4 Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đóng tàu Hà Nội - Pdf 20

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
LỜI NÓI ĐẦU
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường và xu hướng sản xuất
của các doanh nghiệp là hạch toán kinh tế độc lập và tự khẳng định sự vững
chắc của mình để cùng đất nước trên con đường hội nhập tổ chức kinh tế thế
giới WTO.Vì thế một trong những mối quan tâm của các doanh nghiệp hiện
nay để muốn duy trì và phát triển trước sự cạnh tranh gay gắt trên thương
trường, sự bùng nổ của các doanh nghiệp thương mại, sự phát triển rất mạnh
của các doanh nhiệp sản xuất, thì vấn đề cấp thiết để đáp ứng và tồn tại được
trên thương trường ngày càng khốc liệt, đó là vấn đề giảm chi phí, hạ giá
thành sản xuất mà vẫn tạo ra được những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã
đẹp để được thị trường chấp nhận.
Trong doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn
trong toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp. Một biến động nhỏ về nguyên vật
liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do đó một trong những
mối quan tâm và đặc biệt chú ý của doanh nghiệp là công tác tổ chức, ghi
chép, phản ánh chi tiết, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua,vận chuyển,
nhập – xuất - tồn kho nguyên vật liệu, tính toán giá thành thực tế của vật liệu
thu mua, tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật liệu cả về số lượng, chất
lượng mặt hàng.Vì vậy quản lý khoản mục chi phí nguyên vật liệu là một bộ
phận quan trọng không thể thiếu được trong bộ máy kế toán toàn doanh
nghiệp.Vì khi quản lý tốt khâu này sẽ góp phần làm giảm được giá thành sản
phẩm, tăng lợi nhuận cho công ty.
Do đặc điểm công nghệ sản xuất của Công ty cổ phần Đóng Tàu Hà
Nội là đóng mới và sửa chữa các loại tàu biển mang trọng tải lớn nên tỷ lệ
nguyên vật liệu trong tổng giá thành tương đối lớn. Một trong những biện
pháp tốt nhất để hạ giá thành sản phẩm là giảm tối đa chi phí nguyên vật
1
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
liệu.Để vừa giảm chi phí nguyên vật liệu lại vừa đảm bảo chất lượng sản
phẩm thì công ty luôn thực hiện tốt khâu quản lý nguyên vật liệu từ thu mua

đoạn sau:
* Giai đoạn 1966- 1989:
Do nhu cầu của chiến tranh năm 1966 Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã
lập ra Xí nghiệp đóng ca nô - xà lan. Xí nghiệp được hình thành bởi 15 hợp
tác xã chuyên đóng mới và sửa chữa các loại ca nô - xà lan, tàu đẩy, tàu kéo.
Mục đích chính đặt ra cho xí nghiệp giai đoạn này là những sản phẩm làm ra
để vận chuyển thuốc men, đạn dược, chở quân ra chiến trường.
* Giai đoạn 1990- 1993:
Đầu thập kỷ 90 do nhu cầu của nền kinh tế quốc dân cùng với tình hình
thực tế lúc đó xí nghiệp đóng ca nô - xà lan đổi tên thành xí nghiệp Đóng tầu
Hà Nội, trong giai đoạn này xí nghiệp vẫn thuộc Sở Giao thông vận tải Hà
Nội và ngành nghề kinh doanh được mở rộng hơn mục đích sử dụng cho nhu
cầu vận tải đường sông, đường biển. Trong giai đoạn này phục vụ cho nhân
dân nhu cầu đi lại bằng vận tải thuỷ. Vì lúc này, đất nước ta vẫn còn nghèo
nên chưa xây dựng được những cây cầu bắc qua sông.
3
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
* Giai đoạn 1994- 1995
Với sự phát triển của ngành khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất và
để đáp ứng nhu cầu của thị trường buộc Xí nghiệp đóng tầu Hà Nội đổi tên
thành Nhà máy đóng tầu Hà Nội. Trong giai đoạn này nhà máy thuộc Sở Giao
thông công chính Hà Nội, với ngành nghề kinh doanh chính là đóng mới và
sửa chữa các loại tàu biển theo đơn đặt hàng. Mục đích là cung cấp phương
tiện giao thông cho người giao thông cho người đi trên sông, trên biển nhằm
thúc đẩy ngành thương mại đường thuỷ.
• Giai đoạn 1996- 2005
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, sự cạnh tranh ngày
càng nhiều, khoa học kỹ thuật thì phát triển không ngừng đã thúc đẩy ban
lãnh đạo nhà máy mở rộng quy mô và đã đổi tên Nhà máy Đóng tầu Hà Nội
thành Công ty Đóng tàu Hà Nội.

