Tóm tắt các dạng toán thi và phương pháp giải nhanh hóa vô cơ - Pdf 22

TÓM TẮT CÁC DẠNG TOÁN THI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ
CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
♣ 1. Dạng 1 . Xác định tên kim loại
Áp dụng CT : n
KL
. hóa trị kim loại = 2 n
Cl 2
= 2 n
H 2
( 1 )
Bài toán 1. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M, ở catot thu được 6 gam kim loại, ở anot có 3,36 lít
khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là
A.NaCl. B. KCl. C. BaCl
2
. D. CaCl
2
♣ 2. Dạng 2. Muối cacbonat ( CO
3
) tác dụng với axit ( HCl , H
2
SO
4
) → Khí CO
2
. Yêu cầu.
a. Tính khối lượng muối clorua thu được
b. Tìm tên kim loại
c. Tính khối lượng từng muối ban đầu
Cách làm: Áp dụng CT : m
muối clorua
= m

trong hỗn hợp là
A. 50%. B. 55%. C. 60%. D. 65%.
♣ 3. Dạng 3. Nhúng một kim loại A vào dd muối của một kim loại B
Cách làm: Áp dụng phương pháp tăng giảm KL
27 64
Ví dụ: 2 Al + 3 Cu
2+
→ 2 Al
3+
+ 3 Cu

Thì : Δ m = ( 3.Cu – 2.Al). n

= (3.64 – 2.27) n

= 138 n


(Δ m : là độ tăng , hay độ giảm KL của thanh kim loại Al )
• Tóm lại, nếu em biết n

thì em sẽ tính được mol của bất kì chất nào đó trên phương trình phản ứng ,
và ngược lại.
Bài toán mẫu. Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO
4
, đến khi dung dịch mất màu xanh lấy lá nhôm ra cân
thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO
4
đã dùng
A. 0,10M B. 0,2M C. 0,15M D. 0,50M

CHƯƠNG 6 . KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
♣ Dạng 1. a mol CO
2
tác dụng với dung dịch kiềm b mol ( NaOH hay Ca(OH)
2
hay Ba(OH)
2
) .Yêu cầu. Tính
1. Khối lượng kết tủa CaCO
3
hay BaCO
3
tạo ra , Cách làm rất đơn giản:
• Nếu thấy a < b thì => ĐS:
3 2
CaCO CO
n n
=
= a mol . ( 7 )
• Nếu thấy a > b thì => ĐS:
3 2
CaCO CO
OH
n n n

= −
= 2b – a ( 8 )
2. Khối lượng của từng muối thu được ( muối HCO
3

= −
( 9 )

2
2
3
CO
CO OH
n n n
− −
= −
Bài toán mẫu. Sục 6,72 lít khí CO
2
(đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)
2
. Khối lượng kết tủa thu được là
1
A.10 gam. B.15 gam. C.20 gam. D.25 gam.
♣ Dạng 2 . Cho V (lit) CO
2
(đktc) tác dụng với dung dịch kiềm b mol ( NaOH hay Ca(OH)
2
hay Ba(OH)
2
) thu
được x mol kết tủa ( ↓ ) . Yêu cầu. Tính :
1.Thể tích khí CO
2
.Thường có 2 ĐS.
ĐS 1:

Bài toán 1. Tính V dung dịch NaOH ( chứa OH
-
) cần cho vào dung dịch muối nhôm ( Al
3+
) để thu được kết tủa
theo đề bài . Cách làm. Bài này thường có 2 ĐS
ĐS 1( giá trị nhỏ nhất) :
(min)
3
OH
n n


=
( 12 )
ĐS 2( giá trị lớn nhất):
3
( ax)
4
OH m Al
n n n
− +

= −
. ( 13 )
Chú ý: Nếu cho NaOH vào hh gồm ( muối Al
3+
và axit H
+
) thì

+

=
( 14 )
ĐS 2( giá trị lớn nhất):
3
( ax)
4 3
H m Al
n n n
+ +

= −
. ( 15 )
Chú ý: Nếu cho HCl vào hh gồm ( muối NaAlO
2
và bazơ OH
-
) thì
(min)H OH
n n n
+ −

= +
3
( ax)
4 3
H m Al OH
n n n n
+ + −

→ ↓

Yêu cầu tính hiệu suất
PP Giải : Suy luận và kết hợp với phương pháp bảo toàn mol nguyên tố
- Từ khí = > trong hh X có Al dư => mol Al (dư)
- Từ mol

