Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp - Pdf 23

lời nói đầu
Để tiến hành các hoạt động sản xuất – kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có
ba yếu tố:Tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động. Tài sản cố định
(TSCĐ) là tư liệu lao động, là một trong những yếu tố cơ bản của sản xuất.
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất thì
TSCĐ là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động sản xuất – kinh doanh.
TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh
nghiệp.
Để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, các doanh
nghiệp không chỉ đơn giản là quan tâm đến vấn đề có và sử dụng TSCĐ mà điều
quan trọng là phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo toàn, phát triển và nâng cao
hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ, muốn vậy các doanh nghiệp phải xây dựng được
chế độ quản lý khoa học toàn diện để có thể sử dụng hợp lý, đầy đủ và phát huy hết
công suất của TSCĐ tạo điều kiện để hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu
tư để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công nghệ. Một trong những biện pháp
mà các doanh nghiệp sử dụng để thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ là trích khấu hao.
Phương pháp khấu hao áp dụng thống nhất hiện nay và việc quản lý, sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn khấu hao đang là một vấn đề đặt ra của các doanh nghiệp, nhất
là các doanh nghiệp sản xuất. Mặt khác việc tính khấu hao TSCĐ còn có mối quan
hệ, liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp, tiến bộ khoa học kỹ thuật, tái sản
xuất ….
Vì thế em đã chọn đề tài “Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phương pháp
kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp ” làm đề
án nghiên cứu môn học.
Trờng đại học kinh tế quốc dân Đề án môn học
I. nhng vn chung
1. Vai trũ, c im ca TSC trong sn xut kinh doanh.
TSC l c s iu kin k thut khụng th thiu c trong bt k mt nn
kinh t quc dõn no cng nh hot ng sn xut ca cỏc doanh nghip. TSC
phn ỏnh nng lc hin cú, trỡnh v tin b khoa hc k thut ca ta. TSC, c
bit l mỏy múc thit b sn xut l iu kin quan trng cn thit tng sn

* Khấu hao TSCĐ: Là quá trình kế toán phân bổ giá trị hao mòn của TSCĐ
vào chi phí theo một cách thức hợp lý và phù hợp nhằm có được lợi ích từ việc sử
dụng TSCĐ.Việc phân bổ giá trị của TSCĐ vào chi phí là phù hợp với nguyên tắc
chi phí và doanh thu .
Như vậy, hao mòn TSCĐ là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và
giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý
nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn.
- Mục đích của khấu hao:
+ Nhằm thu hồi lại vốn đã đầu tư vào TSCĐ.
+ Giúp doanh nghiệp có nguồn vốn để đầu tư mua sắm lại TSCĐ khi cần thiết.
- ý nghĩa của khấu hao:
+ Về mặt kinh tế: Khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được giá trị thực
của tài sản đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp, do đó giảm thuế
thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
+ Về mặt kế toán: Khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.
* Giá trị còn lại của TSCĐ: Thể hiện phần vốn đầu tư chưa thu hồi ở TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ
ở đây cần phân biệt giữa giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách và giá trị còn lại
thực của TSCĐ. Giá trị còn lại thực của TSCĐ là giá thị trường của TSCĐ vào thời
điểm đánh giá và được xác định theo công thức:
NG
1
= NG
0
x H
1
x H
0
Trong đó:
NG

Như vậy, bên cạnh việc theo dõi giá trị còn lại trên sổ sách, cần phải theo dõi
giá trị còn lại thực của TSCĐ để có thể đưa ra các quyết định thanh lý, nhượng bán,
nâng cấp, hoặc đầu tư mới TSCĐ.
II. các phương pháp tính khấu hao
1. Các phương pháp khấu hao áp dụng ở Việt Nam.
Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau.
Việc lựa chọn phương pháp khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà
nước về chế độ quản lý tài sản đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp.
1.1. Phương pháp khấu hao đều ( Phương pháp khấu hao theo thời gian ):
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao
= = x
năm của TSCĐ Số năm sử dụng TSCĐ bình quân bình quân năm
Mức khấu hao tháng của TSCĐ = Mức khấu hao năm / 12
Ví dụ minh hoạ: Một TSCĐ trị giá 150 triệu, thời gian sử dụng dự tính 5 năm,
tỷ lệ khấu hao 20% / năm.
- Mức khấu hao phải tính 1 năm = 150/ 5 = 30 ( triệu đồng )
- Mức khấu hao phải tính 1 tháng = 30/ 12 = 2,5 ( triệu đồng )
* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:
§Ò tµi Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao TSC§ vµ ph“ ¬ng ph¸p kÕ to¸n khÊu hao TSC§
theo chÕ ®é hiÖn hµnh trong c¸c doanh nghiÖp”
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính. Nếu sử dụng khấu hao đều như một đòn bẩy
kinh tế sẽ có tác dụng trong việc tận dụng và nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ để
giảm chi phí khấu hao trong một đơn vị sản phẩm.
- Nhược điểm:
+ Phương pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên khi
TSCĐ không sử dụng vẫn phải tính và trích khấu hao.
+ Thời gian thu hồi vốn chậm.
+ Trong quá trình sử dụng, càng về sau TSCĐ bị hỏng nhiều, chi phí
sửa chữa, bảo dưỡng cũng phát sinh nhiều hơn. Trong khi đó thì lượng sản phẩm

