291 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính - Pdf 22

Đề án môn học
Lời nói đầu
Kiểm soát nội bộ là một chức năng của quản lý, trong phạm vi cơ sở,
kiểm soát nội bộ là việc tự kiểm tra và giám sát mọi hoạt động trong tất cả các
khâu của quá trình quản lý nhằm đảm bảo các hoạt động đúng luật pháp và đạt
đợc các kế hoạch mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất và bảo đảm sự tin cậy
của báo cáo tài chính.
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát có
mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động tốt thì
rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ở mức thấp, khi đó kiểm toán viên có thể thu hẹp
phạm vi, nội dung, khối lợng công việc kiểm toán đồng thời tiết kiệm chi phí
kiểm toán và ngợc lại. Mặt khác, nếu đánh giá không đúng về tình hình, độ tin
cậy của hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát thì kiểm toán viên có thể
sẽ bỏ sót những nội dung trọng yếu và không tránh khỏi rủi ro kiểm toán. Do
vậy việc kiểm toán viên có sự hiểu biết và cách đánh giá hệ thống kiểm soát nội
bộ có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình kiểm toán.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này trong lý luận và thực hành,
em quyết định chọn đề tài Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá
rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính. Trong thời gian qua đợc
sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của thầy Đinh Thế Hùng, em đã hoàn thành đề
án môn học này. Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề án đợc chia làm hai phần:
- Phần 1: Cơ sở lý luận chung
- Phần 2: Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm
soát.
Phần I
Cơ sở lý luận chung
Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Lớp Kiểm toán 42C
1
Đề án môn học
1.1. Vai trò của việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội
bộ của khách hàng trong quy trình kiểm toán

Chuẩn mực cũng thừa nhận rằng có những quy chế kiểm soát nội bộ của
doanh nghiệp mà kiểm toán viên không thể tin cậy đợc. Tuy nhiên ở hầu hết các
doanh nghiệp ngời ta không thể hòan tất công việc kiểm toán khi không dựa vào
hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đó. Vì vậy cần phải nghiên cứu
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Hiển nhiên là ở các doanh nghiệp khác
nhau thì loại hình và sự phức tạp của hệ thống kiểm soát nội bộ ở đó cũng khác
nhau.
Kiểm soát nội bộ là công cụ các nhà quản lý sử dụng trong hoạt động
kinh doanh. Nó đợc thiết lập ra trớc hết không phải chỉ phục vụ cho các kiểm
toán viên hoàn tất công tác kiểm toán. Kiểm toán viên cần cân nhắc những phần
mà kiểm soát nội bộ có thể giúp ích cho mục đích kiểm toán của mình.
Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Lớp Kiểm toán 42C
2
Đề án môn học
1.2. Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ
Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểm soát
luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý và đợc thực hiện chủ yếu bởi
hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp.
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA 400), hệ thống kiểm soát
nội bộ là các quy định và thủ tục kiểm soát do đơn vị dợc kiểm toán xây dựng
và áp dụng nhằm bảo đảm cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để
kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài
chính trung thực và hợp lý; nằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản
của đơn vị.
Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC), hệ thống kiểm soát nội bộ là
một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của
đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của các thông tin; bảo đảm việc thực hiện các chế độ
pháp lý; và bảo đảm hiệu qủa của các hoạt động.
Cả hai định nghĩa trên đều cho thấy kiểm soát nội bộ là một chức năng
thờng xuyên của các đơn vị, tổ chức và trên cơ sở xác định rủi ro có thể xảy ra

