bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp - Pdf 21

Lời nói đầu
ó thể nói, tài sản cố định (TSCĐ) là yếu tố quyết định đến sự sống còn của
doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp,
TSCĐ là t liệu lao động để con ngời tác động đến đối tợng lao động, là điều kiện
cần thiết để giảm cờng độ lao động và tăng năng suất lao động, nó thể hiện cơ sở
vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp
trong sản xuất kinh doanh. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
khoa học kỹ thuật trở thành năng lực sản xuất thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để
tạo nên các thế mạnh cạnh tranh đối với các doanh nghiệp. TSCĐ là yếu tố quan
trọng quyết định đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của
nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tợng lao
động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình
thái vật chất cho đến lúc h hỏng. Vì thế doanh nghiệp phải tìm cách thu hồi lại
vốn để tái đầu t TSCĐ bằng cách trích khấu hao.
c
Rõ ràng, việc tính và trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
có ảnh hởng trực tiếp đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, mặt khác nó ảnh h-
ởng cả việc thể hiện tài sản của doanh nghiệp trên báo cáo tài chính. Việc tính
khấu hao có thể đợc tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Việc lựa chọn
phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nớc và yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp. Phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn
nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải của doanh nghiệp
Do nhận biết đợc tầm quan trọng của việc tính và trích khấu hao TSCĐ, em
đã thực hiện đề án môn học với đề tài:
bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu
hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp.
Nội dung đề án gồm ba phần:
1
Phần I: Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ.
Phần II: Thực trạng khấu hao TSCĐ.

Căn cứ vào tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hành phân
loại TSCĐ theo các tiêu thức sau:
Phân loại TSCĐ theo hình thái có:
+ TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể bao gồm:
. Nhà cửa vật, kiến trúc
. Máy móc, thiết bị
. Phơng tiện vận tải
. Thiết bị, dụng cụ quản lý
. Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm
. TSCĐ hữu hình khác
+ TSCĐ vô hình: là TSCĐ không có hình thái vật chất nhng có giá trị và giá trị
sử dụng bao gồm:
. Quyền sử dụng đất có thời hạn
. Quyền phát hành
. Bản quyền, bằng sáng chế
. Nhãn hiệu hàng hoá
. Phần mềm máy tính nếu phần mềm độc lập với phần cứng
. Giấy phép và giấy nhợng quyền
. TSCĐ vô hình khác
- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu có:
+ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là những TSCĐ do nhà nớc cấp
hoặc do các cá nhân, cổ đông góp vốn khi thành lập doanh nghiệp hoặc mua bằng
nguồn vốn bổ sung của doanh nghiệp.
+ TSCĐ đi thuê: là TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh
nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định ghi trong hợp đồng
thuê (TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động).
- Phân loại theo tình hình sử dụng:
+ TSCĐ sử dụng cho hoạt động kinh doanh
4
+ TSCĐ sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp, cho chơng trình dự án

