Luận văn thạc sĩ về ứng dụng một số mô hình lý thuyết chuỗi cung ứng trong việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty KODA - Pdf 23


Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ HỒNG ĐĂNG ỨNG DỤNG MỘT SỐ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CHUỖI CUNG ỨNG
TRONG VIỆC CẢI TIẾN HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG
CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY KODA Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2006


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Bùi Nguyên Hùng
Cán bộ chấm nhận xét 1: …………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………...

III - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 16/1/2006
IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/6/2006
V - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng

(học hàm, họ
c vị, họ tên và chữ ký)
Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng chuyên ngành thông qua. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
Tp.HCM, ngày 20 tháng 6 năm 2006
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH
CN BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH
TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH
Ngày ……. tháng …… năm 2006
TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH


i
LỜI CÁM ƠN
Xin được trân trọng gởi lời tri ân đến:
PGS. TS Bùi Nguyên Hùng, thầy tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận
văn. Cảm ơn thầy đã hun đúc tinh thần của em trong thời gian vừa qua. Kiến thức, kinh nghiệm

Qua đó đi sâu nghiên cứu về hi
ệu suất và những cách thức cải tiến hiệu suất hoạt động
chuỗi cung ứng, liên hệ phân tích đánh giá với tình hình thực tế Việt Nam, cuối cùng
ứng dụng vào việc cải tiến hiệu suất hoạt động của một chuỗi cung ứng cụ thể (chuỗi
cung ứng công ty Koda).



iii
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................................... iii

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................................ vii

DANH MỤC HÌNH............................................................................................................................ix

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................xi

CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN............................................................................................................1


Quản lý chuỗi cung ứng .........................................................................................6

2.1.3.

Một số thuật ngữ trong phân tích chuỗi cung ứng (Phụ lục 1.1)............................7

2.2. Lý thuyết chuỗi cung ứng ...................................................................................................7

2.2.1.

Các giai đoạn phát triển của chuỗi cung ứng .........................................................7

2.2.2.

Các giai đoạn phát triển của kỹ thuật quản lý chuỗi cung ứng...............................8

2.2.3.

Phân loại chuỗi cung ứng.......................................................................................9

2.2.4.

Xu hướng phát triển của chuỗi cung ứng trong tình hình mới .............................16

2.3. Cấu trúc chuỗi cung ứng ...................................................................................................17



iv

2.4.5.

Phân phối sản phẩm (Delivery)............................................................................45

2.4.6.

Quá trình trả lại (Return Management)................................................................48

2.5. Quản lý chuỗi cung ứng....................................................................................................49

2.5.1.

Lợi ích của mỗi thành viên do chuỗi mang lại .....................................................49

2.5.2.

Lợi ích và sức mạnh của chuỗi từ các thành viên.................................................50

2.5.3.

Một số biện pháp quản lý chuỗi cung ứng ...........................................................51

2.5.4.

Các nguy cơ và sự chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam..............................51

CHƯƠNG 3:

HIỆU SUÂT VÀ VẤN ĐỀ CẢI TIẾN HIỆU SUẤT TRONG CHUỖI CUNG
ỨNG 53

3.3.3.

Dự báo và quản lý rủi ro trong chuỗi ...................................................................79

CHƯƠNG 4:

HIỆU SUẤT CHUỖI CUNG ỨNG CÔNG TY KODA VÀ CÁC BIỆN PHÁP
CẢI TIẾN 85

4.1. Giới thiệu về công ty Koda International..........................................................................85

4.1.1.

Tổng quát..............................................................................................................85

4.1.2.

Mục tiêu và chính sách của công ty .....................................................................86

4.1.3.

Cơ cấu tổ chức của công ty và tình hình hoạt động kinh doanh...........................86

4.2. Chuỗi cung ứng công ty koda ...........................................................................................87

4.2.1.

Cấu trúc................................................................................................................87

4.2.2.


CHƯƠNG 5:

KẾT QUẢ THỰC HIỆN........................................................................................113

5.1. Đo lường kết quả cải tiến................................................................................................113

5.1.1.

