Thực trạng và giải pháp tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam, chi nhánh Chợ Lớn - Pdf 23



ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGÀNH: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

----------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP
KỸ THƯƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH CHỢ LỚN
GVHD: TS. VÕ XUÂN VINH
SVTH : MAI THANH TUẤN
MSSV : 106401334
LỚP : 06DQCK


GVHD: T.s Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn
LỜI CẢM ƠN

 
Quãng thời gian 4 năm học tập và nghiên cứu dưới giảng đường Trường Đại
Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM cũng như khoảng thời gian thực tập thiết thực,
bổ ích tại Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Chợ Lớn đã trang bị
cho Tôi nhiều điều hay và kiến thức quý báu, góp phần rất lớn để Tôi có thể hoàn
thành được Khóa Luận Tốt Nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầ
y Cô Khoa Quản trị kinh doanh Trường
Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ, TP.HCM đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho Tôi
suốt 4 năm rèn luyện, đặc biệt là sự quan tâm và hướng dẫn tận tình của Ts. Võ
Xuân Vinh trong những tháng vừa qua, đã tận tình hướng dẫn Tôi. Tôi chân thành
biết ơn sâu sắc đến Thầy, chúc Thầy luôn dồi dào sức khỏe và luôn thành đạt.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt
Nam Chi Nhánh Chợ Lớn, các Anh Chị trong Chi Nhánh, đặc biệt Tôi chân thành
biết ơn sâu sắc và lời chúc sức khỏe đến, Anh Phan Lê Minh Mẫn, Chi Trần Thị
Thu Hoài đã hướng dẫn nhiệt tình và tạo điều kiện tốt nhất giúp thực hiện Khóa
Luận Tốt nghiệp và tiếp cận những nghiệp vụ thực tế của Ngân hàng.
Tuy đã cố gắng, nhưng do còn thiếu kinh nghiệm cũng như chưa
được tiếp
xúc nhiều với môi trường ngân hàng, do đó, đề tài không tránh khỏi những thiếu
sót, khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý của Giáo Viên
hướng dẫn và quý Ngân hàng.
TP.HCM, ngày 20 tháng 09 năm 2010
SV thực hiện

MAI THANH TUẤN


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Đơn vị thực tập Khóa luận tốt nghiệp
-iv-
GVHD: T.s Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

1.1.3 Vai trò của các DNVVN đối với sự phát triển của nền kinh tế ............. 05
1.1.3.1 Đóng góp vào sự phát triển kinh tế ................................................... 05
1.1.3.2 Các DNVVN góp phần quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm,
tăng thu nhập dân cư, góp phần ổn định xã hội ........................................................ 05
1.1.3.3 DNVVN góp phần thu hút vốn đầu tư trong dân cư và khai thác, tận
dụng tối ưu các nguồn lực xã hội.............................................................................. 06
Khóa luận tốt nghiệp
-vi-
GVHD: T.s Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn
1.1.3.4 DNVVN tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sản xuất kinh doanh
phát triển có hiệu quả hơn......................................................................................... 06
1.1.3.5 DNVVN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh
thổ, tạo lập sự cân bằng kinh tế trong xã hội ............................................................ 06
1.1.4 Khó khăn của các DNVVN khi tiếp cận nguồn vốn NH ....................... 07
1.2 Hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp Vừa và nhỏ của NHTM ............. 07
1.2.1 Khái niệm chung về tín dụng đối với DNVVN ....................................... 07
1.2.2 Các hoạt động tín dụng đố
i với DNVVN của NHTM ............................. 08
1.2.2.1 Cho vay thấu chi ................................................................................ 09
1.2.2.2 Cho vay trực tiếp từng lần.................................................................. 09
1.2.2.3 Cho vay theo hạn mức ....................................................................... 10
1.2.2.4 Cho vay luân chuyển.......................................................................... 10
1.2.2.5 Cho vay trả góp.................................................................................. 11
1.3 Chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp Vừa và nhỏ của NHTM............. 11
1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng................................................................. 11
1.3.1.1 Chất lượng hoạt động tín dụng xét từ giác độ NHTM...................... 12
1.3.1.2 Chất lượng hoạt động xét từ giác độ khách hàng............................... 12
1.3.1.3 Chất lượng tín dụng xét từ giác độ nền kinh tế.................................. 12
1.3.1.4 Kế
t luận chung về chất lượng tín dụng .............................................. 12

