nghiên cứu giải pháp cải thiện chất lượng phun và khả năng tự bốc cháy của dầu thực vật làm nhiên liệu thay thế cho động cơ diesel - Pdf 22

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 1 Lớp: 43DLSG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN ĐỘNG LỰC TÀU THUYỀN
oOo ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯNG PHUN VÀ KHẢ
NĂNG TỰ BỐC CHÁY CỦA DẦU THỰC VẬT LÀM NHIÊN LIỆU THAY THẾ
CHO ĐỘNG CƠ DIESEL
Ngành : CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC TÀU THUYỀN
Mã ngành : 18.06.10
Mã ĐATN : 30 / ĐATN / 43 CKDL
GVHD : Ths. GVC PHÙNG MINH LỘC
GV. HỒ ĐỨC TUẤN
SVTH : PHAN THÀNH TÍNH
MSSV : 43 S1046
Lớp : 43 - DLTT- SG

Nha Trang –6/2006
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 2 Lớp: 43DLSG
KHẢO SÁT SẢN LƯỢNG V
À THÔNG
S
Ố NHIỆT ĐỘNG CỦA DẦU THỰC
VẬT LÀM NHIÊN LIỆU THAY THẾ.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 3 Lớp: 43DLSG 1.1.TỔNG QUAN CÁC LOẠI DẦU THỰC VẬT HIỆN CÓ Ở VIỆT
NAM.
1.1.1. Khái niệm.
Dầu thực vật là dầu được chế biến từ các nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thực
vật, gồm: đậu Tương, Lạc, Vừng, Bông, Cám gạo, Sở, Dừa, thành phần chủ yếu của các
loại dầu này là Ester của Axít béo và Gơlixêrin. Ngoài ra trong thành phần của các loại
dầu thực vật còn có một số chất khác như Protêin, Gluxít, các chất màu, Vitamin,

CH2
O
C
O
R
C
O
CH2
O
CR''
O
R'

Trong đó: R, R

, R
’’
lá các gốc của Axít béo.
Các loại dầu thực vật khác nhau, thì chỉ có sự thay đổi thành phần các Axít béo
trong công thức Ester với Gơlixêrin. Ngoài ra nó còn có một số hợp chất khác chiếm một
tỷ lệ nhỏ có trong mỗi loại dầu đặc trưng.
1.2. SẢN LƯỢNG, GIÁ VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ
LOẠI DẦU THỰC VẬT PHỔ BIẾN.
1.2.1. Sản lượng các loại dầu thực vật ở nước ta trong năm 2005.
Bảng 1-1. Sản lượng của các loại dầu thực vật trong năm 2005. [1]
2005
Diện tích gieo
trồng 1000 ha
Khối lượng chế biến dầu 1000 tấn
1 2 3

1 Dầu Nành Kg 13.000 Bán không bao bì

10.000
16.000 Bán chai
2 Đậu Phộng Kg 16.000 Bán phuy

14.500
18.000 Bán chai
3 Dầu Mè Kg 36.500 Bán phuy
35.500 Bán không bao bì

28.000
39.000 Bán chai
4 Dầu Dừa Kg 14.500 Bán chai (dầu thô )

1.2.3. Quy hoạch phát triển một số loại dầu thực vật phổ biến ở Việt Nam. [1]
· Quy hoạch vùng nguyên liệu:
Tập trung khai thác diện tích trồng các loại cây có năng suất cao, chất lượng tốt
hiện có để nâng cao sản lượng nguyên liệu cho chế biến.
Quy hoạch mở rộng diện tích các cây có dầu truyền thống thành các vùng nguyên liệu
tập trung để đáp ứng một phần nguyên liệu cho chế biến dầu thực vật. Đầu tư mở rộng và
hình thành các vùng chuyên canh các loại cây có dầu theo định hướng sản xuất hàng hóa để
có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực. Phát triển cây có dầu gắn liền với chương trình
chuyển đổi cây trồng góp phần xây dựng phát triển kinh tế.
· Quan điểm và định hướng phát triển.
Các cây có dầu chủ yếu ở nước ta có thể chọn: Đậu Tương, Lạc, Vừng, Dừa, Sở,
Trẩu, Bông và Cám gạo. Riêng cây Hướng dương cần trồng thử nghiệm đại trà mới có cơ
sở để lập kế hoạch phát triển.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H