Độ tin cậy trong giao hàng.................................................................................113

5.1.2.

Tỉ lệ phế phẩm....................................................................................................116

5.1.3.

Sự linh hoạt của khách hàng...............................................................................117

5.2. Đánh giá cải tiến .............................................................................................................117

CHƯƠNG 6:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................120



vi
6.1. Kết luận...........................................................................................................................120





vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các dạng chuỗi cung ứng .......................................................................................................10

Bảng 2.2:So sánh các kiểu chuỗi cung ứng cũ và xu hướng mới............................................................16

Bảng 2.3: Các chú thích trong cấu trúc chuỗi cung ứng .........................................................................19

Bảng 2.4: Mô tả sự khác nhau của giữa các dạng sản xuất.....................................................................41

Bảng 2.5: Đặc điểm của các dạng phân phối ..........................................................................................46

Bảng 2.6: các phương tiện vận chuyển ...................................................................................................47

Bảng 3.1: Đo lường hiệu suất bằng mô hình SCOR ...............................................................................55

Bảng 3.2: Đo thời gian............................................................................................................................61

Bảng 3.3: Chi phí ....................................................................................................................................64

Bảng 3.4: Bảng năng lực hoạt động........................................................................................................66

Bảng 3.5: Hiệu quả hoạt động.................................................................................................................68

Bảng 3.6: Các loại rủi ro và cách đối phó...............................................................................................83

Bảng 4.1: Tỉ trọng doanh thu của các khách hàng trong chuỗi...............................................................87

Bảng 5.2: Độ tin cậy trong giao hàng của Koda đối với khách hàng....................................................114

Bảng 5.3 :Bảng tổng kết theo hướng trực quan.....................................................................................114

Bảng 5.4: Các nguyên nhân của giao hàng không đúng hẹn tại Fuji Denso.........................................115

Bảng 5.5 :Các nguyên nhân của gây ra phế phẩm tại Fuji Denso........................................................116



ix
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Phạm vi ứng dụng ....................................................................................................................2

Hình 2.1: Ma trận chuỗi cung ứng .........................................................................................................10

Hình 2.2: Cấu trúc chuỗi cung ứng [7]....................................................................................................19

Hình 2.3: Cánh tay nối dài trong chuỗi cung ứng...................................................................................20

Hình 2.4: Các quan điểm về quản lý chuỗi cung ứng và hậu cần ...........................................................21

Hình 2.5: Các mức độ quan hệ trong chuỗi cung ứng [39].....................................................................22

Hình 2.6: Dòng chảy trong chuỗi cung ứng............................................................................................23

Hình 2.7: Các dòng chảy qua điểm thắt cổ chai......................................................................................24



x
Hình 3.4: Mô hình triển khai BSC trong quản lý chiến lược công ty 3Com...........................................74

Hình 3.5: Đo hiệu suất theo Beamon ......................................................................................................74

Hình 3.6: Mô hình đo lường và cải tiến hiệu suất của David Taylor......................................................75

Hình 3.7: Quy trình cải tiến.....................................................................................................................76

Hình 3.8: Ví dụ rủi ro theo vòng đời sản phẩm.......................................................................................82

Hình 4.1: Doanh thu hằng năm...............................................................................................................86

Hình 4.2: Tỉ trọng doanh thu của các khách hàng..................................................................................88

Hình 4.3: Chuỗi cung ứng công ty Koda ................................................................................................90

Hình 4.4: Phạm vi khảo sát trong chuỗi cung ứng..................................................................................92

Hình 4.6: Đồ thị biểu thị hiệu suất hoạt động của các nhà thầu phụ.....................................................100

Hình 4.7: Đồ thị Paretto về nguyên nhân làm chậm tiến độ sản xuất ...................................................102

Hình 4.8: Koda dùng Tân Phú để hỗ trợ Fuji Denso...........................................................................104

Hình 4.9: Quy trình sản xuất tại Koda ..................................................................................................105

