NGHIÊN cứu GIẢI PHÁP đẩy MẠNH xã hội HOÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn TRÊN địa bàn HUYỆN NHÀ bè, TP hồ CHÍ MINH - Pdf 22

1
“NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HOÁ HOẠT
ĐỘNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ
BÈ,
TP. HỒ CHÍ MINH”
“PROPOSAL OF THE MEASURES FOR STRENGTHENING
THE
SOCIALIZATION OF SOLID WASTE MANAGEMENT
ACTIVITIES IN
NHA BE DISTRICT, HO CHI MINH CITY”
KS. Nguyễn Đoàn Đăng Quang, PGS.TS. Phùng Chí Sỹ*
Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, Việt
Nam
* Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường TP.HCM
TÓM TẮT
Đề tài đã kế thừa và tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về xã hội hóa các dịch vụ thu gom và
xử lý chất
thải rắn trên địa bàn huyện Nhà Bè. Trên cơ sở điều tra thực tế, đánh giá hiện trạng và dự báo
phát
thải, tác giả đã xác định được các vấn đề cấp bách của công tác quản lý chất thải rắn, xây
dựng các
quan điểm và mục tiêu của công tác quản lý chất thải rắn, đề xuất các giải pháp quản lý chất
thải rắn
trên địa bàn huyện Nhà Bè.
Sau khi đánh giá thực trạng và nhu cầu về xã hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn,
tác giả đã
đề xuất các biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái
chế và xử
lý chất thải rắn nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, nâng cao nhận thức cộng đồng và xây
dựng một kế

bất cập
trong quá trình phát triển của địa phương
cũng
được nhìn nhận, đó là vấn đề ô nhiễm và
suy
thoái môi trường đô thị. Trước thực trạng
trên,
nếu chỉ dựa vào nguồn lực của Nhà nước
thì
không thể thực hiện tốt các mục tiêu
quản lý
và bảo vệ môi trường mà phải đẩy mạnh
xã hội
hóa, huy động các nguồn lực khác cùng tham
gia bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu công
tác bảo vệ môi trường trên địa bàn Huyện. Mặc
dù chủ trương xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi
trường đã đư ợc quy định trong hệ thống chính
sách pháp luật về bảo vệ môi trường một cách
khá đầy đủ và toàn diện, các kế hoạch thực
hiện xã hội hoá các hoạt động bảo vệ môi
trường đang được triển khai tại huyện Nhà Bè
nhưng vẫn chưa mang lại hiệu quả như mong
muốn do chưa có chính sách đồng bộ, thiếu
nguồn nhân lực và kin h ph í đầu tư chưa thỏa
đáng…Vì vậy, chất lượng môi trường sống
2
ngày càng xấu đi. Đứng trước tình hìnhđó,
việc đánh giá hiện trạng, dự báo và đề xuất các
giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo vệ

động quản lý chất thải rắn trên địa bàn, tập
trung vào các khâu chính của quy trình như lưu
trữ, thu gom, vận chuyển, xử lý và tái chế.
2.4. Nghiên cứu dự báo thành phần và khối
lượng chất thải phát sinh, cũng như nhu cầu xã
hội hoá hoạt động quản lý chất thải rắn đến
năm 2020, đặc biệt q uan tâm đến quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của Huyện theo
hướng chuyển đổi cơ cấu công nghiệp - thương
mại - dịch vụ tại địa phương.
2.5. Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hiệu
quả và khả thi nhằm đẩy mạnh xã hội hóa hoạt
động quản lý, hệ thống thu gom, lưu trữ, vận
chuyển, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm cải
thiện chất lượng môi trường gắn liền với phát
triển kinh tế - xã hội huyện Nhà Bè.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiện trạng hoạt động thu gom, vận
chuyển chất thải rắn
Ước tính tổng lượng chất thải rắn sinh
hoạt trên địa bàn huyện khoảng từ 90 đến 95
tấn/ngày. Trong đó ỉchcó một phần nhỏ
(khoảng 36,7 tấn/ngày) được thu gom và vận
chuyển về bãi chôn lấp của thành phố theo
đúng quy định. Số liệu thống kê cho thấy khối
lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom trên địa
bàn huyện Nhà Bè tăng dần qua các năm. Mức
độ gia tăng ngày càng cao do dân số Huyện
phát triển theo tốc độ đô thị hoá và lượng dân
nhập cư tăng nhanh qua các năm.