Lạc 302,40 15,90 – 17.80 368,60 32,90 - 47,20

Vừng 49,90 10,8 -17,73 58,10 28,20 - 35,10

Dừa 151,00 39,32 159,10 39,36 - 53,30

Sở 20,00 0,90 100,00 18,00 – 72,00

Cám gạo - 150,00 - 300,00
Trẩu - 1,80 28,00 12,60
Bông 60,00 30,00 150,00 90,00

· Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư phát triển các loại cây có dầu đến năm 2010.
- Vốn đầu tư trồng Lạc, Vừng, đậu Tương: 1.537,6 - 2.652,6 tỷ đồng
- Vốn đầu tư trồng Dừa: 394,0 – 399,8 tỷ đồng
- Vốn đầu tư trồng và chăm sóc cây Sở, Trẩu: 680,8 tỷ đồng
Tổng cộng 2.612,4 – 3.733,2 tỷ đồng
· Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến dầu thực vật.
Quy hoạch khâu tinh luyện dầu:
Để phù hợp với mục tiêu phát triển ngành đã đề ra, dự kiến cân đối phát triển công
suất tinh luyện dầu và nhu cầu dầu thực vật đến năm 2010: PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 7 Lớp: 43DLSG
liệu /năm )
Công suất ép
(tấn nguyên
liệu /năm )
Tổng công suất
(tấn nguyên liệu
/năm )

2005 420.000 208.600 628.600
2010 660.000 –
900.000
273.100 –
406.000
933.100 -

1.306.000 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 8 Lớp: 43DLSG Năm 2005:
- Đầu tư phục hồi và nâng cấp thêm một số nhà máy và xưởng ép dầu sẵn có tại
địa phương (12 cơ sở ), dự kiến vốn đầu tư khoảng 10 tỷ đồng.
- Đưa nhà máy trích ly dầu Cám và các loại hạt khác công suất 120.000 tấn /năm
tại Cần Thơ và hoạt động ( trong năm 2003 ).

Các hạng
mục đầu tư
Đơn vị 2005 2010
Khâu ép và
trích ly:
-Đầu tư cải
tạo mở rộng
-Đầu tư mới
khâu tinh
luyện (đầu tư
mới ):
Tỷ đồng
Tỷ đồng

Tỷ đồng
Tỷ đồng
214
10

204
300
200 – 438
80 – 142

120 – 296
200
Tổng cộng Tỷ đồng 514 400 – 638

Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành đến 2010:
- Vốn đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu: 2.612,4 -3.733,2 tỷ đồng

1.3. MỘT SỐ THÔNG SỐ NHIỆT ĐỘNG ĐẶC TRƯNG CỦA DẦU DIESEL.
1.3.1. Mật độ.
Mật độ của một chất là đại lượng đặc trưng cho số lượng chất đó có trong một đơn
vị thể tích của nó. So với một số chỉ tiêu kỹ thuật khác, mật độ không phải là chỉ tiêu chất
lượng quan trọng của nhiên liệu hoặc chất bôi trơn. Nó thường được sử dụng vào những
mục đích sau đây:
- Tính toán chuyển đổi giữa thể tích và khối lượng, chuyển đổi giữa thể tích ở nhiệt độ
này sang thể tích ở nhiệt độ khác.
- Đánh giá sơ bộ thành phần hoá học của sản phẩm dầu mỏ. Nếu hai loại sản phẩm dầu
mỏ có cùng nhiệt độ sôi thì sản phẩm nào có mật độ cao hơn thường có hàm lượng
Hyđrôcacbon loại Naphthene và Aromatic cao hơn; sản phẩm có mật độ thấp thường
chứa nhiều Parafin.
- Đánh giá sơ bộ nhiệt trị của nhiên liệu. Nhiệt trị của nhiên liệu thường giảm theo chiều
tăng của mật độ.
Mật độ của sản phẩm dầu mỏ có thể được đánh giá thông qua nhiều đại
lượng khác nhau, như : khối luợng riêng, trọng lượng riêng, tỷ khối, v.v
· Khối lượng riêng – khối lượng của một đơn vị thể tích của một chất.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 11 Lớp: 43DLSG V
m
=
r

Trong đó.