Hình 4.10: Ván lạng..............................................................................................................................109

P/O: Purchase Order: Đơn hàng
MRP: Material Requirements Planning: Hoạch định nhu cầu vật tư
MRP II: Manufacturing Resource Planning: Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
ERM: Enterprise Resource Management: Quản trị nguồn lực doanh nghiệp
TQM: Total Quality Management: cải tiến chất lượng liên tục
JIT: Just in time
EDI: Electronic data interchange: Trao đổi thông tin điện tử
SKU: Stock Keeping Unit: Đơn vị lưu hàng trong kho.
VMI: Vendor-Managed Inventories : Quản lý tồn kho c
ủa người bán


1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan
Sự khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên và quá trình toàn cầu hoá đã gây sức
ép rất lớn lên nền kinh tế thế giới làm cho sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Các công
ty buộc phải liên kết lại với nhau để củng cố sức mạnh, giảm chi phí và tăng lợi thế
cạnh tranh. Sự liên kết đó đã hình thành nên những chuỗi cung ứng khổng lồ, chúng
ngày càng lớn mạnh, v
ượt qua lãnh thổ các quốc gia đến những nơi có nguồn tài
nguyên thiên nhiên dồi dào và chi phí lao động thấp. Tại những nước này, các công ty
riêng lẻ cũng liên kết lại với nhau như một xu thế tất yếu để tồn tại và phát triển. Xu
hướng này làm thay đổi diện mạo của hoạt động sản xuất kinh doanh truyền thống. Tại
Việt Nam, chúng ta cũng không là trường hợp ngoại lệ. Trên thực tế, các nhà quản lý
làm th
ế nào có thể kiểm soát và nâng cao hiệu suất hoạt động để tăng cường khả năng
cạnh tranh của các chuỗi này?
Chuỗi cung ứng công ty Koda cũng đang gặp phải các vấn đề:
• Tình trạng khan hiếm nguồn nguyên liệu.

• Các lý thuyết về chuỗi cung ứng sẽ được nghiên cứu nhằm phòng ngừa các
vấ
n đề có thể nảy sinh trong tương lai tại công ty.
Koda
Người mua
trực tiếp từ
Koda
Các trung
gian phân
phối, người
tiêu dùng
Nhà cung
cấp, thầu phụ
thứ 1
Các nhà
cung cấp,
thầu phụ
trung gian và
đầu tiên


3
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện theo phương pháp nghiên cứu ứng dụng, sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tận dụng thế mạnh của từng phương pháp
đối với từng hoàn cảnh nghiên cứu khác biệt.
Phương pháp nghiên cứu tại hiện trường (field research) :

- Xác định phương pháp nghiên
cứu
- Quy trình nghiên cứu

- Lịch sử hình thành
- Cấu trúc chuỗi cung ứng
- Các hoạt động chức năng của
chuỗi cung ứng
- Quản lý chuỗi cung ứng
- Đối chiếu tình hình Việt Nam

- Phân tích hiệu suất trong chuỗi
cung ứng
-
Các biện pháp cải tiến hiệu suất
trong chuỗi cung ứng

- Giới thiệu Koda và chuỗi cung ứng
công ty Koda
- Đo lường hiệu suất hoạt động hiện
tại.
- Xác định mục tiêu và các vấn đề cần
cải tiến
-Thực hiện kế hoạch cải tiến
- Đo lường kết quả thực hiện
- Đánh giá kết quả
- Đối chiếu với mục tiêu ban đầu.
- Kết luận
- Đánh giá lại lý thuyết và
phương pháp thực hiện

