nghiên cứu một số yếu tố môi trường xã hội liên quan tới ung thư cổ tử cung tại một số tỉnh phía bắc tóm tắt luận án - Pdf 22

B GIO DC V O TO B QUC PHềNG
học viện quân y

ON TRNG TRUNG
NGHIÊN CứU
MộT Số YếU Tố MÔI TRƯờNG Xã HộI
LIÊN QUAN TớI UNG THƯ Cổ Tử CUNG
TạI MộT Số TỉNH PHíA BắC

Chuyờn ngnh: V sinh xó hi hc v t chc y t
Mó s: 62.72.73.15
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC

HÀ NỘI - 2012
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI:
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS. TS. LƯƠNG XUÂN HIẾN
2. PGS. TS. LÊ KHẮC ĐỨC
PHẢN BIỆN 1: GS.TS. ĐẶNG ĐỨC PHÚ
PHẢN BIỆN 2: GS.TS. NGUYỄN ĐỨC VY
PHẢN BIỆN 3: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường tại Học viên Quân y.
Vào hồi: 8 giờ 30 phút ngày 18 tháng 4 năm 2012
Có thể tìm luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Thư viện Học viện Quân y
- Thư viện Thông tin y học
NHỮNG CÔNG TRÌNHNGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đoàn Trọng Trung, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Phi Hùng (2009), “Tình hình ung thư thân tử
cung, cổ tử cung của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện K Hà Nội từ 2001-2006”, Tạp chí Y học

1) Mô tả thực trạng ung thư cổ tử cung tại 12 tỉnh phía Bắc Việt Nam, 2001-2006.
2) Xác định một số yếu tố môi trường xã hội liên quan tới ung thư cổ tử cung tại địa bàn nghiên cứu.
Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Đề tài có tính cấp bách, ứng dụng thực tế, giúp ngành Y tế có được các phát hiện mới về đặc điểm
ung thư cổ tử cung, mối liên quan với ung thư cổ tử cung của một số yếu tố trước đây chưa được nghiên
cứu hoặc nghiên cứu chưa đầy đủ ở Việt Nam nói chung, 12 tỉnh nghiên cứu nói riêng.
Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học giúp các nhà hoạch định các chính sách xây dựng các chính
sách, giải pháp can thiệp hợp lý, các nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe phù hợp trong việc phòng
chống ung thư cổ tử cung tại cộng đồng. Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe cho người dân nói chung, phụ nữ nói riêng ở nước ta. Kết quả nghiên cứu cũng là căn cứ khoa
học cho cán bộ y tế lâm sàng tham khảo, ứng dụng trong việc nâng cao chất lượng khám và điều trị ung
thư cổ tử cung.
BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
3
Luận án dài 116 trang (không kể phần mục lục, danh mục, tài liệu tham khảo và phụ lục), gồm 4
chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu, 32 trang; Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu, 20
trang; Chương 3: Kết quả nghiên cứu, 28 trang; Chương 4: Bàn luận, 30 trang. Luận án có 34 bảng số
liệu, 11 biểu đồ, 2 hình vẽ và 2 sơ đồ. 140 tài liệu tham khảo: tiếng Việt 55 và tiếng Anh 85.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hàng năm trên thế giới ước tính có khoảng 471.000 ca ung thư cổ tử cung (CTC) mới được chẩn
đoán, trong đó có khoảng 380.000 ca mắc mới ở những nước đang phát triển và có trên 273.000 ca tử
vong xảy ra. Ở Việt Nam, ung thư CTC là loại ung thư phổ biến thứ hai ở phụ nữ Việt Nam; tuy nhiên, tỷ
lệ mắc rất gần với ung thư vú. Tỷ lệ mắc ung thư CTC ở thành phố Hồ Chí Minh rất đặc thù cho các quần
thể có nguy cơ cao trong khu vực nhưng lại cao gấp 4 lần so với tỷ lệ này ở Hà Nội. Tỷ lệ mắc ung thư
CTC ở Hà Nội gần với của các quần thể có nguy cơ thấp. Điều này càng được chú ý hơn khi số người
mắc ung thư ở Việt Nam có chiều hướng đang gia tăng, hiện có khoảng 120.000 người mắc ung thư được
phát hiện, trong số đó có tới một nửa trong số họ đang ở vào giai đoạn cuối của bệnh.
Nghiên cứu của Hirohiko Tsujii ghi nhận tuổi thường gặp của ung thư CTC trong khoảng 50-59. Tác
giả Đặng Thị Phương Loan cũng ghi nhận khoảng tuổi thường gặp là 40-49, tuổi trung bình là 52 và một

