công tác chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh - Pdf 22

Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế

1
Lời mở đầu

Chính sách bảo hiểm xã hội đã đợc Đảng, Nhà nớc ta thực hiện từ
năm 1960 của thế kỉ XX. Kể từ đó đến nay, chính sánh bảo hiểm xã hội đã
đợc phát huy, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của những ngời
lao động. Bảo hiểm xã hội (BHXH) luôn có mặt khi ngời lao động gặp
những rủi ro: ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi già và những khó khăn khác
trong cuộc sống.
Từ khi Bộ luật lao động ra đời, BHXH đợc thực hiện theo điều lệ
BHXH đã thực sự đi vào đời sống xã hội, kinh tế và chính trị, có tác dụng
tích cực trong mối quan hệ giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.
Tổ chức BHXH đã khẳng định đợc hiệu quả hoạt động và vị thế của mình
trong nớc, đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Bên cạnh những
thành tích đó BHXH Việt Nam vẫn còn có rất nhiều điểm cha phù hợp
đặc biệt là trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nớc.
Trớc thực tế đó, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Công tác chi trả
Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002
Thực trạng và giải pháp" làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Luận văn này đợc thực hiện với mục đích nêu lên sự cần thiết của
BHXH đối với ngời lao động làm rõ những vấn đề lý luận về công tác chi
trả tại BHXH huyện, những kết quả đạt đợc, và những tồn tại cần giải
quyết để từ đó có những giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác chi trả
BHXH tại BHXH huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh
Kết cấu luận văn ngoài lời nói đầu và kết luận gồm phần
Chơng I : Lý luận chung về BHXH
Chơng II : Công tác chi trả các chế độ BHXH tại huyện Cẩm
Xuyên Hà Tỉnh giai đoạn 2000-2002.
Chơng III : Một số kiến nghị.

chữa bệnh, điều trị khi ốm đau; cần ngời nuôi dỡng, chăm sóc khi gặp tai
nạn, thơng tật Tổng thời gian nghỉ việc ngời chủ không trả lơng, làm
cho ngời lao động càng gặp nhiều khó khăn hơn và không yên tâm làm
việc. Vì vậy, lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động nhng sau đó
đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời lao động có một số thu nhập
nhất định để họ trang trải khi không may gặp những khó khăn đó.
Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro trên không xẩy ra và ngời chủ
không phải chi ra đồng nào nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ
phải bỏ ra một khoản tiền rất lớn mà họ không muốn. Do đó mâu thuẫn
chủ thợ càng trở nên vô cùng gay gắt. Khi những mâu thuẫn này kéo dài
nhà nớc phải đứng ra can thiệp bằng cách: buộc giới chủ phải có trách
nhiệm hơn đối với ngời lao động mà mình sử dụng, thể hiện ở việc phải
trích ra một phần thu nhập của mình để hình thành quỹ. Sau đó dùng nguồn
quỹ này để trợ cấp cho ngời lao động và gia đình họ, khi ngời lao động
không may gặp những rủi ro và sự cố bất ngờ. Đồng thời Nhà nớc đứng ra
bảo trợ cho quỹ. Bằng cách đó cả chủ và thợ đều thấy mình có lợi và tự
giác thực hiện, cuộc sống của ngời lao động đợc đảm bảo.Ngời chủ
đợc bảo vệ việc sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc
những xáo trộn không cần thiết.
Mối quan hệ ba bên nêu trên đợc thế giới quan niệm là Bảo hiểm xã
hội (BHXH) cho ngời lao động. Nh vậy BHXH là một chế độ pháp định
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế

4
bảo vệ ngời lao động, bằng cách thông qua việc tập trung nguồn tài chính
đợc huy động từ sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động
(nếu có), sự tài trợ của Nhà nớc nhằm trợ cấp vật chất cho ngời đợc bảo
hiểm và gia đình họ trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập do gặp
các rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao

Trong giai đoạn hiện nay khi đất nớc đang ngày càng hoàn thiện quá
trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá thì những "rủi ro" nh ốm đau, tai nạn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế

5
lao động- bệnh nghề nghiệp, thai sản, mất việc làmlại diễn ra một cách
thờng xuyên và ngày càng phổ biến hơn, phức tạp hơn. Khi những rủi ro
này xảy ra sẽ gây khó khăn cho ngời lao động vế cả vật chất lẫn tinh
thần, ảnh hởng không tốt cho cả cộng đồng.
Với t cách là một trong những chính sách kinh tế xã hội của Nhà
nớc, BHXH sẽ góp phần trợ giúp cho cá nhân những ngời lao động gặp
phải rủi ro, bất hạnh bằng cách tạo ra cho họ những thu nhập thay thế,
những điều kiện lao động thuận lợigiúp họ ổn định cuộc sống, yên tâm
công tác, tạo cho họ một niềm tin vào tơng lai. Từ đó góp phần quan trọng
vào việc tăng năng suất lao động cũng nh chất lợng công việc cho xí
nghiệp nói riêng và cho toàn xã hội nó chung.
Đối với xã hội :
Quỹ BHXH là một nguồn tài chính độc lập ngoài ngân sách Nhà nớc
do các bên tham gia BHXH đóng góp nhằm phân phối lại theo luật định
cho mọi thành viên khi bị ngừng hoặc giảm thu nhập gây ra do tạm thời
hay vĩnh viễn mất khả năng lao động. Quỹ BHXH không những tác động
tới quá trình phát triển kinh tế của đất nớc mà còn góp phần tạo ra những
cơ sở sản xuất kinh doanh mới, việc làm mới cho ngời lao động, từ đó giải
quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao động dới
nhiều hình thức khác nhau nh hình thức đầu t phát triển phần "nhàn rỗi"
của quỹ.
Nh vậy, BHXH là một trong những chính sách xã hội quan trọng
không thể thiếu của mỗi quốc gia nhằm ổn định đời sống kinh tế- xã hội và
góp phần làm vững chắc thể chế chính trị.

kiểm tra, thanh tra về BHXH của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
2.1.3 cơ quan bảo hiểm xã hội
* Quyền hạn
- Trình thủ tớng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền
các quy định để quản lí việc thu, chi BHXH và để xác nhận đối tợng
hởng các chế độ BHXH quy định tại Điều lệ này.
- Tổ chức phơng thức quản lý quỹ BHXH để đảm bảo thực hiện các
chế độ BHXH có hiệu quả.
- Tuyên truyền, vận động để mọi ngời tham gia thực hiện BHXH.
- Từ chối việc chi trả chế độ BHXH cho các đối tợng đợc hởng
chế độ BHXH khi có nghi vấn và có khi có kết luận của cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền về hành vi man trá, làm giả hồ sơ, tài liệu.
* Trách nhiệm
- Tổ chức thu, quản lý, sử dụng quỹ BHXH đúng quy định.
- Thực hiện các chế độ BHXH đúng quy định tại điều lệ này.
- Tổ chức việc chi trả lơng hu và trợ cấp BHXH kịp thời, đầy đủ,
thuận tiện.
- Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về BHXH.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế

7
- Thông báo định kỳ hàng năm về tình hình thực hiện BHXH đối với
ngời sử dụng lao động và ngời lao động.
2.2. Nguồn quỹ BHXH
Quỹ BHXH tập trung những đóng góp bằng tiền của những ngời
tham gia BHXH hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những
ngời đợc hởng BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập
do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm.
Nh vậy quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự

thuộc vào sự phát triển của xã hội và khả năng kinh tế. ở các nớc phát
triển thì tỉ lệ đóng cao, thờng từ 40-50% tổng quỹ tiền lơng. ở các nớc
đang phát triển tổng mức đóng từ 15-25% tổng quỹ tiền lơng, trong đó
ngời sử dụng lao động đóng khoảng 2/3 và ngời lao động khoảng 1/3. Có
một số nớc mức đóng góp thấp từ 6-10% tổng quỹ tiền lơng.
Nhà nớc chỉ giảm thuế đối với các khoản đóng BHXH hoặc hỗ trợ
về tiền lơng đối với ngời lao động khó khăn.
ở nớc ta, theo quy định tại Điều 149 - Chơng XII- BHXH của Bộ
luật Lao động và đợc cụ thể hoá ở Điều 36- chơng III của Điều lệ BHXH
ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ thì mức
đóng góp tỉ lệ 20% tổng quỹ tiền lơng, trong đó :
- Ngời sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ tiền lơng
- Ngời lao động đóng 5% tiền lơng.
Quỹ BHXH càng phát triển thì gánh nặng chi trả BHXH từ ngân sách
Nhà nớc hiện nay sẽ giảm dần, điều đó cũng có nghĩa là ngân sách Nhà
nớc có thêm nguồn để thực hiện tăng quỹ lơng cho ngời lao động, giúp
họ chăm lo toàn diện đời sống của mình và đầu t xây dựng phát triển kinh
tế xã hội của đất nớc.
2.3. Nội dung chi của quỹ BHXH
Tại hội nghị quốc tế về lao động hàng năm, tổ chức quốc tế về lao
động (ILO) đã thông qua công ớc 102 (6/1952), công ớc đầu tiên về
những quy phạm tối thiểu của BHXH gồm 9 chế độ trợ cấp nh sau:
1. Chăm sóc y tế
2. Trợ cấp ốm đau
3. Trợ cấp tuổi già
4. Trợ cấp thất nghiệp
5. Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
6. Trợ cấp gia đình
7. Trợ cấp thai sản
8. Trợ cấp tàn tật

trách nhiệm quản lý chặt chẽ các đối tợng hởng BHXH, tình hình biến
động tăng, giảm đối tợng, số tiền chi trả theo từng tháng và đảm bảo an
toàn nguồn tiền mặt trong quá trình chi trả. BHXH tỉnh huyện phía chấp
hành chế độ kế toán, thống kê theo quy định của Nhà nớc, quy định của
tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
(3) BHXH các cấp có quyền ngừng hoặc từ chối chi trả cho đối tợng
hởng BHXH khi có kết luận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về hành
vi sai phạm để hởng BHXH.
(4) Đơn vị sử dụng lao động, đại diện chi trả ở xã, phờng đợc cơ
quan BHXH uỷ quyền chi trả các chế độ BHXH cho ngời lao động đảm
bảo chi trả kịp thời, đầy đủ. Thực hiện thanh quyết toán với cơ quan BHXH,
quản lý lu giữ chứng từ kế toán theo các quy định hiện hành của Nhà nớc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế

10
và của BHXH Việt Nam, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ
chi trả BHXH khi có yêu cầu kiểm tra, phúc tra, thanh tra chi trả BHXH của
các cơ quan thuộc hệ thống BHXH Việt Nam và các cơ quan có thẩm quyền
của Nhà nớc.
Quy trình chi BHXH
Đảm bảo những quy định chung về quản lý chi, phòng Kế hoạch Tài
chính đã thực hiện chi BHXH nh sau :
* Phân cấp chi trả :
- Chi lơng hu và trợ cấp BHXH hàng tháng
+ BHXH tỉnh không trực tiếp chi trả.
+ BHXH huyện thực hiện theo 2 mô hình :
Ký hợp đồng với phờng, xã để chi trả lơng hu, mất sức lao động
(MSLĐ), tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN), tử tuất, ngời
phục vụ TNLĐ-BNN, cán bộ xã phờng (CBXP).