đơn vị
sp
phương án 1 phương án 2
Sản
lượng
Mức
KH
KH
luỹ kế
GTCL Sản
lượng
Mức
KH
KH luỹ
kế
GTCL
1 1 40.000 40.000 40.000 110.000 35.000 35.000 35.000 115.000
2 1 40.000 40.000 80.000 70.000 30.000 30.000 65.000 85.000
3 1 35.000 35.000 115.00
0
35.000 35.000 35.000 105.000 50.000
4 1 35.000 35.000 150.00
0
0 20.000 20.000 125.000 30.000
5 1 35.000 35.000 185.00
0
0 20.000 20.000 145.000 10.000
Cộng 185.00
0
185.000 140.00

suất lao động cao, khối lượng sản phẩm sản xuất nhiều còn những năm sau các bộ
phận chi tiết bị hao mòn, hư hỏng phải sửa chữa thay thế, do vậy năng lực và hiệu
suất sử dụng giảm, sản phẩm làm ra ít, hao mòn vô hình tăng.
Có hai phương pháp khấu hao nhanh:
Phương pháp 1: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
Mức khấu hao hàng năm được tính theo cơ sở giá trị còn lại của TSCĐ ở thời
điểm đầu năm và tỷ lệ khấu hao TSCĐ đó sau khi đã điều chỉnh hệ số.
M
ni
= NG
ni
x T
đ/c
Trong đó:
M
ni
: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ n
i
NG
ni
: Giá trị còn lại của TSCĐ tính đến đầu năm thứ n
i
T
đ/c
: Tỷ lệ khấu hao đã được điều chỉnh.
T
đ/c
= T
o
x H = 1/ N x H

M
ni
= NG x T
ni
Trong đó:
M
ni
: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ n
i
T
ni
: Tỷ lệ khấu hao
N: Tổng số năm sử dụng của TSCĐ
N =
2
)1( +nn
- Ví dụ minh hoạ:
Vẫn như ví dụ trên:
i = 1: T
1
=
15
115 −+
=
15
5
§Ò tµi Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao TSC§ vµ ph“ ¬ng ph¸p kÕ to¸n khÊu hao TSC§
theo chÕ ®é hiÖn hµnh trong c¸c doanh nghiÖp”
i = 2 : T
2

hp i vi nhng sn phm c sn xut m phi sau mt thi gian di qung
cỏo mi bỏn c.
+ i vi phng phỏp khu hao theo s d gim dn, doanh nghip khụng
thu hi nguyờn giỏ ca TSC.
+ Vic tớnh toỏn ht sc phc tp nờn ch phự hp vi doanh nghip nh.
Đề tài Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và ph ơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ
theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp
Trờng đại học kinh tế quốc dân Đề án môn học
- iu kin ỏp dng: Theo quy nh ca Quyt nh 51/TTG ngy 21/1/1995
ca Th tng Chớnh ph thỡ cỏc doanh nghip phi ng ký phng phỏp khu
hao nhanh v nu ỏp dng phng phỏp khu hao nhanh phi ng ký vi c quan
ti chớnh xột duyt. iu kin l:
+ Kinh doanh cú lói.
+ TSC cú tin b KHKT nhanh, chu s tỏc ng ca hao mũn vụ hỡnh
nhanh.
+ TSC hot ng cao hn nng sut bỡnh thng.
+ Cú k hoch u t i mi phự hp vi s phỏt trin ca doanh nghip.
+ TSC u t xõy dng mua sm bng vn vay, TSC thuờ ti chớnh, nhn
gúp liờn doanh.
nc ta hin nay, theo Quyt nh s 166/1999/Q-BTC ngy 30/12/1999
v Ban hnh ch qun lý, s dng v trớch khu hao TSC quy nh phng
phỏp khu hao TSC ỏp dng thng nht cho cỏc doanh nghip nh nc t ngy
1/1/2000 l phng phỏp khu hao theo ng thng. Trong quyt nh ny, cú quy
nh v khung thi gian s dng TSC cho tng nhúm TSC, cn c vo ú m
doanh nghip xỏc nh s nm s dng cho tng nhúm TSC. Do vy, hin nay
phng phỏp khu hao theo ng thng l phng phỏp c ỏp dng ph bin
nht.
2. Cỏc phng phỏp khu hao ỏp dng trờn th gii:
Ti mt s nc, mt s bt ng sn: t ai, li th thng mi,... v cỏc bt
ng sn ti chớnh khụng trớch khu hao trong i phc v ca nú m nhng bt

định mức khấu hao:
- Tính tỷ lệ khấu hao theo phương pháp trung bình của TSCĐ.
- Nhân đôi tỷ lệ này.
- Vào cuối mỗi năm sử dụng của tài sản vận dụng tỷ lệ nhân đôi này cho giá
trị ghi sổ còn lại của TSCĐ.
Ví dụ:
Một TSCĐ có giá trị 5000$, có thời gian sử dụng ước tính là 5 năm, giá trị
thu hồi là 500$.
Ta có:
- Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp khấu hao trung bình là 20%
- Tỷ lệ khấu hao theo số dư giảm dần là: 2 x 20% = 40%
§Ò tµi Bµn vÒ c¸ch tÝnh khÊu hao TSC§ vµ ph“ ¬ng ph¸p kÕ to¸n khÊu hao TSC§
theo chÕ ®é hiÖn hµnh trong c¸c doanh nghiÖp”


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status