=> mol Al
3+
trong dd Y => mol Al trong rắn X => mol Al đã phản ứng
- Tính hiệu suất
CHƯƠNG 7 – SẮT – CROM – ĐỒNG
1. Dạng 1 . Xác định công thức của oxit
Các CT áp dụng:
2 3
( ongoxit)O tr CO CO CaCO
n n n n
= = =
2 2
( ongoxit)O tr H H O
n n n= =
m
oxit
= m
kim loai
+ m
O (trong oxit )
Chú ý luôn kết hợp với PP bảo toàn nguyên tố
Bài toán mẫu. Khử hoàn toàn 8 gam một oxit sắt bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí thoát ra
tăng thêm 2,4 gam. Oxit sắt đó là

gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch HNO
3
dư thu được V lít khí NO (đktc). Giá
trị của V là ( Fe =56 . O = 16, N = 14 )
A. 3,36lit B. 4,48lit C. 5,6lit D. 2,24 lit
HD : m
Fe
=
56
( 24 )
80
hhA NO
m n
+
= Lưu ý
Với khí NO
2
thì ta có : m
Fe
=
2
56

3
)
3
+ Ag
Bđ 0,04 0,01
Pứ 0,01 ← 0,01 0,01
Spứ 0,03 0
Vậy : Chất rắn thu được là Ag : 0,08 + 0,01 = 0,09 mol => m
Ag
= 0,09.108=9,72 g
4. Một vài bài toán sắt đáng quan tâm
Câu 1. Khối lượng m g hỗn hợp gồm 0,1 mol FeO, 0,05mol Fe
3
O
4
và 0,1 mol Fe
2
O
3
có giá trị là:
A. 83,4g B. 43,8g C. 84,3g D. 34,8g
► CÁC DẠNG TOÁN TỔNG HỢP ƯA THI
♣ DẠNG 1. Kim loại (R) tác dụng với HCl , H
2
SO
4
tạo muối và giải phóng H
2
* Chú ý: Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng (∆ m) sẽ là:
⇒ ∆ m = m

Khối lượng muối khan thu được là ( Fe=56, Al = 27)
A. 68,4g B. 45,3g C. 43,5g D. 64,8g
2. CÔNG THỨC 2. Kim loại + H
2
SO
4
loãng
→
Muối sunfat + H
2
2
96.
sunfat KL H
m m n
= +
pöù
muoái
( 19 )
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Cho mg hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư tạo ra 2,24 lít H
2
(đkc) và dung dịch
Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 18,6g chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,0g B. 9,0g C. 8,6g D. 10,8g
Câu 2 . Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H
2

4
0,28M thu được
dung dịch X và 8,736 lít khí H
2
(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A.38,93 B.103,85 C.25,95 D.77,96
Giải : Vì
( )
( )
8,736
.2 0,5. 1 0,28.2 0,78
22,4
= + =
, suy ra hh axit vừa hết.
Hướng dẫn giải : Áp dụng m
muối
= m
KL
+ m
Cl
+ m
SO4
=> ta có: m
muối
= 7,74 + 0,5.1.35,5 + 0,5.0,28.96 = 38,93 gam => chọn A
Lưu í : Không nên áp dụng máy móc m
muối
= m
KL
+ 71 n

S) + H
2
O
CT: m
muối
= m
KL
+
2 2
96
(2 6 8 )
2
SO S H S
n n n+ +
( 20 )
( Lưu ý: Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua)
Hay gặp trường hợp : Chỉ tạo ra khí SO
2
 m
muối
= m
KL
+
2
96
SO
n
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H
2
SO

( 21 )
♣ DẠNG 4. Kim loại tác dụng với dd HNO
3
R + HNO
3
→ R(NO
3
)
n
+ sản phẩm khử ( NO, NO
2
, N
2
, N
2
O ) + H
2
O
CT : m
muối
= m
KL
+ 62. (
2 2 2
3 8 10.
NO NO N O N
n n n n+ + +
) ( 22 )
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Thể tích dung dịch HNO

HNO
Fe(NO
3
)
3
+ SPK + H
2
O
Hoặc: Fe + O
2
 hỗn hợp A (FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, Fe dư)
+
→
2 4
H SO
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SPK + H

4
phản ứng hết với dung dịch HNO
3
loãng
(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Hướng dẫn giải :
4
Cách 1 : Áp dụng hệ thức (9),ta có:
1,344
0,7.11,36 5,6.3.
22,4
.242 38,72
56
 
+
 ÷
= =
 ÷
 ÷
 ÷
 
m gam
Bài 1. (Câu 12 – đề ĐH khối B – 2007). Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan
hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO
3
(dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
(cho O = 16, Fe = 56
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.