nữ.
6
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa bàn, thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành tại 12 tỉnh phía Bắc của Việt Nam, bao gồm: Nghệ An, Ninh Bình, Nam
Định, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Phú Thọ.
Các tỉnh này được chọn có chủ định, tiêu chuẩn lựa chọn như sau:
- Là các tỉnh có bệnh viện đa khoa và/hoặc bệnh viện phụ sản cấp tỉnh có đủ khả năng khám lâm
sàng, cận lâm sàng, lấy mẫu và cố định bệnh phẩm ung thư phụ khoa đạt tiêu chuẩn qui định của Bộ Y tế.
- Là các tỉnh có các bệnh viện sau khi được lựa chọn đã đồng ý tham gia nghiên cứu khi được mời.
Thời gian nghiên cứu: 5 năm: Từ 9/2001 - 8/2006
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những phụ nữ sinh vào giai đoạn từ đầu năm 1947 đến hết năm 1966. Các
đối tượng được chia thành 2 nhóm: Nhóm bệnh và nhóm chứng:
+ Nhóm bệnh: Là tất cả những trường hợp phụ nữ trong độ tuổi nghiên cứu trên địa bàn 12 tỉnh
nghiên cứu, bị ung thư CTC nguyên phát, được phát hiện từ các bệnh viện tham gia nghiên cứu và được
xác định bệnh thông qua chẩn đoán mô học hoặc tế bào học.
+ Nhóm chứng: Là những phụ nữ không bị ung thư CTC được lựa chọn ngẫu nhiên từ những người
sống cùng thôn/bản, cùng nhóm tuổi với đối tượng ung thư.
7
2.3. Phương pháp nghiên cứu
* Thiết kế nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu bệnh - chứng, trong đó nhóm bệnh bao gồm những phụ
nữ bị ung thư CTC nguyên phát và nhóm chứng bao gồm những phụ nữ không bị ung thư CTC sống cùng
thôn/bản và ở cùng nhóm tuổi với ca bệnh tương ứng.
* Cỡ mẫu của nhóm bệnh:
Được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng:
n=Z
2
(1-α/2)

8
ương tại Hà Nội. Việc thu nhận các ca bệnh được dừng lại khi tổng số ca bệnh lớn hơn hoặc bằng cỡ mẫu
đã được tính.
Kết quả 611 ca bệnh được thu nhận và đưa vào nghiên cứu.
* Chọn ca chứng: Một đối tượng ung thư CTC được xác định có 3 đối tượng chứng được chọn ngẫu
nhiên từ những phụ nữ sống cùng thôn bản và sinh cùng khoảng thời gian với đối tượng bị ung thư CTC.
Kết quả số ca chứng thu được: 611 ca bệnh x 3 ca chứng/ca bệnh = 1833 ca chứng
* Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng: Những người phụ nữ đã chuyển đi nơi khác không cùng sống tại địa
phương nữa, không còn khả năng theo dõi. Những người suy giảm tâm thần, không có khả năng hiểu và
đáp ứng được các câu hỏi nêu ra trong khi phỏng vấn. Những phụ nữ từ chối tham gia nghiên cứu.
* Tiêu chuẩn chẩn đoán: Việc chẩn đoán ung thư để xác định các ca bệnh được tiến hành bằng
phương pháp xét nghiệm mô bệnh học; đây là yêu cầu bắt buộc để chẩn đoán xác định ca bệnh. Trong
một số trường hợp cụ thể do không có bệnh phẩm sinh thiết thì có thể sử dụng phương pháp chẩn đoán
bằng tế bào học và lâm sàng.
* Xử lý bệnh phẩm và chẩn đoán ung thư CTC: Bệnh phẩm sau khi sinh thiết, mổ, được cố định
trong formol 10%, chuyển đúc trên máy chuyển Citadel-2000 của hãng Shandon. Bệnh phẩm sau đó được
nhuộm, đọc trên kính hiển vi quang học bởi các bác sỹ giải phẫu bệnh có kinh nghiệm tại Bệnh viện K Hà
Nội. Quyết định cuối cùng bệnh nhân là ca bệnh hay không do Hội đồng thẩm định thực hiện. Hội đồng
thẩm định gồm 3 giáo sư có uy tín về giải phẫu bệnh và lâm sàng.
* Nội dung nghiên cứu:
9
- Thực trạng ung thư CTC: Phân bố các trường hợp ung thư CTC theo địa bàn nghiên cứu (12 tỉnh),
theo loại ung thư. Đặc điểm của đối tượng ung thưc CTC về nhân khẩu học, y tế, việc sử dụng các biện
pháp tránh thai, thói quen sinh hoạt, lối sống.
- Mối quan hệ với ung thư CTC của các yếu tố môi trường xã hội, gồm: về nhân khẩu học, y tế; về
sinh hoạt, lối sống
* Các biến số trong nghiên cứu:
Các biến sử dụng trong nghiên cứu được chia thành 2 nhóm: Biến độc lập (Các yếu tố có thể liên
quan tới ung thư CTC) và biến phụ thuộc (Ung thư CTC). Cụ thể như sau:
Các biến độc lập:

nữ ung thư cổ tử cung (n=611)
Tỷ lệ ung thư CTC cao nhất gặp ở phụ nữ 46-50 tuổi (31,9%) và thấp nhất ở phụ nữ 31-35 tuổi
(0,3%).
12
Biểu đồ 3.2. Trình độ học vấn của phụ nữ ung thư cổ tử cung (n=611)
Phần lớn các trường hợp ung thư CTC được phát hiện ở phụ nữ có trình độ học vấn tiểu học (15,7%)
và trung học cơ sở (62,2%), có một tỷ lệ nhỏ gặp ở phụ nữ không biết chữ (1,6%).
13
Biểu đồ 3.3. Nghề nghiệp của
phụ nữ ung thư cổ tử cung (n=611)
Đa số các trường hợp ung thư CTC gặp ở phụ nữ là nông dân (61,2%), phụ nữ đã từng là quân nhân
chiếm tỷ lệ thấp nhất (0,3%), số còn lại chủ yếu làm hành chính hoặc buôn bán.
Bảng 3.1. Các loại ung thư cổ tử cung được phát hiện
Loại ung thư Số lượng Phần trăm
1. Ung thư biểu mô vảy không sừng hóa 407 66,6
2. Ung thư biểu mô tuyến 73 11,9
3. Ung thư biểu mô tuyến dạng nội mạc 29 4,7
4. Ung thư biểu mô tuyến vảy không sừng hóa 30 4,9
5. Ung thư biểu mô vảy sừng hóa 8 1,3
14
6. Ung thư biểu mô tuyến nhầy 28 4,6
7. Ung thư biểu mô tế bào nhỏ 13 2,1
8. Ung thư tế bào sáng 7 1,1
9. Ung thư biểu mô vảy loại tế bào kính 7 1,1
10. Khác 9 1,5
Cộng 611 100,0
Trong số các trường hợp ung thư CTC, số ca ung thư CTC loại biểu mô vảy không sừng hóa chiếm tỷ
lệ cao nhất (66,6%), các loại ung thư khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.
3.2. Các yếu tố liên quan đến ung thư cổ tử cung
Bảng 3.2. Liên quan giữa trình độ học vấn của phụ nữ với ung thư cổ tử cung

28 92 1 -
Không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giữa các nhóm phụ nữ có trình độ học vấn từ trung
cấp kỹ thuật trở xuống so với nhóm cao đẳng/đại học, với (p>0,05).
Bảng 3.3. Liên quan giữa việc có hút thuốc lá của phụ nữ với ung thư cổ tử cung
Hút thuốc lá
(>100 điếu)
Ung
thư
Không
ung thư
OR
(95%CI)
p
Có 8 17 1,42 >0,05
16
(0,56-3,49)
Không 603 1816
Cộng 611 1833
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ung thư CTC giữa nhóm phụ nữ hút thuốc lá >100
điếu trong suốt cuộc đời so với nhóm còn lại.
17
Bảng 3.4. Liên quan giữa việc có hút thuốc lá của chồng với ung thư cổ tử cung
Hút thuốc lá
(>100 điếu)
Ung
thư
Không
ung thư
OR
(95%CI)

ung thư
OR
(95%CI)
p
≥1000 điếu
210 380
2,15 <0,05
<1000 điếu 104 490
18
(1,65-2,80)Cộng 314 890
Những phụ nữ có chồng (hoặc người tình chung sống) hút ≥1000 điếu thuốc lào trong suốt thời gian
cùng chung sống có nguy cơ mắc ung thư CTC cao gấp 2,15 lần so với những phụ nữ phơi nhiễm ít hơn
(p<0,05).
Bảng 3.7. Liên quan giữa tuổi quan hệ tình dục lần đầu của phụ nữ với ung thư cổ tử cung
Tuổi quan hệ tình
dục lần đầu
Ung
thư
Không
ung thư
OR
(95%CI)
p
<22 tuổi 341 883
1,29
(1,07-1,55)
<0,05
≥22 tuổi 264 884
Chưa có quan hệ 6 66
Cộng 611 1833

≥2 bạn tình/chồng 62 64
3,03
(2,11-4,36)
<0.051 bạn tình/chồng 543 1703
Cộng 605 1767
Những phụ nữ chung sống với ít nhất 2 bạn tình/chồng có nguy cơ mắc ung thư CTC cao gấp 3,03 lần
so với nhóm phụ nữ còn lại (p<0,05).
Bảng 3.10. Liên quan giữa việc mang thai với ung thư cổ tử cung
Từng mang thai
Ung
thư
Không
ung thư
OR
(95%CI)
p
Có 602 1748
3,25
(1,63-6,51)
<0.05Không 9 85
Cộng 611 1833
Những phụ nữ đã từng có thai có nguy cơ ung thư CTC cao hơn so với nhóm chưa từng mang thai
3,25 lần (p<0,05).
Bảng 3.11. Liên quan giữa việc sảy thai của phụ nữ với ung thư cổ tử cung
21
Chỉ số đánh giá
Ung
thư
Không
ung thư

có kinh
10-15 tuổi 256 676
1,23
(1,02-1,49)
<0,05≥16 tuổi 355 1157
Cộng 611 1833
Hiện trạng
kinh
Hiện còn kinh 437 1159 1,46
(1,19-1,78)
<0,05
Đã mãn kinh 174 674

Trích đoạn Về các yếu tố liên quan tới ung thư cổ tử cung
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status