2.2.4.3 Lợi nhuận của Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớn.............................. 33
2.2.4.4 Kế
t luận ................................................................................................... 33
2.2.5 Đánh giá chung về tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam CN Chợ Lớn ............................................................................... 34
2.2.5.1 Tình hình huy động vốn.......................................................................... 34
Khóa luận tốt nghiệp
-viii-
GVHD: T.s Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn
2.2.5.2 Phân tích tình hình huy động vốn .......................................................... 35
2.2.6 Hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp Vừa và nhỏ của Ngân hàng
TMCP Kỹ Thương Chi Nhánh Chợ Lớn .................................................................. 37
2.2.6.1 Các hình thức cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam, Chi Nhánh Chợ Lớn .................................................................. 37
2.2.6.1.1 Cho vay theo món ............................................................................. 37
2.2.6.1.2 Cho vay theo hạn mức ...................................................................... 37
2.2.6.1.3 Các hình thức khác............................................................................ 38
2.2.6.2 Các hình thức đảm bảo áp dụng.............................................................. 38
2.2.6.3 Quy định về tài sản đảm bảo.................................................................. 39
2.2.6.4 Lãi suất cho vay ..................................................................................... 42
2.2.6.5 Phí quản lý tài sản (AMC) của Techcombank ....................................... 46
2.2.6.6 Quy trình tín dụng đối với DNVVN tại Techcombank Chi Nhánh Chợ

Lớn ............................................................................................................................ 47
2.3 Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân
hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Chợ lớn. ......................................... 51
2.3.1 Tình hình khách hàng là Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP
Kỹ Thương Việt Nam, Chi Nhánh Chợ Lớn............................................................. 51
2.3.2 Phân tích tình hình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chi Nhánh Chợ lớn................................................... 52

2.4.2.1.4.1 Khó khăn khi nhận TSĐB là máy móc thiết bị.......................... 71
2.4.2.1.4.2 Khó khă
n khi nhận TSĐB là hàng hóa ...................................... 72
2.4.2.1.4 Khó khăn khi thẩm định cho vay ..................................................... 72
2.4.2.1.5 Khó khăn khi phân tích thông tín tài chính...................................... 73
2.4.2.2 Khó khăn trong quá trình tái lập và thẩm tra báo báo tài chính............. 75
2.4.2.3 Khó khăn từ Phòng dịch vụ khách hàng (Bộ phận Teller) khi thu nợ các
khoản vay Doanh nghiệp…................................................................................. 75
2.4.2.4 Khó khăn của Techcombank Chợ Lớn khi làm việc với CCA Miền Nam
................................................................................................................ 76
Khóa luận tốt nghiệp
-x-
GVHD: T.s Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở NGÂN HÀNG TMCP KỸ
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CHỢ LỚN
3.1 Nguyên nhân của những khó khăn trên. ............................................................ 77
3.1.1 Nguyên nhân khách quan............................................................................. 77
3.1.2 Nguyên nhân chủ quan................................................................................. 77
3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa
và nhỏ ở Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam chi nhánh Chợ Lớn...................... 78
3.2.1 Về phía Doanh nghiệp.................................................................................. 78
3.2.2 Về phía Ngân hàng....................................................................................... 79
3.2.2.1 Đa dạng hoá về loại hình tín dụ
ng đối với DNVVN ............................ 79
3.2.2.2 Đa dạng hoá hình thức tín dụng đối với DNVVN ................................ 80
3.2.2.2.1 Hình thức hùn vốn đầu tư, liên doanh............................................. 80
3.2.2.2.2 Cho vay bảo lãnh............................................................................. 80
3.2.2.2.3 Cho vay bảo đảm bằng các khoản sẽ thu ........................................ 80
3.2.2.3 Xây dựng một cơ chế lãi suất linh hoạt cho DNVVN .......................... 81

3.2.3.2 Tiếp cận vốn Ngân hàng: ........................................................................... 90
3.2.3.3 Mặt bằng sản xuất ..................................................................................... 90
3.2.3.4 Thị trường và khả năng cạnh tranh ............................................................ 91
3.2.3.5 Chính sách xúc tiế
n xuất khẩu ................................................................... 91
3.2.3.6 Trợ giúp thông tin, tư vấn và đào tạo nguồn nhân lực............................... 91
Kết luận.................................................................................................................... 92
Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................................. 93
Phụ lục...................................................................................................................... 01

