187 Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính doanh nghiệp  - Pdf 21


Lời mở đầu
Để đứng vững trong nền kinh tế thị trờng với nhiều khó khăn và thác thức
hiện nay ,các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế rất cần phải không
ngừng vơn lên tận dụng thời cơ,khắc phục những nhợc điểm của bản thân
doanh nghiệp.Đó là điều kiện hàng đầu bảo đảm cho sự tồn tại của doanh
nghiệp trong môi trờng kinh doanh đầy cạnh tranh.Trong số các hoạt động của
doanh nghiệp thì công tác lập các báo cáo tài chính là một cơ sở quan trọng
các hoạt động khác cũng nh là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các mục
tiêu của mình. Một báo cáo tài chính trung thực và hợp lý sẽ giúp doanh
nghiệp có cái nhìn đúng đắn về thực trạng của doanh nghiệp, từ đó lập ra các
chiến lợc sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn cũng nh dài hạn.Ngoài ra ,nó
còn là cơ sở để các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thực hiện vai trò quản lý
vĩ mô một cách có hiệu qủa.

Do đó em nhận thấy việc hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính doanh
nghiệp là rất cần thiết cần phải đợc nghiên cứu. Qua việc nghiên cứu chuyên
đề nàytừ những kiến thức đã đợc học trong khoá học kế toán trởng, em chỉ
mong muốn đa ra một số gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả của việc lập báo cáo
tài chính doanh nghiệp.
Chuyên đề gồm có 2 phần :
Phần 1 : Lý luận chung về báo cáo tài chính doanh nghiệp
Phần 2 : Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác lập báo cáo tài
chính doanh nghiệp
1

Chơng I:
Lý luận chung về báo cáo kế toán tài chính trong doanh
nghiệp
I ) Tầm quan trọng của các báo cáo kế toán tài chính trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2. Tầm quan trọng của các báo cáo kế toán tài chính:
2 Cung cấp các chỉ tiêu kế toán tài chính cần thiết,giúp phân tích,kiểm tra
một cách tổng hợp,toàn diện có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh,tình
hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.
Cung cấp các số liệu,thông tin để kiểm tra,giám sát tình hình hạch toán
kinh doanh,tình hình chấp hành các chế độ kinh tế - tài chính của doanh
nghiệp
Cung cấp thông tin,số liệu cần thiết để phân tích đánh giá những khả năng
và tiềm năng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp,giúp cho công tác dự báo và
lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp
_ Tác dụng ;
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: dựa vào các báo cáo kế toán tài chính để
nhận biết và đánh giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp để đề ra các
quyết định cần thiết,thực hiện có hiệu quả các mục tiêu của doanh nghiệp
Đối với tổ chức và các cá nhân ngoài doanh nghiệp nh nhà đầu t,ngân
hàng,đối tác kinh doanh... dựa vào các báo cao kế toán tài chính doanh nghiệp
để phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp để
quyết định phơng hớng và qui mô đầu t,khả năng hợp tác,cho vay hay thu hồi
vốn...
Đối với các cơ quan chức năng,cơ quan quản lý nhà nớc...dựa vào các báo cáo
kế toán tài chính doanh nghiệp để phân tích đánh giá và kiểm tra,kiểm soát
hoạt động kinh doanh,hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có đúng
luật pháp không,tình hình hạch toán chi phí giá thành,tình hình thực hiện
nghĩa vụ với NN và khách hàng...
II) Phơng pháp và nội dung lập các báo cáo tài chính
1) Bảng cân đối kế toán:
a) Khái niệm, ý nghĩa,kết cấu :

_ Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột "Số cuối kỳ" của BCĐKT ngày 31/12 năm
trớc.Số liệu ở cột này sẽ đợc chuyển vào cột "Số đầu năm" của các BCĐKT
của năm nay.
_ Một chỉ tiêu trên BCĐKT liên quan liên quan đến tài khoản nào thì căn cứ
vào số d của tài khoản đó ( tài khoản tổng hợp, tài khoản phân tích ) để phản
ánh.Số d bên Nợ sẽ đợc ghi vào bên Tài sản và số d bên Có sẽ đợc ghi vào bên
Nguồn vốn,trừ một số trờng hợp cụ thể: TK 214,TK 129,TK 139,TK 159,TK
229,TK 412,TK 413,421.
_ Chỉ tiêu"Ngời mua trả tiền trớc" bao gồm cả tiền đặt trớc của khách hàng và
phần doanh thu nhận trớc ( tổng số d Có của TK131 và 3387)
_ Chỉ tiêu "các khoản phải thu khác" và "Các khoản phải trả,phải nộp khác" đ-
ợc tính bằng cách tổng cộng số d bên Nợ hoặc Có của các TK thanh toán liên
quan.
_ Đối với BCĐKT của toàn doanh nghiệp( bao gồm nhiều đơn vị trực
thuộc),khi lập cần bù trừ một số chỉ tiêu sau: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực
thuộc,phải trả hoặc phải thu các đơn vị nội bộ,nguồn vốn kinh doanh.
c) Ph ơng pháp lập và phân tích BCĐKT :
Phần "Tài sản"
_ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn:
Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị tài sản lu động và các khoản đầu t ngắn
hạn của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này đợc tính bằng cách tổng cộng 6 chỉ tiêu d-
ới đây:
Tiền: Vốn bằng tiền là chỉ tiêu phản ánh các khoản tiền mặt ( d Nợ cuối kỳ
TK111)tiền gửi NH(TK 112) ,tiền đang chuyển( TK113)
Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn:
4

Đợc tính bằng cách lấy (1)+(2)-(3); trong đó (1),(2) là số d Nợ cuối kỳ của
TK 121,128 và (3) là số d Có cuối kỳ của TK 129
Các khoản phải thu:

Đợc tính bằng 1+2+3+4+5+6+7+8. Trong đó các số liệu để ghi vào các chỉ
tiêu từ 1 đến 7 là số d có của các TK
311,315,331,131,3387,333,334,336.Riêng chỉ tiêu 8 là số d Có của
TK338( Trừ 3381)cộng với d Có của 136,138,141( nếu có)
Nợ dài hạn:
Số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên là d Có của các TK341,342
5

Nợ khác:
Chỉ tiêu đợc ghi căn cứ vào số d Có cuối kỳ của các TK 335,3381,344
_ Nguồn vốn chủ sở hữu:
Vốn - quỹ:
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu trên là số d Có cuối kỳ của các TK tơng ứng
411,412,413,414,415,416,421,431,441.Trờng hợp TK412,413,421 có số d Nợ
cuối kỳ thì đợc ghi bằng bút toán đỏ
Nguồn kinh phí:
Bao gồm quỹ quản lý của cấp trên(d Có TK451),kinh phí sự nghiệp(TK461).
Nh vậy, tổng hợp lại ta có:
Tổng cộng Tài sản = TSLĐ và đầu t ngắn hạn + TSCĐ và đầu t dài hạn
Tổng cộng Nguồn vốn = Nợ phải trả + Nguồn vốn chủ sở hữu
Có thể mô tả BCĐKT theo một sơ đồ khái quát sau:

2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
6
Bảng cân đối kế toán
Mô tả tại một thời điểm nhất định của doanh nghiệp
tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
tài sản nguồn vốn
Tài sản lu động: Nợ phải trả:


doanh xuất khẩu,chỉ tiêu náy còn chi tiết theo doanh thu hàng xuất khẩu.
Các khoản giảm trừ(mã số 03) bao gồm chiết khấu bán hàng,giảm giá bán
hàng, hàng bán bị trả lại,thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu,VAT
Doanh thu thuần(mã số 10):là chỉ tiêu đợc tính bằng cách lấy tổng doanh
thu(mã số 01)trừ đi các khoản giảm trừ(mã số 03).
Giá vốn háng bán(mã số 11): số liệu căn cứ vào số phát sinh bên Có của
TK632 đối ứng bên Nợ TK911(trừ trị giá vốn hàng bị trả lại).
Lợi nhuận gộp(mã số 20):là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn
hàng bán.
Chi phí bán hàng(mã số 21):Dựa vào phần phát sinh Có TK641 và phát sinh
Có TK1422 đối ứng bên Nợ TK911.
Chi phí quản lý(mã số 22):dựa vào phần phát sinh bên Có TK642 và 1422 đối
ứng bên Nợ TK911.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(mã số 30) :chỉ tiêu này đợc tính
bằng cách lấy lợi tức gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý
Lợi nhuận hoạt động tài chính: là khoản chênh lệch giữa thu nhập hoạt động
tàichính(mã số 31- dựa vào tổng số phát sinh Có TK711) với chi hoạt động tài
chính(mãsố 32- số liệu dựa vào phát sinh Có hoặc Nợ TK811),kể cả thuế VAT
phải nộp.
7

