Luận văn thạc sĩ về Giải pháp chủ yếu đáp ứng nhu cầu việc làm của lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên - Pdf 23


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------------------------------------- L
L
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
GM
M


N
N
H

Đ
Ô
C
C
H
H

ỦY
Y


U
UN
N
H
H


M

Đ

V
V
I
I


C
CL
L
À
À
M
MC
C


A
AL
L
A
A

N
NH
H
U
U
Y
Y


N
NP
P
H
H
Ú
ÚL
L
Ư
Ư
Ơ
Ơ

U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
NCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.31.10
L
L
U
U


N
NV
V
Ă
Ă
N

T

Ế Thái Nguyên, 2008

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------------------------------------- L
L
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G

I
I


I
IP
P
H
H
Á
Á
P
PC
C
H
H

ỦY
Y



N
N
H
H
U
UC
C


U
UV
V
I
I


C
CL
L
À
À

N
N
Ô
Ô
N
N
G
GT
T
H
H
Ô
Ô
N
NH
H
U
U
Y
Y


N
N
T
T
H
H
Á
Á
I
IN
N
G
G
U
U
Y
Y
Ê
Ê
N
NCHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.31.10
Ĩ
ĨK
K
I
I
N
N
H
HT
T


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGÔ XUÂN HOÀNG
tri thức và tự do làm giàu bằng tri thức của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó
cũng có những thách thức đặt ra cho ngƣời lao động Việt Nam: đó là yêu cầu
về chất lƣợng nguồn lao động, ngƣời lao động không biết nghề, hoặc biết
không đến nơi đến chốn thì rất khó tìm đƣợc việc làm. Mặt khác, kinh nghiệm
các nƣớc cho thấy, khi hội nhập WTO, ngành dễ bị tổn thƣơng nhất là nông
nghiệp, nhóm dân cƣ dễ bị tổn thƣơng nhất là nông dân. Chính vì vậy, quan
tâm đến vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động ở nông thôn vẫn luôn
2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

là vấn đề mang tính cấp bách.
Nƣớc ta lực lƣợng lao động chủ yếu tập trung ở vùng nông thôn, đặc
biệt là khu vực miền núi, do nền sản xuất nông nghiệp phần lớn là độc canh
và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là mang tính mùa vụ nên đã dẫn đến
vấn đề dƣ thừa thời gian lao động trong khu vực nông thôn.
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi lực lƣợng lao động chủ yếu làm
nông nghiệp, vấn đề về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn những
năm gần đây đã đƣợc tỉnh quan tâm và đã có một số chƣơng trình, biện pháp
nhằm giải quyết vấn đề này, nhƣng qua thực tiễn cho thấy cũng chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu việc làm của lao động nông thôn.
Huyện Phú Lƣơng là một huyện có 85% số dân với công việc chính là
sản xuất nông nghiệp. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật,
cùng với việc ứng dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất
nông nghiệp ngày càng nhiều và có hiệu quả, nên đã dẫn tới tình trạng giảm đi
rõ rệt về nhu cầu sử dụng lao động. Thêm vào đó, nguồn lực đất đai hạn chế

Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài chủ yếu nghiên cứu về thực trạng của lao
động nông thôn huyện Phú Lƣơng, tìm ra những tồn tại khó khăn và nhƣng
thuận lợi, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp kinh tế chủ yếu, kết hợp với
các giải pháp về khoa học kỹ thuật và giải pháp xã hội.
- Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu tại địa bàn
huyện Phú Lƣơng.
- Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung thu thập và nghiên cứu số liệu thứ cấp
thời kỳ 2005 – 2007, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập ở các hộ nông dân năm 2007.
4. Ý nghĩa khoa học và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là tài liệu
giúp huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy hoạch phát triển
nguồn nhân lực, thực hiện hiệu quả chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội,
xoá đói giảm nghèo và đẩy lùi các tệ nạn xã hội trên địa bàn.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài
gồm 3 chƣơng:
4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về vấn đề việc làm cho lao động nông thôn
và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 2: Thực trạng việc làm của lao động nông thôn huyện Phú
Lƣơng tỉnh Thái Nguyên