+Công ty thuộc loại hình sản xuất với quy mô vừa với hệ thống nhà
xưởng, kho tàng máy móc cũng tương đối nhiều.
+Trong những năm thực hiện cơ chế sản xuất tập trung bao cấp công ty
sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch do nhà nước đặt ra, có lúc số lượng lao động
lên tới 700 người. Hiện nay do chuyển đổi cơ chế cho phù hợp với yêu cầu
của nền kinh tế thị trường nay công ty chỉ còn 235 người:
Trong đó:
Kỹ sư : 25 người.
Trung cấp : 10 người.
Sơ cấp + không bằng cấp : 10 người.
Thợ lành nghề từ bậc năm trở lên: 110 người.
Thợ lành nghề từ bậc năm trở xuống:80 người.
Do mới có sự tách biệt về tài chính nên nguồn vốn Công ty còn hạn
hẹp. Bởi thế mà khách hàng chủ yếu của Công ty là trong nước và vốn để làm
5
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
sản phẩm thì khách hàng phải đặt cọc trước còn cơ sở hạ tầng máy móc thiết
bị của công ty xây dựng và mua sắm do nguồn vốn vay ngân hàng.
Dưới đây là một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty trong
những năm 2004, 2005, 6 tháng đầu năm 2006:
BẢNG 1:
ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÓNG TẦU HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ: THANH TRÌ - HÀ NỘI
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: 1.000.000 đồng
Chỉ tiêu 2004 2005
6 tháng đầu
năm 2006
Doanh thu 21.000 30.000 16.000
Giá vốn hàng bán 15.000 22.000 10.000

Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó Giám đốc kinh
doanh
Phó Giám đốc kỹ
thuật
Phó Giám đốc sản
xuất
PhòngKỹ
thuật
Phòng Tài
chính kế toán
và kinh tế
đối ngoại
Phòng
KCS
Phòng
Vật tư
Phòng
Sản xuất
Ban bảo
vệ
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
+ Hội đồng quản trị: Gồm 5 người, trong đó người nào có số vốn góp
lớn nhất sẽ làm chủ tịch HĐQT(Hội đồng quản trị). Người này có nhiệm vụ
thay mặt HĐQT ký duyệt các quyết định do Giám đốc đưa lên.
+ Ban Giám đốc gồm
* Giám đốc: là người điều hành và chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt
động của Công ty.
* Phó Giám đốc:

xuống Công ty từ đó lập ra định mức vật tư và định mức lao động cho Công
ty. Đồng thời đưa bản vẽ xuống các lao động sản xuất.
+ Phòng Vật tư: Chịu trách nhiệm thu mua, cung ứng vật tư kịp thời,
đảm bảo số lượng, chất lượng theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.
+ Phòng Sản xuất : Thực hiện thi công các loại nguyên vật liệu theo
yêu cầu của sản phẩm và theo yêu cầu của phòng kỹ thuật.
+ Ban bảo vệ: Phụ trách vấn đề an ninh ở Công ty đồng thời kiểm tra
các loại nguyên vật liệu trong Công ty và trang thiết bị máy móc của Công ty.
1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty và tổ chức
bộ máy sản xuất.
Do đặc điểm của công nghiệp đóng tầu của Công ty Cổ phần Đóng tầu
Hà Nội là sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng các bộ phận cấu thành con tàu
rất phức tạp nên sản xuất phải theo các công đoạn sau và được thể hiện bằng
sơ đồ:
9
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đây là quy trình công nghệ có tính khái quát của toàn Công ty. Trong
mỗi phân xưởng có một dây chuyền công nghệ chế tạo chi tiết sản phẩm
riêng, mà tên phân xưởng được gọi theo tên của quy trình công nghệ sản xuất.
Quá trình công nghệ sản xuất này rất phù hợp với đặc điểm sản xuất
của Công ty và mang tính khoa học thể hiện mối quan hệ chặt chẽ trong việc
chế tạo và lắp ráp sản phẩm tuân thủ nhịp nhàng cân đối đảm bảo dây chuyền
sản xuất được liên tục.
+ Phân xưởng 1: Tiền chế: trong thời gian phòng kỹ thuật Công ty kết
hợp với tổ dưỡng mẫu tiến hành triển khai hệ thống bản vẽ kỹ thuật trên thực
tế (còn gọi là phóng dạng) phân xưởng tiền chế sẽ theo sơ đồ phóng dạng để
lấy các nguyên vật liệu cần dùng.
+Phân xưởng 2: Gia công: Phân xưởng này căn cứ vào các dưỡng mẫu
tiến hành pha cắt tôn tấm, thép hình và các loại nguyên vật liệu để sản xuất.

kê, tập hợp số liệu và ghi chép ban đầu gửi đến phòng kế toán.
Để phù hợp với quy mô của Công ty, tổ chức bộ máy kế toán được khái
quát qua sơ đồ:
11
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Với cơ cấu quản lý độc lập, nên bộ máy kế toán của Công ty được tổ
chức với các chức năng:
Phòng kế toán tài chính được ghép với kinh tế đối ngoại:
Với công việc chính là lập kế hoạch tài chính, thu thập xử lý thông tin
nhanh,chính xác. Cung cấp đầy đủ kịp thời những thông tin kinh tế tài chính
cho nhà quản lý lập báo cáo tài chính đầy đủ theo đúng chế độ quy định.
+ Kế toán trưởng kiêm Trưởng phòng:
Phụ trách chung và điều hành mọi công việc trong phòng kế toán.
Tham mưu cho Giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế và phụ trách kế
hoạch tài chính có trách nhiệm tổng hợp lập báo cáo quý, năm xác định kết quả
kinh doanh đồng thời cũng là một kiểm soát viên của nhà nước tại công ty.
+ Phó phòng với vai trò phụ trách mảng kinh tế đối ngoại:
Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động đối ngoại của Công ty với khách
hàng cũng như nhà cung cấp.
12
Trưởng phòng kế toán
Phó phòng kế toán
Kế toán
thanh toán
Kế toán
tiêu thụ
Thủ
quỹ
Kế

+ Kế toán thuế:
Hàng ngày theo dõi và đối chiếu chặt chẽ các hoá đơn chứng từ có thuế
giá trị gia tăng đầu vào với kế toán vật tư.
Hàng tháng lấy số liệu về doanh thu bán hàng để xác định thuế giá trị
gia tăng đầu ra để xác định số thuế phải nộp.
+ Kế toán vật tư:
Có nhiêm vụ theo dõi phiếu nhập – phiếu xuất nguyên vật liệu, theo dõi
các thẻ kho cần lập các chứng từ ghi vào bảng kê số 3 sau đó vào bảng phân
bổ nguyên vật liệu.
13
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Định kỳ năm ngày thì đối chiếu tay ba giữa thủ kho, bảo vệ và kế toán
vật tư về nguyên vật liệu.
+ Kế toán tiền lương, BHXH, TSCĐ
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao theo
từng quý. Tổng hợp lương và BHXH đưa vào các tài khoản liên quan.
1.6. Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Đóng tầu Hà
Nội .
1.6.1. Hình thức, chính sách áp dụng tại Công ty Cổ phần Đóng tầu
Hà Nội .
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý kinh tế tài chính, hiện nay
Công ty áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ và hạch
toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Công ty áp dụng phương pháp khấu trừ thuế để hạch toán thuế giá trị
gia tăng
Công ty lựa chọn ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ
hình thức ghi sổ này giúp cho công việc ghi chép của kế toán được giảm bớt
dàn đều trong tháng, việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành ngay trên sổ kế
toán và hình thức kế toán còn thể hiện được trình độ nghiệp vụ thành thạo của
đội ngũ kế toán.