đối tợng sử dụng TSCĐ và hình thành nên nguồn vốn khấu hao TSCĐ. Thực tế có
hai loại hao mòn TSCĐ:
- Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lỷ trong quá trình sử dụng do bị cọ
sát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận. Hao mòn hữu hình của TSCĐ diễn ra ở
hai dạng sau:
+ Hao mòn dới dạng kỹ thuật xẩy ra trong quá trình sử dụng.
+ Hao mòn do tác động của thiên nhiên (độ ẩm, hơi nớc, không khí), hao
mòn này xảy ra thờng xuyên và không phụ thuộc vào việc sử dụng.
Do có hao mòn hữu hình nên TSCĐ mất dần giá trị và giá trị sử dụng ban
đầu, tổn thất trên thực thể TSCĐ. Điều đó làm cho hiệu suất của TSCĐ giảm dần
và cuối cùng bị h hỏng cần phải thanh lý và thay thế bằng TSCĐ khác.
- Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, hao mòn loại này không kèm theo sự giảm thấp về giá trị sử dụng. Nhờ
khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật vào hoạt động kinh tế càng nhanh và quy mô lớn thì TSCĐ đợc sản xuất
càng có nhiều tính năng với năng suất cao và chi phí thấp làm cho TSCĐ cũ bị
mất giá, lạc hậu so với công nghệ mới.
Qua nghiên cứu hao mòn TSCĐ ta thấy giảm giá TSCĐ là một tất yếu
khách quan do đó phải thu hồi vốn đầu t ở TSCĐ tơng ứng với giá trị hao mòn để
tạo nguồn vốn tái đầu t TSCĐ.
2.2. Khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ là phân bổ một cách hợp lý, khoa học nguyên giá TSCĐ
vào chi phí kinh doanh thông qua thời gian sử dụng TSCĐ.Thực chất khấu hao
TSCĐ là hình thức thu hồi vốn cố định ở TSCĐ tơng ứng với giá trị hao mòn trong
sản xuất kinh doanh.
6
Phần giá trị hao mòn của TSCĐ đợc chuyển dịch vào giá trị sản phẩm mới
sản xuất ra thông qua việc trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
theo những tỷ lệ khấu hao khác nhau đối với mỗi loại TSCĐ.
Về phơng diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ.

ban hành kèm theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC, doanh nghiệp xác định thời
gian sử dụng của TSCĐ.
Xác định mức tính khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo
công thức sau đây:
Mức trích khấu hao trung
bình hàng năm của TSCĐ =
Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng
Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cho từng tháng thì lấy số khấu hao phải
trích cả năm chia cho 12 tháng.
Trong thực tế, tỷ lệ khấu hao đợc Nhà nớc quy định sẵn cho từng loại, từng
nhóm TSCĐ, nhng doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thực tế của mình để
8
nâng cao tỷ lệ khấu hao trong giới hạn cho phép, đảm bảo không làm giá thành
quá cao, ảnh hởng đến giá bán và tiêu thụ sản phẩm.
Trờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy
giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời
gian sử dụng còn lại (đợc xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng
ký trừ thời gian đã sử dụng) của TSCĐ.
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ đợc
xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến
năm trớc năm cuối cùng của TSCĐ đó.
Khi sửa chữa nâng cấp TSCĐ làm tăng nguyên giá TSCĐ thì mức khấu hao
mới trích hàng tháng thay đổi và đợc tính theo công thức sau:
Mức khấu hao phải
trích trong tháng =
Giá trị còn lại trớc khi nâng cấp + Giá trị nâng cấp
Số năm ớc tính sử dụng sau khi nâng cấp x 12
Khác với quy định theo Quyết định 166/1999/QĐ-BTC là việc thực hiện

: Thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐ.
- Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại của
TSCĐ) nh sau:
Mức trích khấu hao trung
bình hàng năm của TSCĐ =
Giá trị còn lại của TSCĐ
Thời gian sử dụng còn lại của
TSCĐ
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả
năm chia cho 12 tháng.
Mục đích của việc kế toán chi phí khấu hao là tính một phần chi phí hợp lý
của TSCĐ cho mỗi kỳ kế toán sử dụng TSCĐ đó. Phơng pháp tính khấu hao theo
đờng thẳng tính một phần nh nhau cho một kỳ kế toán, phơng pháp này cố định
mức khấu hao theo thời gian, do đó số tiền khấu hao đợc phân bổ đều đặn vào giá
thành sản phẩm trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ nên có tác dụng thúc đẩy
doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm sản xuất ra để
hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm thì phơng pháp tính khấu hao này cũng
còn tồn tại những nhợc điểm:
- Do áp dụng tỷ lệ khấu hao nh nhau nên việc thu hồi vốn chậm ảnh hởng
đến việc đổi mới công nghệ, tái đầu t TSCĐ, thời gian thu hồi vốn lâu nên không
theo kịp hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình (do tiến bộ khoa học nên rất
khó xác định đợc) làm giảm giá trị tài sản so với giá trị trên sổ kế toán, việc thu
hồi vốn lâu cũng đồng nghĩa với việc tăng chi phí bảo quản, cất trữ và quản lý
10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status