Xuất phát từ đặc điểm nông thôn nƣớc ta trải dài khắp lãnh thổ, địa lý và
điều kiện tự nhiên khác nhau mà sự phân bố dân cƣ và mật độ dân cƣ khác nhau.
Việc dân cƣ phân tán, phân bố không đồng đều là những trở ngại trong phát triển
kinh tế xã hội và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân.
Nhƣ vây những đặc điểm khác nhau về địa lý, địa hình, về điều kiện tự
nhiên, văn hóa xã hội mà nông thôn, nông dân nƣớc ta có những nét đặc trƣng
6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

riêng trong phát triển kinh tế xã hội.
b, Khái niệm về lao động và lao động nông thôn
* Khái niệm về lao động
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm lao động, nhƣng suy
cho cùng lao động là hoạt động đặc thù của con ngƣời, phân biệt con ngƣời
với con vật và xã hội loài ngƣời và xã hội loài vật. Bởi vì, khác với con vật,
lao động của con ngƣời là hoạt động có mục đích, có ý thức tác động vào thế
giới tự nhiên nhằm cải biến những vật tự nhiên thành sản phẩm phục vụ cho
nhu cầu đời sống của con ngƣời. Theo C.Mác “Lao động trƣớc hết là một quá
trình diễn ra giữa con ngƣời và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt
động của chính mình, con ngƣời làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao
đổi chất giữa họ và tự nhiên” [5].
Ph.Ăng ghen viết: “Khẳng định rằng lao động là nguồn gốc của mọi
của cải. Lao động đúng là nhƣ vậy, khi đi đôi với giới tự nhiên là cung cấp
những vật liệu cho lao động đem biến thành của cải. Nhƣng lao động còn là
một cái gì vô cùng lớn lao hơn thế nữa, lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên

* Khái niệm lực lƣợng lao động
- Lực lƣợng lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động, có khả
năng lao động và có nhu cầu lao động [3].
- Lực lƣợng lao động nông thôn là bộ phận dân số trong và ngoài độ
tuổi lao động, thuộc trong khu vực nông thôn, có khả năng lao động và có nhu
cầu lao động [3].
* Khái niệm về sức lao động: Sức lao động là toàn bộ thể lực, trí lực và
tâm lực tồn tại trong con ngƣời và có khả năng bỏ ra để hoàn thành công việc
trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định [3].
d, Khái niệm về việc làm và thất nghiệp
* Khái niệm về việc làm
- Việc làm theo quy định của Bộ luật Lao động Việt Nam là những hoạt
động lao động tạo ra nguồn thu nhập và không bị pháp luật cấm.
Theo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội điều 13 quy
định: Việc làm là mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị
pháp luật cấm đều đƣợc thừa nhận là việc làm. Giải quyết việc làm đảo bảo
8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

cho mọi ngƣời có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm
của Nhà nƣớc và toàn xã hội.
- Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay
Ở Việt Nam trƣớc đây, trong cơ chế kế hoạch tập trung, quan liêu bao
cấp, ngƣời lao động đƣợc coi là có việc làm và đƣợc xã hội thừa nhận, trân
trọng là ngƣời làm việc trong thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (Quốc