căn cứ vào danh sách đối tợng tăng, giảm đóng bổ sung hoặc giảm số thẻ
Bảo hiểm y tế cho quý sau. Cuối năm, căn cứ vào sổ đối tợng hàng tháng
đợc cấp thẻ Bảo hiểm y tế của các quý trong năm đối chiếu thanh lý hợp
đồng. BHXH huyện thực hiện tiếp nhận và cấp thẻ Bảo hiểm y tế theo danh
sách của BHXH tỉnh:
+ Đối tợng là những ngời đã nghỉ việc hởng hu trí, MSLĐ,
TNLĐ - BNN, trớc 01/01/1995 hay đợc giải quyết hu và trợ cấp BHXH
từ 01/01/1995 trở đi nhng do nguồn ngân sách cấp theo quy định, đợc
tính bằng 3% tổng số tiền lơng hu, trợ cấp (không tính phụ cấp khu vực).
+ Đối tợng là những ngời đã nghỉ việc hởng hu trí, TNLĐ -
BNN từ 01/01/1995 trở đi do nguồn quỹ BHXH chi, đợc tính bằng 3%
tổng số tiền lơng hu, trợ cấp (không tính phụ cấp khu vực).
* Lập, xét duyệt dự toán chi BHXH:
Dự toán chi BHXH cho đối tợng hởng BHXH đợc lập hàng năm phản
ánh đầy đủ nội dung từng khoản chi:
- Chi các chế độ BHXH từ nguồn ngân sách Nhà nớc
+ Chi hàng tháng (thờng xuyên): Lơng hu cho đối tợng là hu
quân đội và hu công nhân viên chức, trợ cấp BHXH cho đối tợng hởng
chế độ MSLĐ, trợ cấp theo Quyết định số 91 TNLĐ - BNN, ngời phục vụ
TNLĐ - BNN, ngời hởng tuất (tuất cơ bản và tuất nuôi dỡng)
+ Trợ cấp một lần: Trợ cấp tuất đối với ngời hởng chế độ hu
(quân đội, công nhân viên chức), MSLĐ, TNLĐ - BNN, mai táng phí đối
với ngời hởng chế độ hu (quân đội, công nhân viên chức), MSLĐ,
TNLĐ - BNN.
+ Chi đóng Bảo hiểm y tế cho các đối tợng hởng chế độ BHXH
hàng tháng (hu trí, MSLĐ, TNLĐ -BNN).
+ Trang cấp dụng cụ phục hồi chức năng cho ngời bị tai nạn lao động
+ Lệ phí chi trả.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế

huyện và số chi trực tiếp tại BHXH tỉnh, lập thành 4 bản : 1 bản lu tại
tỉnh, 1 bản gửi kho bạc nhà nớc tỉnh, 1 bản gửi Bộ Tài chính, 1 bản gửi
BHXH Việt Nam trớc ngày 15/9 năm trớc. Dự toán chi hàng năm của
BHXH tỉnh là chính thức khi đợc BHXH Việt Nam và Hội đồng quản lý
BHXH Việt nam duyệt.
* Tổ chức chi trả BHXH:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế

13
Chi trả BHXH cũng đợc thực hiện bằng chuyển khoản. Hàng tháng,
căn cứ vào bản sao quyết định hởng chế độ BHXH và danh sách của đối
tợng tăng, giảm do phòng Quản lý chế độ Chính sách chuyển sang và
danh sách báo giảm do BHXH huyện gửi đến, phòng Kế hoạch Tài chính
kiểm tra lại số liệu (đối tợng, số tiền) để lập danh sách chi trả lơng hu
và trợ cấp BHXH, tổng hợp danh sách chi trả, danh sách đối tợng hởng
trợ cấp một lần và truy lĩnh, lập chi tiết cho từng đối tợng và tách riêng
thành 2 nguồn (ngân sách Nhà nớc, Quỹ BHXH).
(1) BHXH huyện chi trả cho các đối tợng là ngời lao động đang
làm việc gồm: đối tợng hởng trợ cấp một lần theo Điều 28 Điều lệ
BHXH, ngời bị tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp hởng chế độ 1 lần,
mai táng phí, tuất một lần và trợ cấp một lần đối với ngời nghỉ hu có trên
30 năm đóng BHXH ở các đơn vị sử dụng lao động thuộc BHXH tỉnh tổ
chức quản lý thu và ghi sổ BHXH. Đồng thời BHXH huyện thực hiện uỷ
nhiệm chi cho kho bạc Nhà nớc hoặc Ngân hàng NN &PTNT huyện Cẩm
Xuyên theo yêu cầu.
(2) Kho bạc Nhà nớc hoặc Ngân hàng NN & PTNT huyện Cẩm
Xuyên thực hiện lệnh chuyển tiền theo yêu cầu của BHXH tỉnh về kho bạc
Nhà nớc hoặc Ngân hàng NN&PTNT của huyện.
(3) BHXH huyện có thể trực tiếp hoặc thông qua đại lý chi trả cho

