Bài tập định khoản môn kế toán doanh nghiệp - Pdf 23

Bài tập số 11: Tại doanh nghiệp X kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và
tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, trong tháng 12/200N có các tài liệu sau: (Đvt: 1000đ).
Thuê tài chính 1 TSCĐ hữu hình dùng cho sản xuất trong thời hạn 5 năm. tổng nguyên giá TSCĐ
thuê tài chính là 300 000, thuế suất thuế GTGT là 10%. Biết doanh nghiệp ghi nhận nợ gốc về thuê
tài chính không bao gồm thuế GTGT, số nợ gốc phải trả kì này là 60.000

Bài tập số 12: Tại doanh nghiệp X kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và
tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, trong tháng 12/200N có các tài liệu sau: (Đvt: 1000đ).
Chuyển 1 TSCĐ HH đang sử dụng ở phân xởng sản xuất chính thành CCDC, nguyên giá 50.000,
khấu hao luỹ kế 30.000. doanh nghiệp quyết định phân bổ giá trị còn lại của TSCĐ cho 2 tháng, bắt
đầu từ tháng này.
Bài tập số 13: Tại doanh nghiệp X kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính
thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, trong tháng 12/200N có các tài liệu sau: (Đvt: 1000đ). CNV
thanh toán tạm ứng: Chi vận chuyển, bốc dỡ hàng hoá mua ngoài: 10.000. Số tạm ứng cha chi nộp trả
lại quỹ: 5.000

Bài tập số 14: Tại doanh nghiệp X kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và
tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, trong tháng 12/200N có các tài liệu sau: (Đvt: 1000đ).
Doanh nghiệp đặt trớc 30.000 USD bằng chuyển khoản cho ngời bán để, mua hàng. Tỷ giá thực tế
trong ngày là 15.500 vnd/USD. Tỷ giá ghi sổ kế toán của tiền gửi ngân hàng bằng đô la Mỹ là
15.600 vnd/USD.
Bài tập số 15: Tại doanh nghiệp X kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và
tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, trong tháng 12/200N có các tài liệu sau: (Đvt: 1000đ).
Dùng tiền gửi ngân hàng trả một khoản nợ dài hạn đến hạn trả trong kỳ: 200.000, trả nợ cho ngời
bán 50.000, nộp khấu hao cơ bản cho cấp trên: 100.000.
Bài tập số 16: Tại doanh nghiệp X kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và
tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, trong tháng 12/200N có các tài liệu sau: (Đvt: 1000đ).
Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm: 50.000, dùng để đóng gói hàng bán: 10.000, dùng cho
sửa chữa lớn TSCĐ: 30.000 (DN đã thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ).
Bài tập số 17: Tại doanh nghiệp X kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và
tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, trong tháng 12/200N có các tài liệu sau: (Đvt: 1000đ).

phơng pháp kê khai thờng xuyên; số d đầu tháng 3/N của một số TK: (Đơn vị tính: 1000đ)
TK 131: 500.000; TK 311 : 400.000; TK 315: 100.000; TK 331: 110.000. Trong tháng 3/N
có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kế toán viên đã định khoản. Trong các định khoản của từng
nghiệp vụ, định khoản nào là đúng: Doanh nghiệp chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ vay dài hạn đến
hạn trả là 100.000, doanh nghiệp đã nhận đợc giấy báo của ngân hàng.
Bài tập số 115: Công ty A nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên; số d đầu tháng 3/N của một số TK: (Đơn vị tính: 1000đ)
TK 131: 500.000; TK 311 : 400.000; TK 315: 100.000; TK 331: 110.000. Trong tháng 3/N
có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kế toán viên đã định khoản. Trong các định khoản của từng
nghiệp vụ, định khoản nào là đúng: Ngời mua đã chuyển tiền thanh toán số tiền mua hàng còn nợ
tháng trớc 500.000. Doanh nghiệp đã nhận đợc giấy báo của ngân hàng.
Bài tập số 116: Công ty A nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên; số d đầu tháng 3/N của một số TK: (Đơn vị tính: 1000đ)
TK 131: 500.000; TK 311 : 400.000; TK 315: 100.000; TK 331: 110.000. Trong tháng 3/N
có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kế toán viên đã định khoản. Trong các định khoản của từng
nghiệp vụ, định khoản nào là đúng: Doanh nghiệp chi tạm ứng cho ông H thuộc phòng cung ứng, số
tiền là 50.000, thuế GTGT 10% là 50.000 thiết bị đã đa vào sử dụng.
Bài tập số 117: Công ty A nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo
phơng pháp kê khai thờng xuyên; số d đầu tháng 3/N của một số TK: (Đơn vị tính: 1000đ) TK 131:
500.000; TK 311 : 400.000; TK 315: 100.000; TK 331: 110.000. Trong tháng 3/N có các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kế toán viên đã định khoản. Trong các định khoản của từng nghiệp vụ,
định khoản nào là đúng: Doanh nghiệp vay dài hạn ngân hàng 550.000 để mua thiết bị sản xuất, giá
mua 500.000, thuế GTGT 10% là 50.000. Thiết bị đã đa vào sử dụng.
118 Công ty A nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên; số d đầu tháng 3/N của một số TK: (Đơn vị tính: 1000đ)
TK 131: 500.000; TK 311 : 400.000; TK 315: 100.000; TK 331: 110.000. Trong tháng 3/N
có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và kế toán viên đã định khoản. Trong các định khoản của từng
nghiệp vụ, định khoản nào là đúng: Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu của Công ty Y đã nhập kho
nhng cha trả tiền, số tiền phải trả bằng ngoại tệ là 11.000 USD, trong đó thuế GTGT là 10%. Tỷ giá
hối đoái tại thời điểm nhận nợ do nhân hàng công bố theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng là 1 USD

