh tế của giai cấp mình.
- Theo nghĩa rộng: Quyền sở hữu là luật pháp về sở hữu trong một hệ thống
PL nhất định.
- Nghĩa hẹp: Quyền sở hữu được hiểu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép
một chủ thể được thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng, định đoạt trong
những điều kiện nhất định
- Theo một phương diện khác SH còn được hiểu là một quan hệ PLDS – quan
hệ PLDS về sở hữu.
1. II. Quá trình phát triển của PL về SH ở nước ta
2. B. QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU
1. I. Chủ thể của quyền sở hữu
- CT của quyền SH là những người tham gia quan hệ pháp luật dân sự về sở
hữu.
Tài sản hữu hình Tài sản vô hình
- Quy định tại chương X, phần 2
của BLDS.
- Chủ SH rất đa dạng (tương ứng
với hình thức SH):

- Là một trong 3 bộ phận cấu thành nên QHPLDS về SH.
- Khách thể là đối tượng trong thế giới vật chất hoặc kết quả của hoạt động
tinh thần sáng tạo (sản phẩm trí tuệ của con người)
1. 1. Khái niệm tài sản
- Quy định tại Đ163 BLDS.
- TS gồm: Vật, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản.
- TS khác với “hàng hóa”:
Vật Tiền Giấy tờ trị giá đư
ợc
bằng tiền
Quyền tài sản
- KN: Vật là phạm
trù pháp lý, là bộ
phận của thế giới
vật chất đáp ứng
được nhu cầu nào
đó của con người
(tinh thần hoặc vật
chất).
- Vật có thực và vật
chắc chắn hình
thành trong tương
lai (tức là nó hòan
toàn phải có cơ sở
tự nhiên và khoa
học để đảm bảo sự
hình thành của vật
trong thời gian xác
định trong tương
lai). .

chuyển giao trong
giao lưu dân sự, kể
cả quyền sở hữu trí
tuệ.
- Quyền TS đã
được coi là TS (quy
định mới trong
BLDS 2005).
- Đặc điểm: Luôn
gắn liền với tài sản;
trị giá được bằng
tiền và có thể
chuyển giao trong
là TSản phải đảm
bảo là nằm trong sự
chiếm hữu của con
người, có đặc trưng
giá trị và trở thành
đối tượng của giao
lưu dân sự.
giao dịch dân sự.
Ví dụ: Quyền đòi
nợ, quyền của chủ
sở hữu đối với các
đối tượng thuộc
SHCN, quyền sử
dụng đất…
- Phạm vi TS rất là rộng thể hiện NN bảo hộ quyền Sh đối với bất kỳ loại TS
nào, miễn là PL không cấm lưu thông dân sự.
1. 2. Khái niệm động sản và bất động sản

từ việc khai thác công dụng của tài sản à
Lợi tức tính ra thành tiền nhất định.
gia cầm đẻ ra… Ví dụ: Tiền cho thuê nhà, tiền lãi…
- Dựa trên phương diện vật lý: các vật này có thể tách rời nhau nhưng về giá
trị và ý nghĩa kinh tế thì một vật chỉ có thể có giá trị khi đi kèm với vật kia.
Vật chính Vật phụ
- Là vật độc lập, có thể khai thác công
dụng theo tính năng.
Ví dụ: Ti vi, điều hòa, điện thoại…
- Là vật trực tiếp phục vụ cho việc khai
thác công dụng của vật chính.
Ví dụ: điều khiển tivi, điều hòa, s
ạc điện
thoại…
- Về nguyên tắc: vật chính và vật phụ là đối tượng thống nhất, nếu các bên
không có thỏa thuận gì khác thì vật phụ phải đi kèm với vật chính khi thực hiện
nghĩa vụ chuyển giao vật.
- Với các bộ phận cấu thành nên vật chính thì không thể coi là vật phụ
được.
Ví dụ: Gương của xe máy, lốp ôto…
è Ý nghĩa lớn nhất của cách phân loại này là đảm bảo nghĩa vụ chuyển giao tài
sản trong giao dịch dân sự.
- Dựa vào khả năng chia được của vật: Cách phân loại này có ý nghĩa trong
giao dịch dân sự, đặc biệt là trong quá trình trao đổi tài sản…
Vật chia được Vật không chia được
- Là những vật được phân chia ra thành
các phần nhỏ thì mỗi phần đó giữ
nguyên tính năng sử dụng của vật đó.
Ví dụ: Gạo, dầu, nước, đường…
- Là những vật được phân chia ra thành

như kilogam, lít, mét…
Ví dụ: gạo, xăng dầu, sắt…
à Vật cùng loại có thể thay thế nhau
Khi vật có thể phân biệt với vật khác
bằng các dấu hiệu đặc trưng riêng biệt
của nó như ký hiệu, hình dáng, màu sắc,
chất liệu…
Ví dụ: Áo “độc”…
à Vật không thể thay thế được
à Đặc định hóa: là việc con người tách
vật ra khỏi vật cùng loại bằng một dấu
hiệu cụ thể (lấy ví dụ).
- Vật đồng bộ: là một tập hợp các vật mà chỉ có đầy đủ nó mới có giá trị sử
dụng đầy đủ (lấy VD).
Có thể vật đồng bộ là những vật có “đôi” như: Giày, dép, găng tay
à Vật đồng bộ là đối tượng thống nhất trong các giao dịch dân sự.
1. Quyền tài sản: Quyền TS cũng được coi là TS nhưng có tính chất đặc thù
tức là phải trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao cho người khác
trong giao lưu dân sự thì mới gọi là quyền TS.
2. Năng lượng: Được coi là TS đặc biệt vì không có hình dạng và không thể
quan sát được. Nó được coi là vật cùng loại được xác định bằng kilowat/giờ
và là đối tượng trong hợp đồng cung ứng điện năng
* Chế độ pháp lý đối với vật
- Chế độ pháp lý đối với vật là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định trình tự,
phương thức dịch chuyển vật.
Phân loại chế độ pháp lý với vật: có 3 loại
Vật cấm lưu thông Vật hạn chế lưu thông Vật tự do lưu thông
Là những vật đóng vai trò
to lớn đối với nền kinh tế
quốc dân hoặc đối với an


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status