một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn huyện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh quảng xương, thanh hóa - Pdf 22

B
B

ỘG
G
I
I
Á
Á
O
OD
D


C
CV
V
À
ÀĐ

Đ


I
IH
H


C
CN
N
H
H
A
AT
T
R
R
A
A
N


-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
0
0
o
o
0
0
-
-
-
-
-

NV
V
Ă
Ă
N
NQ
Q
U
U
Ý
Ý

M
M



H
H


N
NC
C
H
H

ẾR
R


I
IR
R
O
O


ỘN
N
Ô
Ô
N
N
G
GD
D
Â
Â
N
NT
T
R
R
Ê
Ê
N
N


T


I
IN
N
G
G
Â
Â
N
NH
H
À
À
N
N
G
GN
N
Ô

P
H
H
Á
Á
T
TT
T
R
R
I
I


N
NN
N
Ô
Ô
N
N
G
G



Q
Q
U
U


N
N
G
GX
X
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G–
–T

Ù
A
AL
L
U
U
A
A
Ä
Ä
N
NT
T
O
O
Á
Á
T
TN
N
G

C

C
C
H
H
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
NN
N
G
G
À
À
N
N
H
H


N
G
GM
M


I
I G
G
V
V
H


T
T
H
H

ỊT
T
R
R
Â
Â
M
MA
A
N
N
H
H
t
h
h
á
á
n
n
g
g1
1
1
1n
n
ă
ă
m
m2
2
0
0
0LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo, trường Đại Học Nha
Trang đã truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu giúp ích cho em trong
hơn 4 năm học qua.
Tiếp theo, cho em gửi lời cảm ơn đến Cô giáo Nguyễn Thị Trâm Anh -
người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực tập để em hoàn
thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc
cùng các cô, chú, anh, chị cán bộ nhân viên trong NHNo&PTNT huyện Quảng
Xương, đặc biệt là chị Nguyễn Thị Hạnh – Phó phòng tín dụng kinh doanh, đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập tại đơn vị
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Hiệp – Phó phòng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quảng Xương, đã giúp đỡ em trong việc thu
thập, điều tra số liệu về hoạt động nông nghiệp huyện, để em hoàn thành đề tài này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ! Thanh Hoá, tháng 11 năm 2008
Sinh viên thực hiện

Trần Văn Quý
1.2.2.3 Chức năng về môi trường 13
1.2.2.4 Chức năng phát triển cơ sở hạ tầng 13
1.2.3 Các loại hình nông nghiệp 13
1.2.4 Hộ nông dân và tín dụng hộ nông dân 14
1.2.4.1 Hộ nông dân và đặc điểm hộ nông dân 14
1.2.4.2 Khái niệm tín dụng hộ nông dân 15
1.2.4.3 Các phương thức cho vay hộ nông dân 16
1.2.4.4 Quy trình tín dụng hộ nông dân 17
1.2.4.5 Rủi ro trong tín dụng hộ nông dân 18
1.3 Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế và sự cần thiết phải hạn
chế rủi ro tín dụng hộ nông dân 21
1.3.1 Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế 21
1.3.2 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro tín dụng hộ nông dân 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
26
2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT Quảng Xương 26
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 26
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 26
2.1.3 Kết qủa hoạt động kinh doanh 27
2.2 Tổng quan về địa bàn huyện Quảng Xương 30
2.2.1 Vị trí địa lý 30
2.2.2 Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến nông nghiệp 32
2.2.2.1 Đất đai 32
2.2.2.2 Khí hậu thời tiết 33
2.2.2.3 Hệ thống sông ngòi 33
2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 34
2.2.4 Vai trò của nông nghiệp trong hoạt động kinh tế của huyện 35
2.2.4.1 Cơ cấu kinh tế 35