đã lập định khoản kế toán. Trong các định khoản đã đợc lập định khoản nào là đúng. Doanh nghiệp
vay ngắn hạn ngân hàng để trả tiền mua nguyên liệu vật liệu của công ty X còn nợ tháng trớc
100.000.
125 Công ty B nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, kế toán viên
đã lập định khoản kế toán. Trong các định khoản đã đợc lập định khoản nào là đúng. Doanh nghiệp
xuất quĩ tiền mặt để trả lãi vay ngắn hạn ngân hàng 10.000
126 Công ty B nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, kế toán viên
đã lập định khoản kế toán. Trong các định khoản đã đợc lập định khoản nào là đúng. Doanh nghiệp
bán 10.000 USD lấy tiền Việt Nam nhập quỹ, tỷ giá xuất quĩ ngoại tệ 15/1 USD; nhập quĩ VNĐ là
155.000. Qui đổi: 10.000 x 15 = 150.000; CL: 155.000 - 150.000 = + 5000:
A
127 Công ty B nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, kế toán viên
đã lập định khoản kế toán. Trong các định khoản đã đợc lập định khoản nào là đúng. Doanh nghiệp
trả lãi vay dài hạn ngân hàng bằng tiền gửi ngân hàng số tiền 50.000. Doanh nghiệp đã nhận đợc
giấy báo của ngân hàng:
128 Công ty B nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, kế toán viên
đã lập định khoản kế toán. Trong các định khoản đã đợc lập định khoản nào là đúng. Mua nguyên
vật liệu cha trả tiền ngời bán, số tiền cha có thuế GTGT 150.000, thuế GTGT 10%, NVL đã đợc
kiểm nghiệm nhập kho.
129 Công ty B nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, kế toán viên
đã lập định khoản kế toán. Trong các định khoản đã đợc lập định khoản nào là đúng. Doanh nghiệp
tạm ứng cho ông Y phòng cung ứng để mua NVL bằng ngoại tệ, số tiền 10.000 USD, tỷ giá xuất quĩ
ngoại tệ 15/1 USD - kế toán ghi đơn Có TK 007: 10.000 USD; 10.000 x 15 = 150.000
130 Công ty B nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, kế toán viên

ờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Quý I có các tài liệu, số liệu sau đây, căn cứ vào các tài liệu, số liệu
đã phát sinh, kế toán viên đã lậo định khoản. Trong các định khoản đã lập, định khoản nào là đúng.
Đồng thời định khoản
137 Công ty X nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Quý I có các tài liệu, số liệu sau đây, căn cứ vào các tài liệu, số
liệu đã phát sinh, kế toán viên đã lậo định khoản. Trong các định khoản đã lập, định khoản nào là
đúng. Xuất kho thành phẩm bán cho Công ty Y, công ty Y đã chấp nhận trả, giá thành thực tế của
thành phẩm xuất kho là 600.000, giá bán cha có thuế GTGT ghi trên hoá đơn là 700.000, thuế GTGT
10%.
138 Công ty X nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Quý I có các tài liệu, số liệu sau đây, căn cứ vào các tài liệu, số
liệu đã phát sinh, kế toán viên đã lậo định khoản. Trong các định khoản đã lập, định khoản nào là
đúng. Đồng thời định khoản:
139 Công ty X nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Quý I có các tài liệu, số liệu sau đây, căn cứ vào các tài liệu, số
liệu đã phát sinh, kế toán viên đã lậo định khoản. Trong các định khoản đã lập, định khoản nào là
đúng. Doanh nghiệp nhận đợc giấy báo của ngân hàng Công ty Y đã trả tiền hàng đã mua của công
ty trong kỳ là 770.000.
140 Công ty X nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Quý I có các tài liệu, số liệu sau đây, căn cứ vào các tài liệu, số
liệu đã phát sinh, kế toán viên đã lậo định khoản. Trong các định khoản đã lập, định khoản nào là
đúng. Doanh nghiệp chuyển tiền gửi ngân hàng trả nợ gốc vay ngắn hạn 100.000, trả lãi vay ngắn
hạn 3000, lãi vay dài hạn 4000:
Bài 141: Công ty A nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên. Đơn vị tính: 1000đ. Số d đầu kỳ của một số TK nh sau; Số d TK 153:
46.900 - số lợng 1000 bộ - Số d TK 156 (1): 108.000 - số lợng 2000 chiếc. Trong kỳ, các nghiệp
vụ phát sinh đã đợc kế toán viên tính toán và định khoản. Trong các kết quả tính toán và định khoản
sau đây, kết quả nào là đúng. (DN tính trị giá vật t hàng hoá xuất kho theo phơng pháp bình quân gia
quyền). Doanh nghiệp mua 7.200 bộ công cụ, dụng cụ, cha trả tiền ngời bán, tổng số tiền thanh toán
là 396.000, trong đó thuế GTGT là 10%. Công cụ đã đợc kiểm nghiệm và nhập kho.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status