vào thực tế. Đây là lý thuyết khó, kết hợp nhiều môn khoa học, hơn nữa đối tượng
nghiên cứu lại thay đổi và phát triển không ngừng. Những lý thuyết này cũng đang
được tiếp tục khám phá và hoàn thiện. Có nhiều lý thuyết đã được đưa vào ứng dụng
góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chuỗi cung ứng.
Tại Việt Nam, cánh cửa WTO đã hé mở để chúng ta chuẩn bị bước vào sân chơi
quốc tế. Ông Đặng Lê Nguyên Vũ, tổng giám đốc công ty cà phê Trung Nguyên [9]
cho rằng đây “là những cơ hội mà chúng ta không được bỏ qua để hấp thụ những tinh
hoa thế giới và phục vụ cho m
ục tiêu phát triển đất nước. Nhưng đồng thời cũng đặt
các doanh nghiệp còn non trẻ của chúng ta trước nguy cơ sụp đổ hàng loạt… Cuộc
chiến giữa các doanh nghiệp non trẻ về tuổi đời và yếu về vốn với những tập đoàn đa
quốc gia quả như “ châu chấu đá voi”, đây thực sự là một cuộc chiến không cân sức”.
Vậy “kịch bản nào cho con đườ
ng hội nhập của chúng ta”? Tiến sĩ Nguyễn Văn Minh
[56] đã đưa ra những viễn cảnh: Đợi chờ để bị “thôn tính”? Tự nguyện làm “thuộc địa”
hay bức lên làm “trung tâm”? Hay chúng ta đang tích cực xây dựng một con đường đi
riêng - Kịch bản thứ tư mang bản sắc Việt Nam?
Chọn cách nào là tùy thuộc ở chúng ta. Hơn bao giờ hết việc chuẩn bị của chúng
ta lúc này phải hết sức khẩ
n trương. Triết lý kinh doanh có câu “Biết người, biết ta
trăm trận trăm thắng”, chúng ta đã biết gì về những tập đoàn đa quốc gia, những chuỗi
cung ứng khổng lồ không biên giới, những người bạn hay đối thủ (hay là những ông
chủ) trong tương lai và vì sao nó tạo được những sức mạnh to lớn đó?
Với ý tưởng này, phần đầu đề tài sẽ đi sâu vào tìm hiểu một số lý thuy
ết về những
chuỗi cung ứng đầy quyền lực trong thực tế.



6

khi chúng di chuyển trong một quá trình từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất, người bán
sỉ, người bán lẻ cho đến khách hàng. Quản lý chuỗi cung ứng gồm việc tích hợp các
dòng này cả bên trong cũng như bên ngoài giữa các công ty [7].
• Quản lý chuỗi cung ứng: là sự kết hợp giữa nghệ thuật và khoa học nhằm cải
thiện phương thức tìm nguồn cung cấp nguyên liệ
u, phương thức sản xuất sản phẩm
dịch vụ và cuối cùng là chuyển sản phẩm dịch vụ hoàn thành đến khách hàng [17]
• Quản lý chuỗi cung ứng: quản lý mọi các hoạt động của chuỗi cung ứng [30].
• Mục tiêu chính của quản lý chuỗi cung ứng: là tối thiểu những hoạt động
không đưa được giá trị vào trong chuỗi. Nó tăng cường khả năng cạnh tranh dựa vào
việ
c nâng cao hiệu suất và giảm chi phí. (Stewart 1995, [10]).
2.1.3. Một số thuật ngữ trong phân tích chuỗi cung ứng (Phụ lục 1.1)
2.2. Lý thuyết chuỗi cung ứng
2.2.1. Các giai đoạn phát triển của chuỗi cung ứng
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật là động lực chính cho sự phát triển của chuỗi
cung ứng. Chuỗi cung ứng được thiết lập khi nền kinh tế mở ra phạm vi quốc tế. Nó
yêu cầu thay
đổi cơ sở hạ tầng bên trong các nhà máy để thích nghi với tình hình mới.
Năm 1913 Henry Ford phát minh ra dây chuyền lắp ráp chuyển động để sản xuất
xe hơi giá thấp. Không chỉ dây chuyền lắp ráp mới tạo ra hiệu quả sản xuất mà năng
lực của chuỗi cung ứng đã đưa giá trị vào sản phẩm xe hơi.
Trước chiến tranh thế giới thứ hai, chuỗi cung ứng là chuỗi những quá trình riêng
biệ
t, nó nối nhà máy sản xuất, kho, người bán sỉ, bán lẻ và người tiêu dùng lại với nhau
bằng chuỗi con người và giấy tờ.