Xương 82
2.5.1 Những thuận lợi 82
2.5.2 Những tồn tại, khó khăn và vướng mắc 83
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN
DỤNG CHO HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG
XƯƠNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN 85
3.1 Biện pháp 1: Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi
theo hướng sản xuất hàng hóa 85
3.1.1 Cơ sở đưa ra biện pháp 85
3.1.2 Nội dung biện pháp 85
3.1.3 Tính khả thi của biện pháp 87
3.2 Biện pháp 2: Sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng đúng mục đích kinh
doanh đã cam kết 87
3.1.1 Cơ sở đưa ra biện pháp 87
3.1.2 Nội dung biện pháp 88
3.1.3 Tính khả thi của biện pháp 89
3.3 Biện pháp 3: Phát triển mô hình kinh tế gia trại, trang trại bền vững 90
3.1.1 Cơ sở đưa ra biện pháp 90
3.1.2 Nội dung biện pháp 90
3.1.3 Tính khả thi của biện pháp 92
Kiến nghị 93
Kết luận 104
Tài liệu tham khảo 106
Phụ lục
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TCTD Tổ chức tín dụng

Bảng 2.2 Tình hình phân bổ sử dụng đất huyện Quảng Xương 32
Bảng 2.3 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Quảng Xương 35
Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Quảng Xương 36
Bảng 2.5 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Quảng Xương 37
Bảng 2.6
Năng su
ất hoạt động trồng trọt giai đoạn 2000 – 2007 38
Bảng 2.7 Thu nhập thuần của một số cây trồng chính giai đoạn 2000 -2005

39
Bảng 2.8 Thu nhập của các phương thức chăn nuôi 40
Bảng 2.9 Số lượng đàn gia súc, gia cầm huyện Quảng Xương 41
Bảng 2.10

Hoạt động tín dụng của các hộ nông dân trong huyện 46
Bảng 2.11

Kết quả đầu tư hộ nông dân sau 15 năm 48
Bảng 2.12

Doanh số cho vay hộ nông dân 49
Bảng 2.13

Doanh số cho vay hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp 50
Bảng 2.14

Doanh số thu nợ hộ nông dân 51
Bảng 2.15

Doanh số thu nợ hộ nông dân toàn ngành nông nghiệp 52

Tỷ lệ nợ xấu hộ nông dân 66
Bảng 2.26

Tình hình nợ khoanh hộ nông dân 68
Bảng 2.27

Lãi suất cho vay hộ nông dân 70

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số Tên hình Trang

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Quảng Xương 27
Hình 2.2 Vị trí địa lý huyện Quảng Xương trển bản đồ tỉnh Thanh Hóa 31
Hình 2.3 Hình ảnh về thiệt hại từ các cơn bão trong các năm 2005 -2007 73
Hình 2.4 Hình ảnh về thiệt hại do dịch bệnh gia súc trong các năm 2005 -
2007
74
1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo thông điệp chung của Báo cáo phát triển thế giới năm 2008, nông
nghiệp là công cụ phát triển sống còn để đạt mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, theo
đó đến năm 2015 phải giảm được một nửa số người chịu cảnh đói nghèo cùng cực
trên thế giới. Hiện nay, 3/4 số người nghèo ở các nước đang phát triển sống ở khu
vực nông thôn, trong đó hầu hết đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào nông
nghiệp để mưu sinh.Trong thế kỷ thứ XXI, nhìn trên bình diện toàn cầu, nông

bớt rủi ro trong lĩnh vực tín dụng này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động tín dụng hộ nông dân trên địa
bàn huyện Quảng Xương
- Phạm vi nghiên cứu là hoạt động tín dụng hộ nông dân với hai hoạt động
nông nghiệp chính là trồng trọt và chăn nuôi tại Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê số liệu
- Phương pháp so sánh: so sánh số tương đối và so sánh số tuyệt đối
- Phương pháp điều tra mẫu. Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên ý kiến
chủ quan của tác giả. Kích thước mẫu là 320 mẫu, được tiến hành điều tra ngẫu
nhiên tại hai xã Quảng Đức và Quảng Tân. Số liệu thu thập được xử lý thống kê
bằng phần mềm EXCEL.
5. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng trong nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng hộ nông dân trên địa bàn huyện
Quảng Xương tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Chương 3: Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng cho hộ nông dân trên địa bàn
huyện tại NHNo&PTNT Quảng Xương. 3
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, vì vậy đề tài không thể tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong các quý thầy cô giáo và độc giả góp ý để đề tài được
hoàn thiện hơn. Qua đây, cho em được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo Nguyễn
Thị Trâm Anh - người đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài; xin chân thành
cảm ơn các cô, chú, anh, chị cán bộ nhân viên NHNo&PTNT Quảng Xương, đặc
biệt là chị Nguyễn Thị Hạnh - Phó phòng Tín dụng kinh doanh đã nhiệt tình giúp