cấp BHXH của BHXH các huyện, thị lập biểu tổng hợp không phải trả
lơng hu và trợ cấp BHXH toàn tỉnh và lu lại tỉnh.
+ Hàng quý, tổ chức xét duyệt báo cáo chi ốm đau, thai sản, dỡng
sức do BHXH huyện duyệt chi báo cáo chi trả trực tiếp cho các đối tợng
BHXH tỉnh quản lý để lập : 2 bản báo cáo tổng hợp chi ốm đau, thai sản,
dỡng sức ; 2 bản báo cáo thu hồi kinh phí (nếu có) và biểu thống kê số chi
trả trợ cấp ốm đau, thai sản, dỡng sức, một bản lu lại BHXH tỉnh, một
bản gửi ban quản lý chi BHXH Việt Nam trớc ngày 15 tháng đầu của quý
sau.
+ Hàng quý BHXH tỉnh lập báo cáo tổng hợp đóng Bảo hiểm y tế
cho đối tợng hởng BHXH theo quy định, để làm căn cứ thanh toán và
cuối năm thanh lý hợp đồng Bảo hiểm y tế.
* Thẩm định, xét duyệt chi các chế độ BHXH :
Hàng tháng hoặc quý, BHXH tỉnh xét duyệt, quyết toán chi các chế
độ BHXH cho BHXH huyện theo các chế độ kế toán quy định. Đồng thời
căn cứ vào kết quả thẩm định của các đối tợng hởng chế độ, chính sách
BHXH do phòng chế độ chính sách chuyển đến, Phòng Kế hoạch Tài chính
có trách nhiệm kiểm tra trớc khi chuyển tiền cho BHXH huyện hoặc chủ
sử dụng lao động chi trực tiếp cho đối tợng hởng BHXH. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế

15

Chơng II
Thực trạng công tác chi trả BHXH
ở Huyện cẩm xuyên từ năm 2000 - 2002


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Quế

16
Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng
Bảo hiểm xã hội huyện thị, thành phố thuộc tỉnh.
BHXH tỉnh nói chung và BHXH Huyện Cẩm Xuyên nói riêng là đơn
vị dự toán cấp 3 của hệ thống BHXH Việt Nam, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo
trực tiếp của BHXH tỉnh Hà Tĩnh.
2. Cơ cấu tổ chức của BHXH Huyện Cẩm Xuyên.
BHXH huyện Cẩm Xuyên có cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức của BHXH Huyện Cẩm Xuyên

Giám đốc BHXH
- Làm việc theo chế độ thủ trởng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân
chủ.
- Là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và cơ quan cấp trên về

trớc, tận thu các đơn vị tồn đọng nợ
3. Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của BHXH huyện Cẩm Xuyên.
Huyện Cẩm Xuyên có địa bàn gồm 27 xã có đối tợng hởng lơng
hu và trợ cấp BHXH hàng tháng hơn 11.555 ngời, trên 85 đơn vị tham
gia BHXH.

+
++
+
Nhiệm vụ:
BHXH huyện Cẩm Xuyên là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh Hà Tĩnh,
thực hiện nhiệm vụ do BHXH tỉnh giao, bao gồm:
- Tiếp nhận đăng ký hởng chế độ BHXH do BHXH tỉnh chuyển đến.
- Thực hiện việc đôn đốc, theo dõi nộp BHXH đối với ngời sử dụng
lao động và ngời lao động trên địa bàn huyện.
- Tổ chức mạng lới hoặc trực tiếp chi trả các chế độ BHXH cho
ngời đợc hởng trên địa bàn huyện.
+
++
+
Quyền hạn:
- Tạm ngừng hoặc từ chối chi trả cho đối tợng hởng BHXH khi có
kết luận của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về hành vi sai phạm để
hởng chế độ BHXH.
- Uỷ quyền cho đơn vị sử dụng lao động chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản.
4. Khó khăn, thuận lợi
Khó khăn:
Là đơn vị có đông đối tợng hởng lơng hu và trợ cấp hàng
tháng (hơn 15.579 ngời) lại thờng xuyên biến động.
BHXH của huyện cha nắm chắc tình hình tăng , giảm đối tợng,


Năm 2000 2001 2002
Số lao động(ngời) 3.196 3.260 3300
(Nguồn số liệu : BHXH huyện Cẩm Xuyên)
Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, số lao động tham gia BHXH ở
huyện Cẩm Xuyên tăng dần qua các năm. Năm 2001 tăng 64 ngời so với
năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 2%, còn năm 2002 tăng 40 ngời so
với năm 2001 tức là tăng 1.2%. Nguyên nhân của sự tăng thêm này là do
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Trích đoạn Về chế độ, chính sách BHXH Về tổ chức quản lí chi BHXH Thực hiện công tác cấp sổ BHXH
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status