8
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, sự phân phối vật lý được xem như một thành

9
Năm 1965, cuộc cách mạng trong quản lý chuỗi cung ứng bắt đầu khi kỹ thuật
hoạch định nhu cầu vật tư (MRP) được đưa vào ứng dụng. Hệ thống này nối kết giữa
sản xuất và đặt hàng để bảo đảm nguồn nguyên liệu đang trong quá trình sản xuất và
tồn kho phù hợp với kế hoạch sản xuất thành phẩm.
Năm 1975, kỹ thuật hoạch
định nguồn lực sản xuất (MRP-II) được phát triển, nó
liên kết các chức năng trong hệ thống như quản lý nguồn nguyên liệu, lập kế hoạch sản
xuất, kế hoạch tài chính, kinh doanh.
Những năm 1990, kỹ thuật quản lý chuỗi cung ứng có những bước phát triển
nhảy vọt với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin. Những dòng sản phẩm phần mềm dựa
trên “Lý thuyết gi
ới hạn” được ra đời và ứng dụng. Năm 1997, phần mềm này đã được
sử dụng trên Internet. Phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp ERP ra đời năm
1990 và ERM (quản trị nguồn lực doanh nghiệp) ra đời năm 2000.
Quản lý chuỗi cung ứng có thêm những dạng mới như là B2B (sau đó là B2C,
C2C…), nó cho phép sự trao đổi giao dịch với nhau ở hai bên thị trường cung cấp và
tiêu thụ, nơi mà người mua và ng
ười bán có thể đàm phán giá cả và thực hiên những
thương vụ trực tuyến với nhau.
2.2.3. Phân loại chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng có rất nhiều dạng khác nhau.
1. Căn cứ vào hiệu quả hoạt động và độ phức tạp của các chuỗi
Joseph L. Cavinato [31] đã phân tích chuỗi cung ứng bằng cách đo lường chi phí
hoạt động, số lượng lao động, các bước trong quy trình, mức độ kiểm soát nguồ
n nhân
lực … và phân chia thành 16 dạng chuỗi cung ứng phân bố trên ma trận sau:

quả hoạt động của
công ty
- Chi phí cố định cao, lượng nhân công lớn, nhiều
cấp quản lý.
- Quá trình xử lý các công tác hậu cần tại trung tâm
rất lâu, nó làm chậm các hoạt động thu mua, sản
xuất và bán hàng.
- Tồn kho lớn, tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp.
Không hiệu
quả
4
Chuỗi hỗ trợ sản
xuất
- Chi phí cố định cao.
- Được thiết kế hỗ trợ sản xuất, có thể đạt được
hiệu quả sản xuất tối đa
- Có thể tạo được tối ưu cục bộ bên trong và bên
ngoài mỗi nhà máy.
- Có thể chuyển đổi sự tập trung các nguồn lực đến
những hoạt động và quy trình mang tính chiến lược
khác.
- Có sự liên kết giữa việc lưu chuyển các nguồn lực
với tồn kho, quản lý đơn hàng.
- Có quan tâm vấn đề quản lý tài sản.
- Cải tiến cung cách phục vụ khách hàng.
Sản xuất có
hiệu quả,
nhưng tính
cạnh tranh
không cao

- Vai trò của người thu mua và nhà cung cấp rất
quan trọng trong việc bảo đảm yếu tố thời gian.
Thích hợp
cho các loại
dự án
7
Tiền đến tiền
- Tập trung chủ yếu vào mục tiêu tài chính sau đó là
Giống hình
thức thuê tài

Trích đoạn Lợi ích và sức mạnh của chuỗi từ các thành viên Các nguy cơ và sự chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam Đo hiệu suất chuỗi cung ứng bằng mơ hình SCOR Đo lường hiệu suất trong chuỗi cung ứng theo David Taylor Một số cách đo lường khác
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status