SƠ ĐỒ 4: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ.
1.6.2.Hệ thống tài khoản sử dụng ở Công ty:
Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản theo quy định của Bộ tài chính
với công ty cổ phần, từ loại 1 đến loại 9 và các tài khoản ngoài bảng loại
không như:
TK: 111,112,133, 138, 141, 142, 152, 153, 154, 155, 211, 213, 214,
241, 311, 331, 333, 335, 336, 338, 341, 411, 412, 414, 415, 421, 431, 511,
521, 621, 622, 623, 627, 631, 632, 641, 635, 642, 711, 811, 911,002.
1.6.3. Chứng từ mà Công ty sử dụng gồm:
+ Hoá đơn GTGT
+ Phiếu nhập kho,
+Phiếu xuất kho
+ Thẻ kho
+ Sổ đề nghị tạm lĩnh vật tư.
+ Các chứng từ và chi phí mua hàng.
+Các chứng từ thanh toán với nhà cung cấp.
1.6.4.Sổ kế toán áp dụng tại công ty.
+Sổ số dư.
+Bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn .
+Bảng tổng hợp nhập – xuất nguyên vật liệu.
+Sổ cái .
+Bảng kê
+Nhật ký chứng từ.
+Bảng phân bổ nguyên vật liệu.
16
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
1.6.5.Báo cáo kế toán tại Công ty:
Tại Công ty Cổ phần Đóng tầu Hà Nội báo cáo được lập vào cuối mỗi
quý và cuối mỗi năm gồm các báo cáo sau:

với ngành nghề kinh doanh chính là đóng mới và sửa chữa các loại tàu biển
nên nguyên vật liệu chủ yếu là tôn và thép hình. Đây là loại nguyên vật liệu
thuộc kim loại nên rất dễ bị ăn mòn bởi điều kiện khí hậu nóng ẩm như Việt
Nam chúng ta.
Do dặc thù nguyên vật liệu của công ty nên để bảo quản tốt nguyên vật
liệu công ty đã xây dựng 2 bãi, 4 kho và 5 phân xưởng.
+2 bãi công ty dùng để tôn vì tôn thường mỗi lần nhập rất nhiều lại
cồng kềnh nên khó vận chuyển vào phân xưởng.
+4 kho dùng để chứa thép ,sắt, gỗ, máy móc thiết bị, xăng ……
+5 phân xưởng dùng để gia công làm nên sản phẩm của công ty .
Quy chế nội dung bảo quản sử dụng : mỗi kho được bố trí thủ kho, thủ
kho có trách nhiệm bảo quản về số lượng, chất lượng từng loại nguyên vật
liệu. Công ty gắn trách nhiệm vật chất cho từng thủ kho nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý, đảm bảo kịp thời trong công tác nhập – xuất nguyên vật liệu.
Công tác kiểm kê kho được tiến hành 2 kỳ trong năm (đầu năm và cuối
năm) có sự phối hợp giữa các phòng chức năng : Phòng kế toán, Phòng KCS,
18
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
Phòng Vật tư nhằm phát hiện những hư hao, thiếu hụt kém phẩm chất của
từng nguyên vật liệu để trình Giám đốc cho ý kiến chỉ đạo kịp thời.
Do đặc thù sản xuất của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng nên để
quá trình sản xuất được diễn ra theo đúng tiến độ công ty luôn phải dự trữ
nguyên vật liệu ở mức dộ hợp lý so với trọng tải con tàu cần đóng.
Trong quá trìng làm sản phẩm thì thông tin về nguyên vật liệu luôn
phải đầy đủ kịp thời và chính xác muốn vậy thì kế toán nguyên vật liệu phải
thực hiện:
+ Ghi chép đầy đủ, tính toán phản ánh chính xác trung thực kịp thời về
số lượng, chất lượng và giá thành thực tế nguyên vật liệu nhập kho .
+ Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời số lượng giá thành
nguyên vật liệu xuất kho và chấp hành tốt định mức tiêu hao.