m

Trong đó.
d – tỷ khối
m
1
– khối lượng của một đơn vị thể tích mẫu thử ở nhiệt độ t
1
, (kg)
m
2
– khối lượng của cùng một đơn vị thể tích nước cất ở nhiệt độ t
2
, (kg).
1.3.2. Nhiệt trị (H ).
Nhiệt trị là lượng nhiệt năng tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lượng
hoặc một đơn vị thể tích nhiên liệu. Nhiệt trị của nhiên liệu lỏng và rắn thường tính bằng
đơn vị kj/kg, của nhiên liệu khí kj/m
3
hoặc kj/kmol. Ở ANH và MỸ, nhiệt trị tính bằng
đơn vị Btu/1b hoặc Btu/ft
3
.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 12 Lớp: 43DLSG
p
+p.V
P
+ H
P
{1.1}
Hoặc: E
c
+U
m
+p.V
m
= U
p
+ p.V
p
+ H
p
{1.2}
E
c
= (H
p
+I
p
-I
m
)
T
{1.3}

m
)
T
{1.5}
Kí hiệu trong các công thức {1.1} đến {1.5} như sau ;
U
f
,U
a
, U
m
, U
P
– nội năng của nhiên liệu, không khí, hỗn hợp cháy và sản phẩm
cháy tương ứng.
· Nhiệt trị cao ( H
h
) – nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn một đơn vị số
lượng nhiên liệu, bao gồm cả lượng nhiệt tỏa ra do sự ngưng tụ của hơi nước có trong sản
phẩm cháy khi ta làm lạnh nó đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu.
· Nhiệt trị thấp ( H
l
) – nhiệt lượng thu được trong trường hợp nước có trong sản
phẩm cháy vẫn ở trạng thái hơi. Như vậy, nhiệt trị thấp nhỏ hơn nhiệt trị cao một lượng
bằng nhiệt ẩn hóa hơi của nước có trong sản phẩm cháy.
1.3.3. Độ nhớt.
Lực cản giữa các phân tử khi chất lỏng chuyển động dưới tác động của ngoại lực
được gọi là độ nhớt. Nếu độ nhớt của nhiên liệu diesel quá lớn sẽ gây khó khăn cho tính
lưu động của nhiên liệu từ thùng chứa đến bơm, giảm độ tin cậy cho hoạt động của bơm,
gây khó khăn cho việc xả khí khỏi hệ thống và việc xé tơi, phun sương nhiên liệu qua vòi

) - Nhiệt độ tối thiểu tại đó mẫu thử được đốt nóng trong
những điều kiện quy ước bắt cháy khi đưa ngọn lửa tới gần và cháy trong thời gian không
tới 5 giây.
Nhiệt độ bắt cháy của sản phẩm dầu mỏ thường cao hơn nhiệt độ chớp lửa khoảng
(30 –40)
0
C. Cho đến nay có hai dụng cụ với tên gọi là cốc kín và cốc hở được sử dụng để
xác định nhiệt độ chớp lửa và nhiệt độ bắt cháy. Nhiệt độ chớp lửa của sản phẩm dầu mỏ
đo bằng cốc hở cao hơn khi đo bằng cốc kín khoảng (20 –25)
0
C.
Khi thí nghiệm xác định nhiệt độ chớp lửa bằng cốc hở (Hình.1–2 ), rót mẫu thử
vào cốc nhỏ và đặt vào một nhiệt kế. Đun nóng cốc lớn và thỉnh thoảng đưa ngọn lửa mồi
vào gần bề mặt mẫu thử. Nhiệt độ trên nhiệt kế tại thời điểm ngọn lửa xanh lần đầu xuất
hiện trên một phần hoặc trên toàn bộ bề mặt cốc nhỏ khi đưa ngọn lửa đến gần được coi
là nhiệt độ chớp lửa (t
f
). Nhiệt độ bắt cháy (t
b
) là nhiệt độ chỉ trên nhiệt kế tại thời điểm
mẫu thử bắt cháy và tiếp tục cháy trong khoảng thời gian ít nhất là 5 giây.

Hình. 1-2. Cốc hở
1 – Bếp điện, 2 – Cốc lớn đựng cát,
3 – Cốc nhỏ đựng mẫu thử, 4 – Que châm lửa,
5 – Nhiệt kế.


) có trong
hỗn hợp với chất a - MêthylNaphthalen (C
10
H
7
CH
3
) nếu hỗn hợp tương đương với nhiên
liệu thí nghiệm về tính bốc cháy, nhiên liệu chuẩn là hỗn hợp với tỷ lệ thể tích khác nhau
của n –C
16
H
34
và a -C
10
H
7
CH
3
. n – C
16
H
34
là một Hyđrôcacbon loại Paraphin thường có
tính bốc cháy rất cao, người ta quy ước số Cetan của nó bằng 100 ; còn a - C
10
H
7
CH
3

C
Tính bốc cháy của nhiên liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến quá trình cháy
ở động cơ diesel và qua đó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu chất lượng của động cơ. Thời gian
chậm cháy dài sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả sau đây:
- Làm tăng phụ tải cơ học tác dụng lên cơ cấu truyền lực của động cơ do nhiên
liệu tập trung trong giai đoạn chậm cháy nhiều hơn dẫn đến tốc độ tăng áp suất (w
pm
) và
áp suất cực đại (p
z
).
- Làm giảm công suất và hiệu suất của động cơ do lượng nhiên liệu cháy
rớt tăng.
Động cơ diesel có tốc độ quay càng cao yêu cầu nhiên liệu phải có
tính tự bốc cháy càng tốt.
1.3.7. Tính bay hơi.
Tính bay hơi ( thành phần chưng cất ) của nhiên liệu ảnh hưởng tới tính năng hoạt
động của động cơ xăng lẫn động cơ điesel.

