Luận văn thạc sĩ khảo sát mối quan hệ giữa quan niệm và thói quen học tập ở đại học với kết quả học tập của SV trường ĐHKHTN, ĐHQG TP HCM - Pdf 22

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN NIỆM VÀ THÓI
QUEN HỌC TẬP Ở ðẠI HỌC VỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN,
ðẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh – 2010
ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ðẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY TRANG KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN NIỆM VÀ THÓI
Nguyễn Thị Thùy Trang
LỜI CẢM ƠN

ðầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn sự nhiệt tình truyền ñạt kiến thức
các môn học về khoa học ño lường và ñánh giá trong giáo dục của các Thầy,
Cô ñến các bạn học viên cũng như tôi. Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh ñạo
Viện ðảm bảo chất lượng giáo dục, trước ñây là Trung tâm ðảm bảo chất
lượng và Nghiên cứu phát triển giáo dục và Ban giám ñốc Trung tâm Khảo thí
và ðánh giá chất lượng ðào tạo – ðHQG TP. HCM ñã liên kết mở khóa học
này tại TP. HCM tạo ñiều kiện thuận lợi ñể chúng tôi yên tâm học tập và công
tác.
ðặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lê Văn Hảo, người thầy hướng
dẫn trực tiếp ñề tài ñã thể hiện hết sự nhiệt tình và tận tâm ñối với người học
trò như tôi.
Tôi xin cám ơn các Thầy cô lãnh ñạo và các Chuyên viên Phòng ñào
tạo Trường ðại học Khoa học Tự nhiên, ðHQG TP. HCM, nơi tôi ñang công
tác, ñã tạo mọi ñiều kiện tốt nhất giúp tôi ñạt ñược kết quả học tập như ngày
hôm nay.
Và tôi cũng không quên cảm ơn sự giúp ñỡ về mặt tinh thần từ gia
ñình, bạn bè, ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn ñúng
thời hạn cũng như cảm ơn các bạn sinh viên ñã ñóng góp ý kiến giúp tôi hoàn
tất dữ liệu khảo sát ñể phục vụ cho việc nghiên cứu của mình.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5


Chương 3. KẾT QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN 30
3.1. Mã hóa thông tin 30
3.2. Xét về nhân khẩu học của các SV tham gia khảo sát 32
3.3. Thống kê mô tả 34
3.4. Khảo sát mối tương quan giữa các câu trong bảng hỏi 39
3.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 44
3.6. Kiểm ñịnh giả thuyết nghiên cứu 48

Chương 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 56
4.1. Về bảng hỏi, thang ño 56
4.2. Về kiểm ñịnh các giả thuyết nghiên cứu 56

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59
1. Kết luận 59
2. ðề xuất giải pháp và khuyến nghị 60
3. ðề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

PHỤ LỤC 1 PHIẾU ðIỀU TRA KHẢO SÁT 69
PHỤ LỤC 2 BẢNG THỐNG KÊ TẦN SUẤT 72
PHỤ LỤC 3 HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH ALPHA 85
PHỤ LỤC 4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 95
PHỤ LỤC 5 KIỂM ðỊNH CHI - SQUARE 104
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nội dung
CNTT
Công nghệ Thông tin

Bảng 3.11. Kết quả phân tích hồi quy 50
Bảng 3.12. Kết quả phân tích ANOVA ñối với ðTB SV khóa 2006 52
Bảng 3.13. Kết quả phân tích ANOVA ñối với ðTB SV khóa 2007 53
Bảng 3.14. Kết quả phân tích ANOVA ñối với ðTB SV khóa 2008 54
Bảng 3.15. Bảng thống kê tần suất chọn lựa của SV từng năm 55
Bảng 3.16. Bảng thống kê tần suất chọn lựa của SV từng năm theo khoa 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ

Hình 3.1. ðTB từ năm thứ nhất ñến năm thứ tư của SV khóa 2006 53
Hình 3.2. ðTB từ năm thứ nhất ñến năm thứ ba của SV khóa 2007 54
Hình 3.3. ðTB từ năm thứ nhất ñến năm thứ hai của SV khóa 2008 55Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
Học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang

1
MỞ ðẦU

1. Lý do chọn ñề tài
Thực trạng giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay ñang ñược xem là
một vấn ñề làm ñau ñầu các nhà làm giáo dục. Giáo dục phổ thông là nơi
cung cấp các kiến thức, xây dựng nền tảng học thuật cho học sinh (HS) sau
khi tốt nghiệp trung học phổ thông chuẩn bị bước vào ñại học. Nhưng thực
chất của phương pháp dạy học (PPDH) ở giáo dục phổ thông những năm vừa

kích thích sự ham muốn, khám phá, chủ ñộng tìm hiểu vấn ñề từ phía HS.
Theo Lê Hải Yến, “Mục tiêu của bậc học phổ thông là hình thành và
phát triển ñược nền tảng tư duy của con người trong thời ñại mới” [26]. Việc
dạy kiến thức và kỹ năng ñể ñạt ñược mục tiêu hình thành và phát triển năng
lực tư duy, trí tuệ của HS, thông qua việc dạy và học tư duy chúng ta sẽ tạo
ñược nền móng trí tuệ, cách suy nghĩ ñể giải quyết các vấn ñề trong thực tiễn.
Vậy mục tiêu quan trọng nhất của quá trình dạy và học là giúp cho HS phát
triển ñược tư duy. Giáo viên sử dụng PPDH tích cực trong ñó lấy người học
làm trung tâm nhằm tạo hứng thú, kích thích khả năng tư duy ñể hình thành
nên thói quen tư duy. HS nắm bắt ñược cách giải quyết vấn ñề bằng phân tích,
tổng hợp, so sánh và ñưa ra kết luận cho bản thân.
Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, trong nhà trường một thầy dạy cho
một lớp ñông học trò, cùng lứa tuổi và trình ñộ tương ñối ñồng ñều thì giáo
viên khó có ñiều kiện chăm lo cho từng HS nên ñã hình thành kiểu dạy "thông
báo - ñồng loạt". Giáo viên quan tâm trước hết ñến việc hoàn thành trách
nhiệm của mình là truyền ñạt cho hết nội dung quy ñịnh trong chương trình và
sách giáo khoa, cố gắng làm cho mọi HS hiểu và nhớ những ñiều giáo viên
giảng vô tình hình thành cho chính HS của mình quan niệm rằng học chỉ là ñể
nhớ, ñể biết và ñể thi ñậu. Cách dạy này sinh ra cách học tập thụ ñộng, thiên
về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, cho nên ñã hạn chế chất lượng, hiệu quả dạy và
học. Trong quá trình dạy học, người học vừa là ñối tượng của hoạt ñộng dạy,
lại vừa là chủ thể của hoạt ñộng học. Thông qua hoạt ñộng học, dưới sự chỉ Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
Học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang Học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang

4
ngược lại. Việc hình thành quan niệm và thói quen học tập cho HS cần ñược
quan tâm ngay từ bậc học phổ thông bởi “thói quen khó bỏ”, việc tạo cho HS
có thói quen học tập không tốt sẽ có ảnh hưởng tiêu cực ñến kết quả học hiện
tại và sau này là ñiều không tránh khỏi.
Liên hệ thực tiễn, Trường ðại học Khoa học Tự nhiên (ðHKHTN), ðại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ðHQG TP. HCM) ñã triển khai thực
hiện ñào tạo theo học chế tín chỉ ñối với hệ ðại học chính quy từ nhiều năm
nay. Theo quy ñịnh của Bộ Giáo dục và ðào tạo, ñể học một giờ tín chỉ, SV
phải chuẩn bị trước khi lên lớp và tự học từ 2 – 4 giờ. ðể SV tự học tốt và tự
nhận thức ñược các vấn ñề khoa học, giảng viên ngoài việc truyền thụ kiến
thức cho SV còn phải ñịnh hướng, hướng dẫn cho SV tự tìm kiếm thêm các
kiến thức khác có liên quan ñến môn học. Liệu cách học này có thích nghi
ñược ñối với các HS lớp 12 vừa rời khỏi ghế nhà trường cũng như các SV
năm 2, năm 3, năm 4 ñang theo học tại trường khi mà quan niệm và thói quen
học tập của các SV là không như nhau? Và ñiều ñó sẽ ảnh hưởng như thế nào
ñến kết quả học tập của từng SV? ðây là một vấn ñề xã hội cần ñược quan
tâm bởi lẽ muốn ñổi mới giáo dục ñại học thì không chỉ ñổi mới phương pháp
giảng dạy của giảng viên mà còn cần ñổi mới cả phương pháp, thói quen học
tập cũng như nhận thức tầm quan trọng của việc học từ phía SV.
Do ñó, trong nghiên cứu này, tác giả sẽ tìm hiểu về “Khảo sát mối
quan hệ giữa quan niệm và thói quen học tập ở ñại học với kết quả học tập
của SV Trường ðHKHTN, ðHQG TP. HCM”.
2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
o Khảo sát mối tương quan giữa quan niệm và thói quen học tập với kết