Đơn vị:Công ty Cổ phần Đóng tầu Hà Nội
Địa chỉ: Thanh trì - Hà Nội.
Sổ danh điểm vật tư
Danh điểm Tên quy cách, chất
lượng VL
Đơn vị
tính
Đơn giá
hạch toán
Ghi
chú
nhóm Danh điểm
………
TK152
TK1521
TK 1522
TK 1523
………..
…………………
….
1521.01
1521.02
1521.03
1521.04
1522.01
1522.02
1522.03
1522.04
1523.01
1523.02

kg
lít
lít
lít
lít
lít
……

…………
4.000
4.000
4.000
4.000
…………

……..
21
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
2.1.3-Đánh giá nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Đóng tầu Hà nội.
Do doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá cả thường xuyên biến động
nghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên nên việc hạch toán giá thực
tế trở nên phức tạp tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện được. Do
đó việc hạch toán hàng ngày công ty sử dụng giá hạch toán.
Với đặc điểm hoạt động nhập xuất không nhất quán về mặt thời gian
nên công ty tính giá nguyên vật liệu như sau:
*Với giá nguyên vật liệu nhập kho:
Trường hợp mua ngoài bao gồm: giá mua ghi trên hoá đơn gồm cả
thuế nhập khẩu nếu có cộng (+) với các chi phí thu mua thực tế như vận
chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi
thường,… (không kể thuế GTGT)

Đầu năm phòng kế toán căn cứ vào số tồn kho của nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ cuối năm trước để mở thẻ kho theo từng danh điểm vật liệu
và giao cho thủ kho.
* Về nguyên tắc:
23
Hệ số Chênh lệch
giữa giá thực tế và
giá hạch toán NVL,
Giá thực tế của
NVL tồn đầu kỳ
Giá thực tế của NVL
nhập kho trong kỳ
Giá hạch toán của
NVL tồn đầu kỳ
Giá hạch toán của
NVL nhập kho trong
kỳ
+
+
=
Hệ số lệch giữa
thực tế và giá hạch
toán NVL
5000*4200 10.000*4200
5000*4000 10.000*4000
+
+
=
= 1,05
= 1.05 * 20.000.000 =

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
năm, trước ngày cuối tháng khi ghi sổ xong thủ kho phải gửi về phòng Kế
toán để kiểm tra và tính tiền.
* Tại phòng Kế toán
Định kỳ 5 ngày nhân viên Kế toán xuống kho kiểm tra hướng dẫn việc
ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ, Kế toán kiểm tra và tính
giá (giá hạch toán) theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền ghi vào cột số tiền
trên phiếu giao nhận chứng từ, đồng thời ghi số tiền vừa tính được của từng
nhóm vật liệu (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn kho
vật liệu. Bảng này được mở cho từng kho mỗi kho một tờ được ghi trên cơ sở
các phiếu giao nhận chứng từ nhập - xuất vật liệu. Tiếp đó cộng số tiền nhập –
xuất trong tháng đưa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng
nhóm vật liệu. Số dư này được dùng để đối chiếu với số dư trên sổ số dư (trên
sổ số dư tính bằng cách lấy số lượng tồn kho (x) theo giá hạch toán.
* Trình tự ghi sổ kế toán tháng 1/2006 như sau:
Đầu năm Kế toán mở thẻ kho và giao cho các kho: (số dư đầu năm căn
cứ vào số dư cuối năm trước). Các lần nhập xuất được lấy số liệu ở trên
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Thẻ kho là chứng từ để thủ kho đối chiếu nới số liệi trên sổ chi tiết
2.2.1.Các chứng từ cần ở công ty là:
-Hóa đơn mua hàng
-Phiếu nhập kho
-Sổ đề nghị lĩnh vật tư
-Phiếu xuất kho
-Thẻ kho
-Phiếu giao nhân chứng từ nhập – xuất
Mọi trường hợp nhập-xuất vật liệu, công cụ dụng cụ đều phải tuân thủ
theo những quy định riêng của doanh nghiệp.
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status