Hình. 1-3. Thiết bị chưng cất nhiên liệu.
1 –Bếp điện ; 2 –Nhiên liệu thử nghiệm (100ml )
3 – Nhiệt kế ; 4 –Bình ngưng; 5 – Bình đo.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 17 Lớp: 43DLSG Trên thực tế người ta thường dùng các đường cong chưng cất để đánh giá tính bay
Nhiên liệu phun vào buồng cháy động cơ diesel được bốc cháy sau khi hình thành
hoà khí. Trong thời gian cháy trễ (tính từ lúc phun nhiên liệu vào buồng cháy động cơ tới
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 18 Lớp: 43DLSG lúc bắt đầu cháy ) tốc độ và số lượng bay hơi của nhiên liệu phụ thuộc nhiều vào tính bay
hơi của nhiên liệu phun vào động cơ. Tốc độ bay hơi của nhiên liệu có ảnh hưởng lớn
tới tốc độ hình thành hoà khí trong buồng cháy. Thời gian hình thành hoà khí của động
cơ diesel cao tốc rất ngắn, do đó đòi hỏi tính bay hơi cao của nhiên liệu. Nhiên liệu có
nhiều thành phần chưng cất nặng rất khó bay hơi hết, nên không thể hình thành hoà khí
kịp thời, làm tăng cháy rớt, ngoài ra phần nhiên liệu chưa kịp bay hơi khi hoà khí đã
cháy, do tác dụng của nhiệt độ cao dễ bị phân giải (Cracking ) tạo nên các hạt C khó
cháy, kết quả làm tăng nhiệt độ khí xả của động cơ, tăng tổn thất nhiệt, tăng muội than
trong buồng cháy và trong khí xả làm giảm hiệu suất và độ hoạt động tin cậy của động
cơ. Nhưng nếu thành phần chưng cất nhẹ quá, sẽ khiến hoà khí khó tự cháy, làm tăng thời
gian cháy trể, và hoà khí đã bắt đầu tự cháy thì hầu như toàn bộ thành phần chưng cất nhẹ
của nhiên liệu đã phun vào động cơ sẽ bốc cháy tức thời, khiến tốc độ tăng áp suất rất
lớn, gây tiếng nổ không êm. Mỗi loại buồng cháy của động cơ diesel đòi hỏi khác nhau

hoặc hợp chất Mercaptan, Sulffide, v. v. dù tồn tại ở dạng nào, lưu huỳnh đều có tác động
ăn mòn ở những mức độ khác nhau.
- Mercaptan có khả năng tác dụng lên nhiều kim loại như đồng ( Cu ), kẽm (Zn ),
cadmum ( Cd ), và sẽ tạo các thành hợp chất hoá học phức tạp, khó tan. Các hợp chất này
có thể kết tủa trên các chi tiết của hệ thống nhiên liệu làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động
của động cơ.
- Sulfur (S) tự do sẽ được đốt cháy thành SO
2
. một phần SO
2
bị ôxy hoá tiếp thành
SO
3
dưới tác dụng xúc tác của ôxy sắt (Fe
2
O
3
) và một số chất khác có trong nhiên liệu.
Sau đó, SO
3
kết hợp với hơi nước để tạo thành (H
2
SO
4
).
- Phương pháp xác định theo tiêu chuẩn ATSM D129 dùng xác định hàm lượng
lưu huỳnh tổng số (%kl ) bằng cách đốt mẫu phân tích trong bom khí ôxy có thể tích
không nhỏ hơn 300 ml và ở áp suất cao. Các hợp chất lưu huỳnh cháy trong điều kiện này
hình thành SO
3

min
60 60
5.Nhiệt độ đông đặc {
o
C }, max 9 5
6.Hàm lượng tro, {% wt },max 0,02 0,01
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 20 Lớp: 43DLSG 7.Hàm lượng nước, {% vol } 0,05 0,05
8.Hàm lượng sulfur, {% wt }, max 1,0 0,5
9.Khối lượng riêng ở 20
o
C,{g/cm
3
},
max
0,87 0,87
10. Ăn mòn đồng, {3h /50
0
C },max N-1 N-1