2. Quan niệm và thói quen học tập của SV ảnh hưởng như thế nào ñến kết
quả học tập ở bậc ñại học?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H
1
: SV vẫn còn giữ những quan niệm và thói quen học tập
ở phổ thông với mức ñộ giảm dần theo thời gian.
Giả thuyết H
2
: Có mối tương quan ñáng kể giữa quan niệm và thói
quen học tập với kết quả học tập của SV. Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
Học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang

6
5. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
o Khách thể nghiên cứu: SV hệ ðại học chính quy của Trường
ðHKHTN.
o ðối tượng nghiên cứu: Quan niệm và thói quen học tập của SV ở bậc
ñại học.
6. Quy trình chọn mẫu
Chọn mẫu SV từ 5 khoa: Toán – Tin học, CNTT, Sinh học, Hóa học và
Môi trường. Phương pháp chọn ngẫu nhiên theo cụm và phân tầng.
6.1. Chọn mẫu khảo sát bằng cách phát bảng hỏi
Ở mỗi khoa, mỗi khóa học ñược chọn 40 SV (gồm 20 SV nam và 20

không học cách làm khoa học, giáo viên dạy chữ nghĩa và con số mà không
dạy cho HS cách tự học và sáng tạo. Theo tác giả, từ lâu nay ít có giáo viên
chú tâm dạy cho SV về cách học, nhất là cách tự học, chính ñiều này dẫn tới
việc người học sẽ dần hình thành thói quen học và tiếp thu bài trên lớp rất thụ
ñộng. Do ñó, ñối với bản thân các giáo viên thì cải tiến trong phương pháp
giảng dạy là rất quan trọng và ñể việc dạy và học ngày càng hiệu quả và bổ
ích hơn, cũng như bắt kịp phương pháp dạy và học của các nước tiên tiến trên
thế giới ñòi hỏi rất nhiều nỗ lực từ phía người dạy lẫn người học. ðồng thời,
nên quan tâm, cải cách phương pháp dạy và học từ các cấp bậc học phổ thông,
nơi xây dựng nền tảng học thuật cho HS. Tác giả bài viết cũng ñã nêu lên ưu
và nhược ñiểm của một số phương pháp giảng dạy như giảng dạy ñộc thoại,
giảng dạy bằng máy tính… Tuy nhiên, bài viết chỉ nêu lên thực trạng, quan
ñiểm của tác giả và một số biện pháp cần ñược áp dụng ñối với giảng viên và
SV, nhìn chung các biện pháp khắc phục chỉ mang tính lý thuyết mà chưa
thấy tính thực tiễn. Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
Học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang

8
Tác giả Nguyễn Văn Tuấn với bài viết “Chất lượng giáo dục ñại
học: Bắt ñầu ở Thầy và kết thúc ở Trò” (2008) nêu lên một sự khác biệt rất
quan trọng giữa ñại học và trung học: ñó là vai trò của người thầy. Theo tác
giả “Ở bậc ñại học, người thầy giảng dạy môn học mà họ là một chuyên gia,
chứ không dạy HS như một người dạy ở bậc trung học. Ở ñại học, ñối tượng
của giảng dạy là môn học, còn ở trung học ñối tượng là HS”. Chính vì thế mà