Chương 1 LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ
RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
NÔNG NGHIỆP 4
1.1 Lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng
1.1.1 Tín dụng và quá trình hình thành phát triển của tín dụng
1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của tín dụng

- Chỉ thay đổi quyền sử dụng mà không thay đổi quyền sở hữu vốn tín dụng
- Thời hạn tín dụng được xác định do sự thỏa thuận giữa người đi vay và
người cho vay
- Người sở hữu vốn tín dụng được nhận một phần thu nhập dưới hình thức
lợi tức hay còn gọi là tiền lãi.
1.1.2 Rủi ro tín dụng và những hậu quả của nó
1.1.2.1 Rủi ro trong nghiệp vụ kinh doanh của các NHTM
Do đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủi ro: rủi ro lãi
suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh toán, rủi ro tín dụng … Trong số tất cả các loại
rủi ro kể trên thì rủi ro trong hoạt động tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp
nhất, đang diễn ra ở mức đáng quan tâm. Chúng ta lần lượt tìm hiểu các loại rủi ro
trong nghiệp vụ kinh doanh của các NHTM
(1) Rủi ro thanh toán
Thanh toán là khả năng chuyển hóa thành tiền của các tài sản có. Do đó rủi
ro thanh toán là những tác động của tài sản nợ và tài sản có trong quá trình hoạt
động của TCTD, làm cho TCTD không có đủ tiền để thực hiện các cam kết với
khách hàng, hay TCTD không có khả năng thanh toán các giao dịch với khách hàng
theo các cam kết.
Vốn của ngân hàng được thực hiện bởi nghiệp vụ huy động vốn, tức là vốn
đi vay để cho vay. Do đó, đảm bảo khả năng chi trả là yếu tố tối thiểu để thực hiện
chức năng của ngân hàng. Nếu ngân hàng thiếu khả năng chi trả tức là biểu hiện của
rủi ro thanh toán. Rủi ro thanh toán xuất hiện khi ngân hàng không đủ ngân quỹ
hoặc không có khả năng tìm kiếm vốn từ các nguồn thu khác nhau để đáp ứng nhu
cầu chi trả và cấp tín dụng cho khách hàng.
(2) Rủi ro lãi suất
Rủi ro về lãi suất là rủi ro mang tính xã hội, nó xuất hiện khi có sự thay đổi
lãi suất thị trường hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất, dẫn đến tổn thất về 6


7
quốc tế, phân tích chính xác nhanh nhạy các biến động trên thị trường tài chính
quốc tế để có thể nhận rõ xu hướng vận động của tỷ giá hối đoái.
(4) Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả
gốc lẫn lãi của khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ
hạn. Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều
hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp
thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua,
đồng tài trợ…
Đứng về phương diện quản lý, khi phân tích rủi ro, các nhà kinh tế đặt rủi ro tín
dụng dưới tầm nhìn của người cho vay. Như vậy, chỉ có người cho vay - ngân hàng
thương mại mới phải đối mặt với rủi ro trong quan hệ tín dụng. Tuy nhiên, trên thực
tế, không chỉ có mình chủ thể cho vay mới chịu rủi ro, mà ngay cả chủ thể đi vay
cũng gián tiếp chịu rủi ro. Về lý luận, rủi ro tín dụng được xem như là khả năng
khách hàng không trả được nợ vay và lãi sử dụng tiền vay mà nguyên nhân là từ
những tình huống không phát hiện được khi cho vay và phát sinh trong quá trình
thực hiện HĐTD. Rủi ro tín dụng biểu hiện dưới dạng: Khách hàng vay vốn không
trả nợ hoặc không còn khả năng trả nợ, khách hàng trả nợ không đầy đủ, khách
hàng vay trả nợ không đúng hạn. Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh, rủi ro tín
dụng được chia thành:
(a) Rủi ro giao dịch (Transaction risk):
Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những
hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro
giao dịch có ba bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
- Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín
dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết
định cho vay.