nước rỉ rác, ruồi nhặng
3.2 Hiện trạng hoạt động tái chế chất
thải rắn
Việc ứng dụng các công nghệ tái chế chất
thải để tái sử dụng tại các cơ sở sản xuất trên
địa bàn Huyện còn rất hạn chế, chưa được tổ
chức và quy hoạch phát triển. Các cơ sở tái chế
l ị
ải

3
rác thải có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu,
hiệu quả tái chế còn thấp và quá trình hoạt
động cũng gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay,
tình hình tái sử dụng chất thải rắn v ô cơ còn
giá trị sử dụng đang được thực hiện phổ biến
tại các cơ sở sản xuất. Các chất thải có thể tái
sử dụng được các sở sản xuất thu hồi để quay
vòng sử dụng cho các hoạt động sản xuất. Các
chất có khả năng tái chế được cơ sở sản xuất
thu hồi để bán cho các đơn vị thu mua để tái
chế.
3.3 Hiện trạng hoạt động xử lý, chôn
lấp chất thải rắn
Hiện nay, trên địa bàn Huyện chưa có
công ty nào ho động trong lĩnh vực xử lý
chất thải rắn. Hầu hết lượng chất thải rắn sinh
hoạt thu gom được chuyển đến bãi chôn lấp để
xử lý. Việc thu gom, xử lý chất thải rắn công
nghiệp do các cơ sở sản xuất tự chịu trách

Công tác quản lý, kiểm tra, xử phạt của
chính quy địa phương về hành vi
vứt rác bừa bãi còn nhiều hạn chế. Hiện chỉ có
khoảng 10,79% trường hợp vi phạm là bị xử
phạt, số còn lại không bị xử phạt hoặc chỉ nhắc
nhở.
- Ý thức cộng đồng:
Về chương trình phân loại rác tại nguồn:
Phần lớn người được hỏi (84,18%) cho rằng
việc áp dụng chương trình phân loại rác tại
nguồn là cần thiết trong thời điểm hiện tại của
huyện Nhà Bè và họ sẵn sàng tham gia nếu
chương trình được triển khai tại khu vực họ
sinh sống. Chỉ có khoảng 15,82% cho rằng
chương trình này không cần thiết và phần lớn
những người dân này sống tại xã Phước Lộc, là
xã có tình trạng ô nhiễm kênh rạch ở mức thấp
nhất.
Về chương trình cải thiện môi trường: Đa
số người được phỏng vấn (90,84%) đều khẳng
định họ sẽ tham gia nếu chương trình cần sự
giúp đỡ của họ và họ cũng yêu cầu cần được
giải thích rõ ràng cụ thể khi tham gia. Tuy
nhiên, vẫn có một số ít người dân (9,16%)
khẳng định họ sẽ không tham gia vào các
chương trình cải thiện môi trường tại địa
phương.
Mức độ hài lòng của người dân về dịch vụ
thu gom rác hiện nay vẫn còn thấp (51,1%).
Hình thức thải bỏ rác phổ biến của người dân

Xã/Thị trấn
Năm
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh
Tỷ lệ gia tăng
(%)
Năm
(tấn/năm)
(tấn/ngày)
Tỷ lệ gia tăng
5
Bảng 3. Hệ thống thu gom chất thải rắn tại huyện Nhà Bè
Bảng 4. Dân số và khối lượng chất thải rắn huyện Nhà Bè ước tính đến năm 2020
STT
Xã/Thị trấn
Lực lượng thu gom
Phương tiện
thu gom
Số lượng
1
Phước Kiển
Tổ 1: Đỗ Thị An
xe ba gác máy
14 người
1
Năm
Số dân (người)
Tổng khối lượng
rác (tấn/ngày)
Tổng khối lượng

3.4. xut gii phỏp
To iu kin thun li, khuyn khớch cỏc
cỏ nhõn, t chc cú nng lc u t v gúp sc
cựng Nh nc trong lnh vc thu gom, vn
chuyn, x lý, tỏi ch cht thi rn, va
m bo cụng tỏc v sinh mụi trng va khai
thỏc cỏc giỏ tr li ớch t rỏc thi.
y mnh cụng tỏc tuyờn truyn giỏo dc
qun chỳng nhõn dõn v ý thc bo v mụi
trng; cú chớnh sỏch khuyn khớch cỏc h dõn
sõu trong ng rung giao rỏc ra im thu gom
rỏc, hn ch vic vt rỏc xung sụng, rch gõy
ụ nhim ngun nc;
Thc hin ng b cỏc gii phỏp c ch
chớnh sỏch m m bo thc hin thnh
cụng qun lý tng th cht thi rn:
- Tng cng phõn loi cht thi rn ti
ngun nhm gim lng cht thi phi x lý,
ng thi m bo cht lng v khi lng
cho cỏc cụng trỡnh x lý, tng hiu qu kinh t
xó hi;
- Khuyn khớch cỏc c s sn xut cụng
nghip thc hin sn xut sch hn nhm ngn
nga v gim thiu lng cht thi rn phỏt
sinh;
- Xõy dng chớnh sỏch cho th trng tỏi
ch nhm khuyn khớch phỏt trin th trng
tỏi ch, tin ti mc tiờu ch x lý cỏc loi cht
thi khụng cũn kh nng tỏi ch.
2016