→
2 4
H SO
CuSO
4
+ SPK + H
2
O
Công thức tính nhanh: m
Cu
= 0,8 m
hhA
+ 6,4 i
spk
.n
spk
( 25 )
♣ DẠNG. Oxit tác dụng với axit tạo muối + H
2
O
1. CÔNG THỨC 15. Oxit + ddH
2
SO
4
loãng
→
Muối sunfat + H
2
O
2 4

2
O
3
, MgO, ZnO trong 500 ml H
2
SO
4
0,1 M (vừa đủ). Sau phản ứng,
hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 g B. 4,81 g C. 3,81 g D. 5,81 g
Hướng dẫn giải:
Số mol H
2
SO
4
là 0,05 mol
Áp dụng hệ thức (15),ta có: m
muối sunfat
= 2,81+0,05.80 = 6,81 g
Đáp án: A
2. CÔNG THỨC 16. Oxit + ddHCl
→
Muối clorua + H
2
O
2
55. 27,5.
H O HCl
m m n m n
= + = +

4

 Tính mol Fe
3
O
4
=> mol O ( trong oxit) = 4. mol Fe
3
O
4

3 4
( ongxit)
2 2.4
HCl O tr Fe O
H
n n n n
+
= = =
= V =
2,32
.4.2 0,08
232
= =>
Chọn C
Câu 1. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn
hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Hướng dẫn giải:
Áp dụng hệ thức công thức trên ta có: V =

2
O
2
11.
CO
m m n
= +
muoái clorua muoái cacbonat
(29)
5
Bài 1. Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời
gian thu được 3,36 lit CO
2
(đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu
được ddC và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn
bởi dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 15g kết tủa. Tính m.
Hướng dẫn giải :
Áp dụng hệ thức (11),ta có: m = 32,5 – 11. (3,36/22,4 + 15/100) = 29,2 gam.
2. CÔNG THỨC 12. Muối cacbonat + H
2
SO
4
loãng
→
Muối sunfat + CO
2
+ H
2

(30)
Bài 1. Hướng dẫn giải :
Áp dụng hệ thức (12),ta có:
3. CÔNG THỨC 13. Muối sunfit + ddHCl
→
Muối clorua + SO
2
+ H
2
O
( R + 80) gam
m = 9gam
→
∆ ↓
(R + 71) gam 1 mol
2
9.
SO
m m n
= −
muoái clorua muoái sunfit
(31)
Bài 1. Hướng dẫn giải :
Áp dụng hệ thức (13),ta có:
4. CÔNG THỨC 14. Muối sunfit + ddH
2
SO
4
loãng
→

16.
SO
m m n
= +
muoái sunfat muoái sunfit
(32)
VII. DẠNG 7. Oxit tác dụng với chất khử
TH 1. Oxit + CO : PTHH TQ: R
x
O
y
+ yCO

xR + yCO
2
(1)
R là những kim loại sau Al. Phản ứng (1) có thể viết gọn như sau: [O]
oxit
+ CO

CO
2
Suy ra : m
R
= m
oxit
– m
[O]oxit

TH 2. Oxit + H

x
O
y
+ 2yAl

3xR + yAl
2
O
3
(3)
Chú ý : Phản ứng (3) có thể viết gọn như sau: 3[O]
oxit
+ 2Al

Al
2
O
3
Suy ra : m
R
= m
oxit
– m
[O]oxit

VẬY cả 3 trường hợp có CT chung:

2 2 2
[O]/oxit CO H CO H O
R oxit [O]/oxit

.22,4 0,448
16
=
=> Chọn A
Bài 3. ( Trích đề CĐ – 2008). Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm
CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên
vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A.1,12 B.0,896 C.0,448 D.0,224
Hướng dẫn giải :
Áp dụng hệ thức (17),ta có V =
4
.22,4 0,896
100
Ýtl=
=> Chọn B
VIII. DẠNG 8. kim loại + H
2
O hoặc axit hoặc dd kiềm hoặc dd NH
3
giải phóng khí H
2

6
2
KL H
a. n = 2 n

Ví dụ:
3 Al
+

M = =
=> Chọn D
Bài 2. (Đề ĐH– 2008).Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H
2
(ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.
Hướng dẫn giải : Áp dụng hệ thức (18),ta có: m =
8,96 1
.2. .27 5,4
22,4 4
gam=
=> chọn B
7


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status