+ Nợ quá hạn trên 360 ngày 9
 Nợ khoanh: là khoản nợ của khách hàng không trả được do thiên tai, lũ lụt, dịch
bệnh…các nguyên nhân bất khả kháng và một số nguyên nhân khách quan được
chính phủ và NHNN quyết định khoanh nợ nhằm mục đích giúp đỡ khách hàng.
1.1.2.2 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà chúng ta khó có thể
lường trước được. Nguyên nhân là do ngân hàng là một trung gian tài chính, huy
động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế với lãi suất thấp, sau đó cho các tổ chức kinh
tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao hơn để thu lợi nhuận. Nếu ngân hàng không đáp
ứng đủ vốn cho nền kinh tế hoặc huy động đủ vốn nhưng không có thị trường để
cho vay thì ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, sẽ dẫn đến rủi ro.
Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực
khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ
quan như kinh tế, chính trị, xã hội…. Hơn nữa, ngân hàng kinh doanh không những
chỉ huy động vốn và cho vay mà còn rất nhiều các hoạt động khác như thanh toán,
bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán, góp vốn liên doanh…Vì vậy có thể
nói rủi ro ngân hàng là rất đa dạng. Ngoài ra, các ngân hàng đang hoạt động trong
cơ chế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau hoặc giữa
các tổ chức tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh về lãi suất để huy động được vốn, làm
cho lãi suất huy động vốn cao hơn lãi suất cho vay cũng là một trong những nguyên
nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng.
Đối với rủi ro từ bên trong ngân hàng, đây là rủi ro phát sinh do cán bộ tín dụng:
- Làm trái qui trình tín dụng để mưu lợi cá nhân
- Định giá tài sản thế chấp không đúng với giá trị thực tế do trình độ nghiệp
vụ kém, hay do có sự thông đồng với khách hàng; hoặc do tài sản thế chấp bị mất
giá. Khi ngân hàng thẩm định cho vay thì tài sản thế chấp đang giá cao, sau đó giá
giảm mạnh, khách hàng không trả được nợ, ngân hàng xiết nợ nhưng không bán

- Rủi ro tín dụng sẽ gây tổn thất về tài sản cho ngân hàng. Nó làm mất vốn
khi cho vay, gia tăng chi phí hoạt động, giảm sút lợi nhuận…
- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của ngân hàng, giảm sự tín nhiệm của
khách hàng và có thể đánh mất thương hiệu của ngân hàng. Một ngân hàng làm ăn 11

thua lỗ làm cho khả năng thanh khoản kém có thể dẫn đến cuộc khủng hoảng rút
tiền hàng loạt của khách hàng, và phá sản là con đường tất yếu.
- Rủi ro tín dụng khiến ngân hàng bị thua lỗ và bị phá sản, sẽ ảnh hưởng đến
người gửi tiền vào ngân hàng, doanh nghiệp không được đáp ứng nhu cầu vốn…
làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, gây
rối loạn trật tự xã hội và hơn nữa sẽ kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các ngân hàng
trong nước, trong khu vực. Hơn nữa, sự phá sản của một ngân hàng sẽ dẫn đến sự
hoảng loạn của hàng loạt các ngân hàng khác và làm ảnh hưởng xấu đến toàn bộ
nền kinh tế.
- Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới, vì trong
điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay, nền kinh tế của mỗi
quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mặt khác, mối liên hệ
về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển rất nhanh nên rủi ro tín dụng tại một nước
luôn ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước có liên quan. Thực tế đã chứng
minh qua cuộc khủng hoảng tài chính châu Á (1997) và mới đây là cuộc khủng
hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002).
1.2 Tín dụng nông nghiệp và rủi ro tín dụng trong nông nghiệp
1.2.1 Nông nghiệp và đối tượng của nông nghiệp
Nông nghiệp (Agriculture) hiểu theo nghĩa hẹp là các hoạt động liên quan
đến việc trồng cấy và đầu tư canh tác trên đất nhằm mục đích sản xuất ra sản lượng
lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Như vậy, đối tượng chính
của nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm các loại cây trồng được thuần hoá