cơ chế giám sát của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao khả năng quản
lý, điều hành của bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Tuy nằm trong một thể thống nhất song bốn mục tiêu trên đôi khi cũng
có mâu thuẫn với nhau nh giữa tính hiệu quả của hoạt động với mục đích bảo vệ
tài sản, sổ sách hoặc cung cấp thông tin đầy đủ và tin cậy. Nhiệm vụ của các
nhà quản lý là xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và kết hợp hài
hoà bốn mục tiêu trên.
Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán
viên cần nhận thức đợc rằng mọi hệ thống kiểm soát nội bộ dù đợc thiết kế hoàn
hảo đến đâu cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện mọi sai phạm có thể xảy
ra, đó là những hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Theo Chuẩn mực
Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ, những hạn
chế đó đợc xác định nh sau:
- Ban giám đốc thờng yêu cầu chi phí cho hệ thống kiểm soát nội bộ
không vựơt quá những lợi ích mà hệ thống đó mang lại.
- Phần lớn các công tác kiểm tra nội bộ thờng tác động đến các nghiệp vụ
lặp đi lặp lại mà không tác động đến các nghiệp vụ bất thờng.
- Sai sót bởi con ngời thiếu chú ý đãng trí, sai sót về xét đoán hoặc do
không hiểu rõ yêu cầu công việc.
- Khả năng vợt tầm kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ, sự thông
đồng của một ngời trong ban Giám đốc hay một nhân viên với những ngời khác
ở trong hay ngoài đơn vị.
- Khả năng những ngời chịu trách nhiệm thực hiện kiểm soát nội bộ lạm
dụng đặc quyền của mình.
- Do có sự biến động của tình hình, các thủ tục kiểm soát bị lạc hậu hoặc
bị vi phạm.
1.3. Các khái niệm cơ bản.
Có bốn khái niệm cơ bản làm cơ sở cho việc nghiên cứu hệ thống kiểm
soát nội bộ và quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát.
1.3.1. Trách nhiệm của ban quản trị.

việc ăn cắp hàng tồn kho do một ngời hoặc cả hai ngời bọn họ thực hiện. Điều
này đợc gọi là sự thông đồng.
Vì những hạn chế cố hữu của những quá trình kiểm soát và vì kiểm toán
viên không thể có nhiều hơn sự đảm bảo hợp lý về tính hiệu qủa của các quá
trình đó, nên hầu nh luôn luôn có một mức độ rủi ro kiểm soát. Do đó, cả với hệ
thống kiểm soát nội bộ đợc thiết kế hiệu quả nhất, kiểm toán viên vẫn phải thu
thập bằng chứng kiểm toán ngoài việc khảo sát các quá trình kiểm soát đối với
hầu hết các mục tiêu kiểm toán của từng tài khoản trọng yếu trên báo cáo tài
chính. Nói khác đi, phần rủi ro kiểm soát (CR) của mô hình rủi ro kiểm toán
luôn luôn lớn hơn 0.
1.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu.
Các khái niệm kiểm soát đợc bàn đến áp dụng tơng tự nh nhau đối với
các hệ thống thủ công và hệ thống máy vi tính (EDP). Có một điểm khác nhau
chính giữa một hệ thống thủ công đơn giản ở một công ty nhỏ với hệ thống
phức tạp EDP ở các doanh nghiệp lớn. Các thử nghiệm kiểm soát không thay
đổi, nhng thủ tục kiểm toán có thể thay đổi khi công việc kế toán và kiểm soát
nội bộ đợc thực hiện trong môi trờng tin học hoặc thực hiện thủ công. Khi công
việc kế toán và kiểm soát nội bộ đợc thực hiện trên máy vi tính thì kiểm toán
viên có thể sử dụng kỹ thuật kiểm toán bằng máy vi tính để thu thập bằng chứng
đánh giá hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.
1.4. các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 nêu rõ hệ thống kiểm soát nội
bao gồm các yếu tố: môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm
soát.
Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Lớp Kiểm toán 42C
5
Đề án môn học
1.4.1. Môi trờng kiểm soát
Môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong đơn vị và bên
ngoài đơn vị có tính môi trờng tác động đến việc thiết kế hoạt động và xử lý dữ