vào trong các doanh nghiệp, cơ quan nhà nƣớc. Về mặt khoa học, quan điểm
của Bộ luật lao động đã nêu đầy đủ yếu tố cơ bản nhất của việc làm .
* Khái niệm về thất nghiệp
- Ở Việt Nam
+ Theo "Thực trạng lao động việc làm" của Bộ Lao động - Thƣơng
binh - Xã hội: Người thất nghiệp là những người thuộc lực lượng lao động có
khả năng lao động trong trong tuần lễ điều tra không có việc làm, có nhu cầu
về việc làm nhưng không tìm được việc làm [23].
+ Quan điểm của các nhà kinh tế học
Thất nghiệp là hiện tƣợng gồm những phần mất thu nhập, do không có
khả năng tìm đƣợc việc làm trong khi họ còn trong độ tuổi lao động có khả
năng lao động muốn làm việc và đã đăng ký ở cơ quan mô giới về lao động
nhƣng chƣa đƣợc giải quyết.
Nhƣ vậy, những ngƣời thất nghiệp tất yếu họ phải thuộc lực lƣợng lao
động hay dân số hoạt động kinh tế. Một ngƣời thất nghiệp phải có 3 tiêu chuẩn:
+ Đang mong muốn và tìm việc làm
+ Có khả năng làm việc
+ Hiện đang chƣa có việc làm
Với cách hiểu nhƣ thế, không phải bất kỳ ai có sức lao động nhƣng
chƣa làm việc đều đƣợc coi là thất nghiệp. Do đó một tiêu thức quan trọng để
xem xét một ngƣời đƣợc coi là thất nghiệp thì phải biết đƣợc ngƣời đó có
muốn đi làm hay không. Bởi lẽ, trên thực tế nhiều ngƣời có sức khoẻ, có nghề
nghiệp song không có nhu cầu làm việc, họ sống chủ yếu dựa vào “nguồn dự
trữ” nhƣ kế thừa của bố mẹ, nguồn tài trợ.
+ Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO).
Theo khái niệm của tổ chức lao động Quốc Tế (ILO), thất nghiệp (Theo
10

nguyện còn tồn tại thất nghiệp trá hình:
11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

+ Thất nghiệp trá hình: Là hiện tƣợng xuất hiện khi ngƣời lao động
đƣợc sử dụng ở dƣới mức khả năng mà bình thƣờng ngƣời lao động sẵn sàng
làm việc. Hiện tƣợng này xẩy ra khi năng suất lao động của một ngành nào đó
thấp. Thất nghiệp loại này thƣờng gắn với việc sử dụng không hết thời gian lao
động [27].
Xét theo hình thức thất nghiệp có thể chia thành:
+ Thất nghiệp theo giới tính: Là loại thất nghiệp của lao động nam (hoặc nữ)
+ Thất nghiệp chia theo lứa tuổi: Là loại thất nghiệp của một lứa tuổi
nào đó trong tổng số lực lƣợng lao động
+ Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ: Là hiện tƣợng thất nghiệp xẩy
ra thuộc vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi).
+ Thất nghiệp chia theo ngành nghề: Là loại thất nghiệp xẩy ra ở một
ngành nghề nào đó [27].
Ngoài các loại thất nghiệp nêu trên ngƣời ta có thể chia thất nghiệp
theo dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ...
e, Khái niệm về thiếu việc làm và tạo việc làm mới
* Khái niệm về thiếu việc làm
Ngƣời thiếu việc làm gồm những ngƣời trong tuần lễ có tổng số giờ
làm việc dƣới 40 giờ hoặc có số giờ làm việc ít hơn giờ quy định đối với các
công việc theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc. Họ có nhu cầu làm thêm
giờ và sẵn sàng làm việc nhƣng không có việc để làm, hoặc họ có nhu cầu

Tạo việc làm cho ngƣời lao động là đƣa ngƣời lao động vào làm việc
để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tƣ liệu sản xuất, tạo ra hàng
hóa và dịch vụ theo yêu cầu thị trƣờng [7].
Vấn đề tạo việc làm cho ngƣời lao động là một vấn đề rất phức tạp
nhƣng rất cần thiết cho mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng phải luôn quan tâm.
Việc tạo việc làm cho ngƣời lao động chịu ảnh hƣởng của rất nhiều yếu tố
khác nhau. Vì vậy khi xem xét để đƣa chính sách tạo việc làm cho ngƣời lao
động cần phải quan tâm đến nhiều nhân tố.
Thị trƣờng lao động chỉ có thể đƣợc hình thành khi ngƣời lao động và
ngƣời sử dụng lao động gặp gỡ trao đổi đi đến nhất trí vấn đề sử dụng sức lao
động. Do vậy vấn đề tạo việc làm phải đƣợc nhìn nhận ở cả ngƣời lao động và
ngƣời sử dụng lao động đồng thời không thể không kể đến vai trò của Nhà
13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