công ăn việc làm cho người dân nông thôn. Chức năng kinh tế và thương mại của
nông nghiệp luôn được coi là chức năng quan trọng nhất của nông nghiệp hiện nay.
Nhiệm vụ hàng đầu của nông nghiệp chính là làm sao phải nuôi sống được dân số.
Ngoài ra, nông nghiệp vẫn được xem là nguồn thu nhập quan trọng của người dân
nông thôn. Ngày nay khi định nghĩa về hộ nông dân, mặc dù tiêu chí về tỷ lệ % thu
nhập nông nghiệp trong tổng thu nhập của hộ nông dân không được xác định cụ thể
là bao nhiêu, cũng không nhất thiết nguồn thu này phải lớn nhất trong các nguồn thu
của hộ nhưng bắt buộc phải có.
1.2.2.2 Chức năng văn hóa xã hội 13

Các nền nông nghiệp phát triển đa dạng là nền tảng cho sự phát triển của các
nền văn hoá xã hội khác nhau. Trong lịch sử có thể thấy hầu hết các nền văn hoá
đều phát triển dựa trên các nền văn minh nông nghiệp. Ở quy mô nhỏ hơn, trong
mỗi vùng miền cụ thể, nông nghiệp mang lại những sắc thái cảnh quan đặc thù cho
mỗi nơi. Ở nước ta ruộng bậc thang trên vùng miền núi phía bắc gắn chặt với cộng
đồng H’mông, Thái, Mường và những cánh đồng của vùng đồng bằng Bắc bộ, Nam
bộ gắn liền với các làng xã văn hoá, thôn ấp và những thiết chế đặc thù của người
Việt
1.2.2.3 Chức năng về môi trường
Sự suy thoái về môi trường toàn cầu 90% có nguyên nhân từ phía con người.
Có lúc người ta quy kết nguyên nhân của sự suy thoái môi trường là do sự phát triển
của nông nghiệp. Tuy nhiên, càng ngày người ta càng nhận ra rằng bản thân nông
nghiệp không tự tạo ra sự suy thoái này, nguyên nhân chính là những tham vọng và
sự ứng xử thiếu cân nhắc của con người. Nông nghiệp hoàn toàn có thể đóng góp
vào sự tái tạo và hạn chế sự suy thoái của môi trường nếu nông nghiệp được đầu tư
đúng hướng và sử dụng các công nghệ thân thiện với môi trường. Hiện nay, các
khái niệm nông nghiệp sạch, nông nghiệp xanh, nông nghiệp hữu cơ…chính là nền

Âu, châu Phi và một
phần châu Á
Lúa mì, đại mạch, lanh sợi;
đậu Hà lan ; cây đậu lăng và
bò, dê cừu, lợn.
2 Trung tâm nông nghiệp
Bắc Kinh - Trung Hoa
Mở rộng sang Đông Á
và Đông Nam Á.
Lúa, kê, bắp cải, cải củ, dâu
tằm, đậu tương, cây gai lấy
sợi ; bò, gà và l
ợn
3 Trung tâm nông nghiệp
New Ghi
- nê
Trong Thái Bình
Dương
Khoai môn (khoai sọ); lợn
4 Trung tâm nông nghiệp
Bắc Mỹ
Toàn vùng Bắc Mỹ H
ọ bầu bí; tiểu mạch, cỏ chân
ngỗng, cây nghề, cây cơm
cháy…
5 Trung tâm nông nghiệp
Trung M


Toàn vùng Trung Mỹ


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status