1.4. MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA DẦU THỰC VẬT PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM.
1.4.1. Một số thông số của dầu Dừa.
Bảng 1-8. Thông số của dầu Dừa. [5]
Tên thông số Giá trị

Chỉ số axit [5] 0,4 –0,6 mg KOH /mg oil

1.4.2. Một số thông số của dầu đậu Nành.
Bảng. 1 –9. Thông số của dầu đậu Nành. [5]
Tên thông số Giá trị
Tỷ trọng 15
0
C 0,92
Độ nhớt ở 33
0
C [
0
E] 5,75
Độ nhớt ở 50
0
C [
0
E] 4,6
Độ nhớt ở 60
0
C [
0
E] 3,8
Độ nhớt ở 70
0
C [
0
E] 3,27
Độ nhớt ở 80
0

E] 5,76
Độ nhớt ở 60
0
C [
0
E] 4,78
Độ nhớt ở 70
0
C [
0
E] 3,76
Độ nhớt ở 80
0
C [
0
E] 3,49
Chỉ số Cetan Chưa xác định
Tính bay hơi Rất kém

· Phương pháp và dụng cụ đo độ nhớt.
Dụng cụ đo độ nhớt của chất lỏng được gọi là nhớt kế. Trên thị trường có nhiều
loại nhớt kế có nguyên lý và phạm vi đo khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết các loại nhớt kế
hiện nay đều hoạt động theo một nguyên lý chung là đo thời gian mà một đơn vị thể tích
mẫu thử chảy qua một lỗ tiêu chuẩn của nhớt kế trong những điều kiện quy ước.

t

Trong đó:
0
E
t
- độ nhớt Engler ở t
0
C.
t
1 -
thời gian cần thiết để 200 ml dầu Dừa chảy qua nhớt kế ở nhiệt độ bất kỳ.
t
0
- thời gian cần thiết để 200 ml nước cất chảy qua nhớt kế ở 20
0
C.
1.5. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LOẠI DẦU THỰC VẬT LÀM NHIÊN LIỆU
THAY THẾ CHO ĐỘNG CƠ DIESEL.
1.5.1. Bảng so sánh các thông số nhiệt động của dầu thực vật và dầu diesel.
Bảng. 1-11. So sánh thông số giữa dầu thực vật và dầu diesel.
Thông số Dầu diesel Dầu Dừa Dầu Nành Dầu Phộng
Độ nhớt ở 33
0
C
[
0
E]
1,29 5,1 5,75 6,1
Tỷ trọng ở

E] 1,759 3,15 3,49
Độ nhớt pha 10% Etanol ở 80
0
C
[
0
E]
1,709 3,11 3,25
Độ nhớt pha 15% Etanol ở 80
0
C
[
0
E]
1,563 2,987 3,06
Độ nhớt pha 20% Etanol ở 80
0
C
[
0
E]
1,436 2,78 2,89
Tính bay hơi Rất kém Rất kém Rất kém
Trị số Cetan Chưa xác định Chưa xác định Chưa xác định

- Điều kiện ở nước ta không thể đo được tính bay hơi của dầu thực vật. Vì dầu thực vật có
nhiệt độ sôi rất cao khoảng trên 300
0
C, trong khi máy đo tính bay hơi ở nước ta chủ yếu
dùng xác định tính bay hơi của dầu mỏ có nhiệt độ sôi để chưng cất dầu diesel giới hạn

API.
M : điểm sôi 50%V đo bằng
0
F.
PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Ths. Phùng Minh Lộc – GV: H
ồ Đức Tuấn

SVTH: Phan Thành Tính Trang 24 Lớp: 43DLSG Cũng có thể không tính bằng công thức mà sử dụng biểu đồ quan hệ giữa
0
API và
điểm sôi 50%V để xác định trị số Cetan của nhiên liệu diesel.
Tóm lại tính bay hơi, trị số Cetan của dầu thực vật rất kém so với dầu diesel. Vì
thế chưa thể dựa vào tính bay hơi, trị số Cetan để lựa chọn loại dầu làm nhiên liệu thay
thế. Vậy, trước mắt chúng ta chọn loại dầu làm nhiên liệu dựa vào độ nhớt, tỷ trọng của
các loại dầu đo được. Qua bảng số liệu của ba loại dầu trên, thì chỉ có dầu Dừa là có
độ nhớt và tỷ trọng nhỏ nhất nên ta chọn dầu Dừa làm nhiên liệu thay thế.



Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status