Lợi nhuận hoạt động bất thờng: là khoản chênh lệch giữa thu hoạt động bất
thờng(mã số 41- số liệu căn cứ tổng số phát sinh bên Có TK721)với chi phí
bất thờng trong quá trình kinh doanh(mã số 42- dựa vào tổng số phát sinh bên
Nợ TK821),kể cả VAT
Tổng lợi nhuận trớc thuế (mã số 60) :là chỉ tiêu phản ánh lợi tức các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi tức thuần từ hoạt động kinh
doanh,lợi tức hoạt động tài chính và lợi tức bất thờng
Thuế thu nhập DN(mã số 70);phản ánh số thuế mà doanh nghiệp phải nộp dựa
trên lợi tức chịu thuế.Số liệu căn cứ vào phát sinh bên Có Tk3334 đối ứng bên

3)Thuế xuất nhập khẩu
4)Thuế thu nhập DN
5)Thu trên vốn
6)Thuế tài nguyên
7)Thuế nhà đất
8)Tiền thuê đất
9)Các loại thuế khác
8

II) Các khoản phải
nộp khác
1)Các khoản phụ thu
2)Các khoản phí,lệ phí
3)Các khoản phải nộp
khác
Tổng cộng
Phần III: Thuế VAT đợc khấu trừ,hoàn lại,miễn giảm
Bao gồm các chỉ tiêu sau:
Thuế VAT đợc khấu trừ
Thuế VAT đợc miễn giảm
Thuế VAT đợc hoàn lại
3) Bản thuyết minh báo cáo tài chính
a) khái niệm và nguyên tắc lập bản thuyết minh báo cáo tài chính
Bản thuyết minh báo cáo tài chính là bản báo cáo nhằm thuyết minh và giải
trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính cha đợc thể hiện
trên các báo cáo kế toán tài chính ở trên.Bản thuyết minh này cung cấp thông
tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
trong năm báo cáo dợc chính xác.
Khi lập bản thuyết minh báo cáo tài chính, cần lu ý một số nguyên tắc sau:
_ Phần trình bày phải ngắn gọn,rõ ràng,dễ hiểu.Phần trình bày bằng số liệu

khoản thu và các khoản nợ phải trả.
Phơng pháp lập các chỉ tiêu phân tích:
Bố trí cơ cấu vốn: Chỉ tiêu này đợc tính toán trên cơ sở so sanh tổng giá trị
thuần của các tài sản cố định và đầu t dài hạn hoặc tổng giá trị thuần của lu
động và đầu t ngắn hạn với tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm
báo cáo.
Tỷ suất lợi nhuận: Chỉ tiêu này đợc tính toán dựa trên cơ sở so sánh tổng lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (mã số 30) với doanh thu thuần(mã
số10) hoặc nguồn vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản: Chỉ tiêu này đợc tính toán trên cơ sở so
sánh tổng các khoản nợ phải trả(mã số 300) với tổng giá trị thuần (mã số 250)
của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo
Khả năng thanh toán:Chỉ tiêu này đợc tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị
tài sản lu động thuần hoặc tổng số tiền mặt,tiền gửi,tiền đang chuyển hiện có
với tổng các khoản nợ ngắn hạn phải trả.
Ngoài các chỉ tiêu trên,doanh nghiệp có thể trình bày thêm các trỉ tiêu khác để
giải thích rõ hơn báo cáo tài chính của doanh nghiệp
c) Kết cấu của bản thuyết minh báo cáo tài chính
Theo qui định hiện hành,bản thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các phần
sau:
_ Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
_ Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
_ Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính:
Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
Tình hình tăng giảm theo từng nhóm và từng loại TSCĐ
Tình hình thu nhập của công nhân viên
Tình hình tăng giảm vốn chủ sở hữu
Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào các đơn vị khác
10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status