nƣớc. Ngƣời sử dụng lao động là ngƣời chủ yếu tạo ra chỗ làm việc cho ngƣời
lao động, bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Để
có quan hệ lao động giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động phải có
những điều kiện nhất định. Đó là ngƣời sử dụng lao động cần phải có vốn,
công nghệ, kinh nghiệm, thị trƣờng tiêu thụ,… Còn ngƣời lao động phải có
sức khỏe, trình độ, chuyên môn, kinh nghiệp phù hợp với công việc của mình.
Để có việc làm, đƣợc trả công theo ý muốn của mình thì ngƣời lao động phải
học hỏi, trau dồi kiến thức cho mình để theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ
thuật. Ngoài ra ngƣời lao động phải luôn tự đi tìm việc làm phù hợp với mình
để đem lại thu nhập cho gia đình. Trong vấn đề này, Nhà nƣớc có vai trò quản

thể cung cấp nguồn lao động có chất lƣợng cao cho công nghiệp cũng nhƣ các
ngành khác.
- Nông thôn là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến. Vì vậy, muốn phát triển đƣợc các ngành
công nghiệp này thì cần phải phát triển kinh tế nông thôn.
- Nông thôn là thị trƣờng rộng lớn tiêu thụ mạnh mẽ sản phẩm của
ngành công nghiệp và các ngành khác.
- Nông thôn là nơi tập trung phần lớn tài nguyên của đất nƣớc. Cho
nên, muốn khai thác tài nguyên một cách có hiệu quả và bền vững thì cần
phải đầu tƣ phát triển nông thôn.
- Nông thôn cũng là nơi có vị trí trọng yếu trong cũng cố và giữ gìn an
ninh quốc phòng của đất nƣớc.
b, Vai trò của việc làm đối với lao động nông thôn
- Khi giải quyết đƣợc việc làm cho lao động nông thôn sẽ có điều kiện
nâng cao mức sống của ngƣời dân, đây là điều kiện phát triển kinh tế, văn
hóa, giáo dục, y tế ở nông thôn, là điều kiện quan trọng hình thành nguồn
nhân lực có chất lƣợng cao cung cấp cho nền kinh tế quốc dân.
- Tạo việc làm, nâng cao mức sống của cƣ dân nông thôn là điều kiện
quan trọng để ổn định xã hội, phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông
thôn mới.
- Tạo việc làm cho lao động nông thôn sẽ ngăn chặn đƣợc dòng ngƣời
di cƣ tự do từ nông thôn ra thành thị, ổn định kinh tế xã hội ở cả nông thôn và
thành thị.
15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Mức sinh, mức chết, cơ cấu giới, tuổi của dân số đều ảnh hƣởng đến
quy mô của lực lƣợng lao động. Nếu mức sinh cao dẫn đến gia tăng nhanh
chóng số lƣợng ngƣời trong độ tuổi lao động tƣơng lai.
Ngoài ra, vấn đề di dân và các dòng di dân, đặc biệt là di dân từ nông
thôn ra đô thị gây ra các áp lực kinh tế - xã hội và chính trị còn nguy hiểm
hơn so với tỷ lệ gia tăng dân số nhanh chóng. Quá trình đô thị hoá gây ra hậu
quả trực tiếp đến vấn đề việc làm, để có thể thu hút hết số lao động này, cần
phải nhanh chóng tạo ra một số lƣợng lớn chỗ làm việc. Một vấn đề khác là
chất lƣợng của số lao động này về học vấn, đào tạo, trình độ nghề nghiệp
không đáp ứng đƣợc với yêu cầu công việc trong khu đô thị. Do đó tỷ lệ thất
nghiệp, thiếu việc làm sẽ cao lên.
Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, việc khống chế mức tăng
dân số đƣợc gắn với vấn đề giảm áp lực đối với việc làm. Vấn đề dân số
thƣờng đƣợc gán với vấn đề sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm.
Nhìn chung, giảm tỷ lệ gia tăng dân số cũng có nghĩa là có sự đầu tƣ cao hơn
vào các lĩnh vực giáo dục, sức khoẻ và các dịch vụ xã hội.
Ở nƣớc ta, nhân tố dân số đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta thể hiện trong
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từng thời kỳ. Đặt con ngƣời vào vị trí
trung tâm trong chiến lƣợc phát triển xã hội, con ngƣời vừa là mục tiêu, và
động lực cho sự phát triển. Tuy nhiên khi nguồn lực này tăng quá nhanh vừa
chƣa sử dụng hết lại là lực cản, gây sức ép về đời sống và việc làm.
c, Nhân tố về chính sách vĩ mô
Để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, vấn đề quan trọng nhất là
nhà nƣớc phải tạo các điều kiện và mô trƣờng thuật lợi để ngƣời lao động tự