8. Nghị quyết về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011của UBND Huyện Nhà Bè
9. Phòng Thống kê (2/2011) Huyện Nhà Bè, Báo cáo kinh tế xã hội quý 1, Huyện Nhà Bè
10. Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè (2010). Báo cáo về tình hình thực hiện thu gom rác dân lập tại địa
bàn Huyện Nhà Bè năm 2010.
11. Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Huyện Nhà Bè thời
kỳ 2010 – 2015.
12. Lê Văn Dụy (2008). Mô h ình dự báo ngắn hạn. Thông tin Khoa học Thống kê -Viện Khoa học
Thông kê.
14. World Bank (2009). Energy demand models for policy formulation-A comparative study of
Energy Demand Models. Policy Research Working Paper-4866.
15. Các websites:
www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn: website của Ủy ban nhân dân Huyện Nhà Bè
www.donre.hochiminhcity.gov.vn: website của Chi cục bảo vệ môi trường TP.HCM
www.hepa.hochiminhcity.gov.vn: website của Chi cục Bảo vệ Môi trường thành phố Hồ Chí Minh.
LUẬN VĂN THẠC SỸ
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
XÃ HỘI HOÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN NHÀ BÈ TP.HCM
GV HD: PGS TS. PHÙNG CHÍ SỸ
HVTH: NGUYỄN ĐOÀN ĐĂNG QUANG
TP.H ồ Chí Minh, tháng 7/2012
1
2
3
4
5
Tổng quan về nghiên cứu
Phương pháp, nội dung nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu

- Chưa có nghiên cứu nào đưa ra các giải pháp đẩy
mạnh xã hội hoá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
quản lý chất thải rắn dựa trên điều kiện thực tiễn tại địa
bàn huyện Nhà Bè.
- Đưa ra các phương án hiệu quả và khả thi, huy động
tối đa các nguồn lực trong xã hội tham gia BVMT
hướng tới sự phát triển bền vững.
1. Phương pháp tổng quan tài liệu
2. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu
3. Phương pháp điều tra xã hội học
- Điều tra phỏng vấn trực tiếp
- Phiếu điều tra, thu thập ý kiến
4. Phương pháp quan sát
- Thói quen lưu trữ và thải bỏ rác, ý thức của người dân.
- Cách thức thu gom, vận chuyển rác thải của lực lượng
vệ sinh.
5. Phương pháp nghiên cứu thực địa
+ Khối lượng riêng của rác thải:
r = m/V (kg/m3)
m: khối lượng rác thải (kg)
V: thể tích thùng thí nghiệm (m3)
+ Thành phần rác thải
- Tách riêng rác hữu cơ, rác vô cơ.
- Cân khối lượng mỗi loại và tính phần %.
6. Phương pháp mô hình hóa môi trường
Mô hình Euler:
Ni +1 = Ni (1 + α)Δt
Ni: số dân tại năm i (người)
Ni + 1: số dân tại năm tính toán (người)
Δ t: khoảng thời gian tính toán (năm)

vận chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý.
 Việc thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp
do các cơ sở sản xuất tự chịu trách nhiệm.
 CTR y tế được giao cho Công ty Môi trường
đô thị TP.HCM xử lý.
 Phiếu khảo sát tập trung vào các nội dung:
- Đặc trưng của nguồn thải
- Hiện trạng hoạt động quản lý chất thải rắn
- Ý thức của người dân trên địa bàn Huyện về
vấn đề môi trường.
- Những nhu cầu và đề xuất của người dân về
công tác vệ sinh môi trường
Bảng 3.2 Thống kê số lượng phiếu điều tra tại các
xã, thị trấn
STT
Xã/Thị trấn
Số phiếu
phát
Số phiếu thu
Tỷ lệ (%)
1
Thị trấn Nhà Bè
42


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status