nghiệp không ñáp ứng các yêu cầu chuyên môn và phải ñào tạo lại. ðây là các
con số ñáng lo ngại, ñồng thời là lời cảnh báo cho các nhà làm giáo dục.
Nói về quan niệm học như thế nào, tác giả Trần Lê Hữu Nghĩa với bài
viết “Dạy và học theo quan ñiểm học suốt ñời” (2008) cũng nêu lên một
con số thống kê ñáng lo ngại, ñó là chỉ có 40% SV có thái ñộ tích cực ñối với
việc học, phần còn lại học chỉ ñể học chứ thật sự không ñầu tư vào ñó. Kết
quả này có lẽ là do xu hướng thích vào ñại học và thi vào những ngành ñược
xem là “hot” mà không ñể ý ñến năng lực thật sự và sở thích của chính mình
hoặc do quá phụ thuộc vào quyết ñịnh của gia ñình. Trong việc dạy - học ở
nước ta hiện nay, giáo viên vẫn là người ra quyết ñịnh, là nhân vật trung tâm
của lớp học. Kiến thức mà SV thu ñược là kiến thức một chiều từ thầy ñến
trò, thiếu sự tương tác, chủ yếu là nghe giảng và ghi chép. Sự tương tác là hết
sức cần thiết vì nó giúp SV hiểu sâu hơn những ñiều ñang học và ngược lại,
thông qua thảo luận, chia sẻ suy nghĩ, những câu hỏi với SV, giảng viên cũng
học hỏi ñược nhiều ñiều bổ ích theo nguyên tắc tự phản ánh. Trong khuôn khổ
bài viết của mình, tác giả ñã cho chúng ta ít nhất có một cái nhìn ñúng hơn về
việc dạy và học trong thời ñại mới, ở ñó người học phải ñược ñặc biệt quan
tâm. Việc dạy cần hướng vào phát triển cá nhân sao cho cá nhân ñó có thể áp
dụng kiến thức thu ñược ở trường học bằng chính sự yêu thích của mình vào
công việc ngoài ñời; ñồng thời trang bị cho người học cách học ñể họ có thể
cập nhật kiến thức trong suốt quãng ñời của họ, chứ không chỉ dừng lại sau
khi tốt nghiệp ñại học hoặc chỉ học khi ñến trường học. ðể làm ñược ñiều ñó,
những chính sách giáo dục cần phải lấy người học làm gốc, nghĩa là nên ñi từ
bên dưới lên chứ ñừng áp ñặt tất cả những suy nghĩ, chiến lược, mục tiêu của
những người hoạch ñịnh chính sách lên người học. Và nên áp dụng ngay từ Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành ðo lường và ñánh giá trong giáo dục Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
Học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang

11
chính là những thay ñổi trong phong cách học tập cũng như phương pháp
giảng dạy tại trường ñại học ngày nay ñã tạo ra rất nhiều sự khác biệt trong
chương trình học tại trường phổ thông và trường ñại học, những khác biệt này
gây khó khăn cho SV năm thứ nhất vì họ chưa quen với môi trường học tập
mới mẻ này. Bài nghiên cứu này tập trung vào những khó khăn mà SV năm
thứ nhất khoa tiếng Anh trường ðại học Ngoại ngữ ðà Nẵng gặp phải khi mới
học tại trường. Kết quả ñiều tra cho thấy phần lớn SV bị lúng túng khi nhận
thấy chương trình học tại trường ñại học không giống với chương trình học tại
trường phổ thông. Sự lúng túng này gây ảnh hưởng tới kết quả học tập của
SV. Hầu hết SV có kết quả học tập chưa cao ñều cho rằng kết quả ñó là do họ
chưa thích nghi ñược với môi trường học tập mới. Các khó khăn chính khi
bước vào môi trường học tập mới phần lớn tập trung ở bốn khía cạnh: làm sao
ñể học ñều bốn kỹ năng (Nghe – nói – ñọc – viết), chuẩn bị và làm thuyết
trình, làm bài tập hoặc thảo luận theo nhóm và thích nghi với phương pháp
giảng dạy mới. Các cách mà SV năm thứ nhất áp dụng cũng như nguyện vọng
của họ nhằm nhanh chóng thích nghi với môi trường học tập mới cũng ñược
trình bày trong bài nghiên cứu này. ðồng thời tác giả bài nghiên cứu cũng nêu
những khuyến nghị ñối với nhà trường, giảng viên và ngay chính SV nhằm
giúp SV khắc phục những khó khăn này. Tuy nhiên, do giới hạn của phạm vi
nghiên cứu là chỉ nghiên cứu những khó khăn trong việc học tiếng Anh của
SV năm thứ nhất, khoa tiếng Anh, trường ðại học Ngoại ngữ - ðại học ðà

học và hiểu sâu).
5. Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục (sự chuẩn bị chung cho
việc học cá nhân và nghề nghiệp lâu dài) và ñào tạo (sự chuẩn bị cụ thể ñể
hoàn tất công việc).
6. Thiếu nhấn mạnh ñến sự phát triển các kỹ năng thông thường và
nghề nghiệp, chẳng hạn như làm việc theo nhóm, khả năng giao tiếp hoặc viết
bằng tiếng Anh, quản lý dự án, các phương pháp giải quyết vấn ñề, sáng kiến,
học lâu dài, . . .
ðồng thời, báo cáo cũng nêu các khuyến nghị nhằm cải tiến công tác
giảng dạy và học tập ở bậc ñại học và ñược trình bày qua ba nội dung: Phát Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
Học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang

13
triển về mặt chuyên môn nghiệp vụ (PD), Phát triển về cách thức giảng dạy
(ID) và Phát triển về cơ chế tổ chức (OD). Có thể nói, bài báo cáo ñã ñặt ra
các tiền ñề ñể các nhà giáo dục hoạch ñịnh các chính sách nhằm ñổi mới thực
trạng giáo dục hiện nay.
Liên quan ñến vấn ñề nghiên cứu, tại Tây Ban Nha, có bài nghiên cứu
“Personal, family, and academic factors affecting low achievement in
secondary school” của Antonia Lozano Diaz (2003). Mẫu nghiên cứu gồm
1178 HS tại bốn trường trung học tại thành phố Almeria (Tây Ban Nha).
Nghiên cứu nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp
ñến kết quả học tập của HS, ñó là trình ñộ học vấn của cha mẹ, giới tính, ñộng
lực học tập, mối quan hệ giữa các HS và với những người khác. Tác giả ñã sử

Tại Mỹ, có nghiên cứu “The effect of study habits on the academic
performance of freshmen education students in Xavier University,
Cagayan de Oro city, school year 2008-2009” của Christian K. Bagongon
và Connie Ryan Edpalina (2009) về các yếu tố ảnh hưởng ñến thói quen học
tập dựa trên kết quả học tập của các SV năm nhất tại trường ñại học Xavier
năm học 2008 – 2009. Mục ñích của nghiên cứu hướng ñến trả lời ba câu hỏi
nghiên cứu sau:
• Quản lý thời gian, kỹ năng học tập và kỹ năng nghiên cứu là gì?
• Các yếu tố nào ảnh hưởng ñến các thói quen học tập của SV?
• Các yếu tố nào có ảnh hưởng ñáng kể ñến thói quen học tập của
SV?
Mẫu nghiên cứu ñược lấy ngẫu nhiên gồm 286/1000 SV năm thứ nhất
của ðại học Xavier, chiếm khoảng 5% tổng số SV toàn trường. Kết quả
nghiên cứu cho thấy quản lý thời gian, kỹ năng học tập và nghiên cứu có ảnh
hưởng ñáng kể ñến thói quen học tập của SV năm thứ nhất tại trường. Tuy
nhiên, kết quả này chỉ mang tính ñại diện cho SV năm nhất của trường, dù
vậy, vẫn có thể áp dụng kết quả nghiên cứu này cho các trường ñại học khác
nếu như SV có cùng các ñặc ñiểm về nhân khẩu học hoặc có chung tầm nhìn,
sứ mạng, mục tiêu và chương trình học … như của SV trường ðại học
Xavier. Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
Học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang

15
1.2. Tiểu kết

2.1. Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu
2.1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan ñến vấn ñề nghiên cứu
o Kiểm tra, ñánh giá:
Trong ðại từ ñiển Tiếng Việt, tác giả Nguyễn Như Ý ñịnh nghĩa kiểm
tra là xem xét thực chất, thực tế [14]. Còn theo Trần Bá Hoành (1995), kiểm
tra là cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc ñánh giá
[5].
Theo tác giả Dương Thiệu Tống (1995), ñánh giá trong giáo dục là quá
trình thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng và hiệu
quả giáo dục. Căn cứ vào mục tiêu dạy học, làm cơ sở cho những chủ trương,
biện pháp và hành ñộng trong giáo dục tiếp theo [11].
Theo tác giả Lâm Quang Thiệp (2008), việc ñánh giá cho phép chúng
ta xác ñịnh, một là mục tiêu giáo dục ñược ñặt ra có phù hợp hay không và có
ñạt ñược hay không, hai là việc giảng dạy có thành công hay không, học viên
có tiến bộ hay không [10].
o Kết quả học tập:
Theo James Madison University (2003), James O. Nichols (2002) “Kết
quả học tập là bằng chứng sự thành công của học sinh/sinh viên về kiến thức,
kĩ năng, năng lực, thái ñộ ñã ñược ñặt ra trong mục tiêu giáo dục”.
Nói cách khác, kết quả học tập của sinh viên bao gồm các kiến thức, kĩ
năng và thái ñộ mà họ có ñược. Các kiến thức, kĩ năng này ñược tích lũy từ
các môn học khác nhau trong suốt quá trình học ñược qui ñịnh cụ thể trong
chương trình ñào tạo. Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành ðo lường và ñánh giá trong giáo dục
Học viên: Nguyễn Thị Thùy Trang


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status