Tiềm năng kinh tế của một đất nƣớc phụ thuộc vào trình độ khoa học,
công nghệ của đất nƣớc đó. Trình độ khoa học công nghệ lại phụ thuộc vào
các điều kiện giáo dục. Giáo dục - Đào tạo giúp cho ngƣời lao động có đủ tri
thức, năng lực, sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của công việc, ngƣời lao động
qua quá trình đào tạo sẽ có nhiều cơ hội để thực hiện các công việc mà xã hội
phân công sắp xếp.
Giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy, là điều kiện cơ bản để đảm
bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội. Giáo dục và đào tạo nhằm
18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vào định hƣớng phát triển, trƣớc hết cung cấp cho xã hội một lực lƣợng lao
động mới đủ về số lƣợng, nâng cao chất lƣợng và phát huy hiệu quả để đảm
bảo việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc.
* Nhân tố về khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ đã làm biến đổi cơ cấu đội ngũ lao động. Bên cạnh
những ngành nghề truyền thống đã xuất hiện những ngành nghề mới và cùng
với nó là xu hƣớng tri thức hoá công nhân, chuyên môn hoá lao động, giảm
bớt lao động chân tay nặng nhọc.
Trong nền kinh tế phát triển, ngƣời lao động muốn thích ứng với các
công việc xã hội yêu cầu, trƣớc hết họ phải là những ngƣời đƣợc trang bị nhất
định về khoa học công nghệ. Tuy nhiên, trong thực tế ở những nƣớc sản xuất
kém phát triển thƣờng có mâu thuẫn: Nếu công nghệ sản xuất tiên tiến với các
dây chuyền sản xuất tự động hoá, chuyên môn hoá cao thì trình độ ngƣời lao
động chƣa bắt kịp dễ dẫn đến tình trạng một bộ phận ngƣời lao động bị gạt ra

xây dựng chiến lƣợc việc làm.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề việc làm
1.1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước về giải quyết việc làm cho lao động
nông thôn
* Trung Quốc
Trung Quốc là nƣớc đông dân nhất thế giới, với trên 1,3 tỷ dân nhƣng
gần 70% dân số vẫn còn ở khu vực nông thôn, hàng năm có tới trên 10 triệu
lao động đến tuổi tham gia vào lực lƣợng lao động xã hội nên yêu cầu giải
quyết việc làm trở lên gay gắt hơn.
Trƣớc đòi hỏi bức bách đó, thực tế từ những năm 1978 Trung Quốc đã
thực hiện mở cửa cải cách nền kinh tế, và thực hiện phƣơng châm “Ly nông
bất ly thƣơng, nhập xƣởng bất nhập thành”, do đó Trung Quốc đã thực hiện
nhiều chính sách phát triển và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân
công lại lao động ở nông thôn, rút ngắn chênh lệch giữa nông thôn và thành
thị, coi phát triển công nghiệp nông thôn là con đƣờng để giải quyết vấn đề
việc làm.
Những kết quả ngoại mục về phát triển kinh tế và giải quyết việc làm ở
Trung Quốc đạt đƣợc trong những năm đổi mới vừa qua đều gắn với bƣớc đi
20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

của công nghiệp nông thôn. Từ thực tiễn phát triển công nghiệp nông thôn,
giải quyết việc làm ở nông thôn Trung Quốc thời gian qua có thể rút ra một số
bài học kinh nghiệm sau:
- Thứ nhất: Trung Quốc thực hiện chính sách đa dạng hoá và chuyên