Một cơ cấu tổ chức hợp lý phải thiết lập sự điều hành và kiểm soát trên
toàn bộ hoạt động và các lĩnh vực của doanh nghiệp sao cho không bị chồng
chéo hoặc bỏ trống: thực hiện sự phân chia tách bạch giữa các chức năng, bảo
đảm sự độc lập tơng đối giữa các bộ phận, tạo khả năng kiểm tra, kiểm soát lẫn
nhau trong các bớc thực hiện công việc. Để thiết lập một cơ cấu tổ chức thích
hợp và có hiệu quả, các nhà quản lý phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
- Thiết lập sự điều hành và kiểm soát trên toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp, không bỏ sót lĩnh vực nào, không có sự chồng chéo giữa các bộ phận.
Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Lớp Kiểm toán 42C
6
Đề án môn học
-Thực hiện sự phân chia rành mạch ba chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi
chép sổ và bảo quản tài sản.
-Bảo đảm sự độc lập tơng đối giữa các bộ phận nhằm đạt đợc hiệu quả
cao nhất trong hoạt động của các bộ phận chức năng.
c) Chính sách nhân sự:
Đội ngũ nhân viên gắn liền với sự phát triển của doanh nghiệp và họ là
nhân tố quan trọng trong môi trờng kiểm soát và là chủ thể trực tiếp thực hiện
mọi thủ tục kiểm soát. Nếu nhân viên có năng lực và tin cậy, nhiều quá trình
kiểm soát có thể không cần thực hiện mà vẫn đảm bảo đợc các mục tiêu đề ra
của kiểm soát nội bộ. Bên cạnh đó, mặc dù doanh nghiệp có thiết kế và vận
hành các chính sách và thủ tục kiểm soát chặt chẽ nhng với đội ngũ nhân viên
kém năng lực và thiếu trung thực thì hệ thống kiểm soát nội bộ không thể phát
huy hiệu quả.
Vì những lý do nêu trên, các nhà quản lý doanh nghiệp cần có chính sách
cụ thể và rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt, khen thởng, kỷ luật
nhân viên.Việc làm này phải phù hợp với năng lực chuyên môn và phẩm chất
đạo đức, đồng thời phải mang tính kế tục và liên tiếp.
d) Công tác kế hoạch:
Hệ thống kế hoạch và dự toán, bao gồm các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ,

hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc những thông tin kịp thời và xác thực về các
hoạt động trong doanh nghiệp, chất lợng của hoạt động kiểm soát nhằm kịp thời
điều chỉnh và bổ sung các qui chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả. Tuy nhiên, bộ
phận kiểm toán nội bộ chỉ phát huy tác dụng nếu:
- Về tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để
không bị giới hạn phạm vi hoạt động, đồng thời phải đợc giao một quyền hạn t-
ơng đối rộng rãi và hoạt động tơng đối độc lập với phòng kế toán và các bộ
phận hoạt động đợc kiểm tra.
- Về nhân sự, bộ phận kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn đợc những nhân
viên có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các qui định
hiện hành.
f) Uỷ ban kiểm soát:
Uỷ ban kiểm soát bao gồm những ngời trong bộ máy lãnh đạo cao nhất
của đơn vị nh thành viên Hội đồng quản trị nhng không kiêm nhiệm chức vụ
quả lý và những chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát. Uỷ ban kiểm soát có
nhiệm vụ và quyền hạn: giám sát sự chấp hành luật pháp của công ty; kiểm tra
và giám sát công việc của kiểm toán viên nội bộ; giám sát tiến trình lập báo cáo
tài chính; dung hoà những bất đồng (nếu có) giữa ban Giám đốc với các kiểm
toán viên bên ngoài.
g) Môi trờng bên ngoài:
Các nhân tố bên ngoài tuy không phụ thuộc vào sự kiểm soát của các nhà
quản lý nhng có ảnh hởng rất lớn đến thái độ, phong cách điều hành của các
nhà quản lý cũng nh sự thiết kế và vận hành các quy chế và thủ tục kiểm soát
nội bộ. Thuộc nhóm các nhân tố này bao gồm: sự kiểm soát của các cơ quan
chức năng của Nhà nớc, ảnh hởng của các chủ nợ, môi trờng pháp lý, đờng lối
phát triển của đất nớc
Nh vậy môi trờng kiểm soát bao gồm toàn bộ các nhân tố có ảnh hởng đến
quá trình thiết kế, vận hành và xử lý dữ liệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong
doanh nghiệp, trong đó nhân tố chủ yếu và quan trọng là nhận thức về hoạt động
kiểm tra kiểm soát và điều hành hoạt động của các nhà quản lý.

Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ
dạng tổng quát
Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ
các nghiệp vụ bán hàng
Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có căn cứ
(tính có căn cứ hợp lý)
Doanh thu ghi sổ là của những hàng hoá gửi
cho những khách hàng có thật
Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phê chuẩn
đúng đắn (sự cho phép)
Các nghiệp vụ bán hàng phải đợc phê chuẩn
đúng đắn
Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi sổ (tính
đầy đủ)
Các nghiệp vụ bán hàng hiện có phải đợc ghi
sổ
Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc đánh giá đúng
đắn (sự đánh giá)
Doanh thu ghi sổ là của của số tiền hàng hoá
đợc gửi đi, đợc tính đúng và ghi sổ chính xác
Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phân loại đúng
đắn (sự phân loại)
Các nghiệp vụ bán hàng đợc phân loại đúng
đắn
Các loại nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi sổ
đúng lúc (thời gian)
Doanh thu ghi sổ theo căn cứ thời gian
Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi đúng đắn
vào sổ phụ và tổng hợp chính xác (sự chuyển
sổ và sự tổng hợp)

Để tuân thủ tốt các quá trình kiểm soát, mọi nghiệp vụ kinh tế phải đợc
phê chuẩn đúng đắn. Sự phê chuẩn đợc thực hiện qua hai loại, phê chuẩn chung
và phê chuẩn cụ thể. Phê chuẩn là biểu hiện cụ thể của việc quyết định và giải
một công việc trong phạm vi quyền hạn đợc giao. Nguyên tắc này yêu cầu các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc uỷ quyền cho các cán bộ phê chuẩn một
cách thích hợp.
Trên đây là một số nguyên tắc phổ biến trong việc xây dựng các thủ tục
kiểm soát. Ngoài ra còn có một số nguyên tắc khác ít đợc áp dụng hơn, thí dụ:
nguyên tắc song ký yêu cầu một số nghiệp vụ phải có sự thoả hiệp của hai ng-
ời, một ngời phê chuẩn và một ngời kiểm soát. Chẳng hạn trong nghiệp vụ chi
quỹ của các xí nghiệp quốc doanh phải có hai chữ ký: một của giám đốc và một
của kế toán trởng là kiểm soát viên nhà nớc tại đơn vị.
Ngoài quan điểm truyền thống nêu trên về các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm
soát nội bộ, còn có một số quan điểm khác trình bày theo hớng chi tiết hoá theo quan
điểm truyền thống. Chẳng hạn công ty kiểm toán Cooper & Lybrand trong tài liệu Kiểm
toán nội bộ (xuất bản năm 1992) xác định 5 yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ:
Môi trờng kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Các hoạt động kiểm soát; Hệ thống thông tin và
truyền dẫn thông tin; Hệ thống tự giám sát của kiểm soát nội bộ.
Phần II
đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh
giá rủi ro kiểm soát
Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Lớp Kiểm toán 42C
10
Đề án môn học
2.1. Khái quát về quá trình thu thập thông tin nhằm để
hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và việc đánh
gía rủi ro kiểm soát.
2.1.1. Các lý do của việc hiểu đầy đủ hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế
hoạch cuộc kiểm toán
Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá hệ

Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Lớp Kiểm toán 42C
11
Hình 2.2: Hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với cách thiết kế và hoạt động
Hiểu biết về môi
trờng kiểm soát
Hiểu biết về hệ
thống kế toán
Hiểu biết về các
thủ tục kiểm soát


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status