nghiệp, dịch vụ) nên sức ép về dân số/đất đai là không lớn. Hiện nay Malaysia
không đủ lao động nên phải nhập khẩu lao động từ nƣớc ngoài, nhƣng trong
thời gian đầu của quá trình công nghiệp hoá, Malaysia đã phải giải quyết vấn
đề dƣ thừa lao động nông thôn nhƣ nhiều quốc gia khác. Malaysia đã có kinh
nghiệm tốt giải quyết lao động nông thôn làm biến nhanh tình trạng dƣa thừa
lao động sang mức toàn dụng lao động và phải nhập thêm lao động từ nƣớc ngoài.
Kinh nghiệm của Malaysia cho thấy:
- Thứ nhất: Thời gian đầu của quá trình CNH, Malaysia chú trọng phát
triển nông nghiệp trong đó đặc biệt chú trọng tới phát triển cấy công nghiệp
dài ngày. Cùng với phát triển nông nghiệp, Malaysia tập trung phát triển công
nghiệp chế biến, vừa giải quyết đầu ra cho sản xuất nông nghiệp vừa quyết
việc làm việc làm và thu nhập cho ngƣời nông dân.
- Thứ hai: Khai phá những vùng đất mới để phát triển sản xuất nông
nghiệp theo định hƣớng của chính phủ để giả quyết việc làm mới cho lao
động dƣa thừa ngay trong khu vực nông thôn trong quá trình phát triển, Nhà
nƣớc đầu tƣ cơ sở hạ tầng và đầu tƣ đồng bộ vào cơ sở hạ tầng phúc lợi xã
hội, kèm theo cung ứng vốn, vật tƣ, thông tin,hƣớng dẫn khoa học kỹ
thuật…Để ngƣời dân ổn định cuộc sống, phát huy chủ động sáng tạo của
ngƣời dân và đầu tƣ sản xuất có hiệu quả, đồng thời gắn trách nhiệm giữa
ngƣời dân và Nhà nƣớc, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Thứ ba: Thu hút cả đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc vào phát triển
công nghiệp mà trƣớc hết là công nghiệp chế biến nhằm giải quyết lao động
và chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ.
trong thời gian này Malaysia thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài bằng các chính
sách ƣu đãi.
- Thứ tư: Khi đất nền kinh tế đã đƣợc mức toàn dụng lao động,
Malaysia chuyển sang sử dụng nhiều vốn và khai thác công nghệ hiện đại.
22


sang làm các công việc phi nông nghiệp hoặc đi sang các địa phƣơng khác
hành nghề tăng thu nhập. Tình trạng thời gian nông nhàn cùng với thu nhập
thấp trong sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân đầu tiên gây nên hiện tƣợng
23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

di chuyển lao động nông thôn từ vùng nay đến vùng khác, từ nông thôn ra
thành thị, tạm thời hoặc lâu dài.
- Trong nông thôn các hoạt động sản xuất nông nghiệp, và phi nông
nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) thƣờng bắt nguồn từ lao
động của kinh tế hộ gia đình. Các thành viên trong gia đình có thể chuyển đổi,
thay thế để thực hiện công việc của nhau. Vì vậy, việc chú trọng thúc đẩy việc
phát triển các hoạt động khác nhau của kinh tế hộ gia đình là một những biện
pháp tạo việc làm có hiệu quả.
- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là hoạt động phi nông
nghiệp với một số nghề thủ công mỹ nghệ đƣợc lƣu truyền từ đời này qua đời
khác trong từng gia đình, từng dòng họ, từng làng xã, dần dần hình thành nên
những làng nghề truyền thống tạo ra những sản phẩm hàng hoá tiêu dùng độc
đáo vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị văn hoá nghệ thuật đặc trƣng cho
từng cộng đồng, từng dân tộc.
- Hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm những hoạt động cung ứng đầu
vào cho sản xuất nông-lâm-ngƣ nghiệp và các mặt hàng nhu yếu phẩm cho
đời sống dân cƣ nông thôn, là khu vực thu hút đáng kể lao động nông thôn và
tạo ra thu nhập cao cho ngƣời lao động.
Nói chung, việc làm ở nông nghiệp, nông thôn thƣờng là những công


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status