Khóa luận tốt nghiệp
-xii-
GVHD: T.s Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
----------
DNVVN QD : Doanh nghiệp vừa và nhỏ quốc doanh
DNVVN NQD : Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh
TMCP : Thương mại cổ phần
GDP : Thu nhập quốc dân
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
CN : Chi Nhánh
TCKT : Tổ chức kinh tế
TCTD : Tổ chức Tín dụng
NH : Ngân hàng
DN : Doanh nghiệp
CN- XD Công nghiệp-xây dựng
DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Bảng 2.9 : Lãi suất cho vay USD ngắn hạn tại TCB ..................................... 45
Bảng 2.10 : Lãi suất cho vay USD trung và dài hạn tại TCB.......................... 46
Bảng 2.11 : Biểu phí AMC .............................................................................. 47
Bảng: 2.12 : Đánh giá xếp hạ
ng tín dụng đối với DNVVN............................. 51
Bảng 2.13 : Tình hình số lượng DNVVN tại Techcombank Chợ Lớn........... 51
Bảng 2.14 : Doanh số cho vay đối với DNVVN phân theo thời gian............. 53
Bảng 2.15 : Doanh số cho vay đối với DNVVN phân theo thời gian............. 53
Bảng 2.16 : Doanh số cho vay đối với DNVVN theo thành phần kinh tế.... . 54
Bảng 2.17 : Doanh số cho vay đối với DNVVN theo cơ cấu ngành nghề...... 55
Khóa luận tốt nghiệp
-xiv-
GVHD: T.s Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn
Bảng 2.18 : Doanh số thu nợ đối với DNVVN theo thời gian........................ 56
Bảng 2.19 : Doanh số thu nợ đối với DNVVN theo thành phần kinh tế ......... 57
Bảng 2.20 : Doanh số thu nợ đối với DNVVN theo cơ cấu ngành nghề ....... 58
Bảng 2.21 : Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thời gian .......................... 59
Bảng 2.22 : Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thời gian .......................... 60
Bảng 2.23 : Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thành phần kinh tế........... 61
Bảng 2.24
: Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo cơ cấu ngành nghề .......... 62
Bảng 2.25 : Nợ quá hạn đối với DNVVN theo thời gian ............................... 63
Bảng 2.26 : Nợ quá hạn đối với DNVVN theo thành phần kinh tế ................ 64
Bảng 2.27 : Nợ quá hạn đối với DNVVN theo cơ cấu ngành nghề................ 65
Bảng 2.28 : Tình hình nợ xấu tại Techcombank Chợ Lớn ............................. 66
Bảng 2.29 : Tình hình chất lượng dư nợ cho vay đối với DNVVN............... 66
Bảng 2.30 : Một s
ố chỉ tiêu đánh giá tình hình cho vay đối với DNVVN...... 67
Biểu đồ 2.15 : Tình hình nợ xấu đối với các DNVVN của Techcombank CL .... 66

Khóa Luận Tốt Nghiệp -
1 -

GVHD: T.S Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn

Phần mở đầu
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN giữ một vị trí rất quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước ta. Đặc biệt trong tiến trình hội
nhập, với khoảng trên 95% DNVVN chiếm trong tổng số Doanh nghiệp có đăng kí
thành lập, khu vực này đã tạo ra công ăn việc làm cho một số lượng lao động không
nhỏ, đóng góp vào phân nửa GDP của đất nước . Nhưng để thúc đẩy phát triển
DNVVN ở nước ta
đòi hỏi phải giải quyết hàng loạt các khó khăn mà các doanh
nghiệp này đang gặp phải liên quan đến nhiều vấn đề. Trong đó khó khăn lớn nhất,
cơ bản nhất, phổ biến nhất, làm tiền đề cho các khó khăn nhất đó là thiếu vốn sản
xuất và đổi mới công nghệ. Vậy Doanh nghiệp này phải tìm vốn ở đâu trong điều
kiện thị trường vố
n ở Việt Nam chưa hoàn thiện và bản thân các Doanh nghiệp này
khó đáp ứng đủ điều kiện tham gia, chúng ta cũng chưa có chính sách hỗ trợ các
Doanh nghiệp này một các hợp lý. Vì vậy phải giải quyết khó khăn về vốn cho các
DNVVN đã và đang là một vấn đề cấp bách mà Đảng, Nhà nước, bản thân các
Doanh nghiệp, các Tổ chức tín dụng cũng phải quan tâm giải quyết.
Thực tế trong năm 2009 vừa qua Doanh nghiệ
p DNVVN gặp rất nhiều khó
khăn bởi vì ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu Bên cạnh đó nguồn vốn
tín dụng ngân hàng đầu tư cho hát triển DNVVN còn rất hạn chế vì các DNVVN
khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốn ngân hàng. Bên cạnh đó khi tiếp cận nguồn

với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng thương mại.
Chương 2 : Thực trạng về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Chi Nhánh Chợ Lớn.
Chương 3 : Giải pháp nhằm hoàn thiện ho
ạt động tín dụng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Chi Nhánh Chợ Lớn. Khóa Luận Tốt Nghiệp -
3 -

GVHD: T.S Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ, HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1 Khái niệm về DNVVN:

ố vốn nhỏ
như vậy, các DN gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trường, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh và nhất là khó khăn trong việc cạnh tranh với các DN lớn
sản xuất cùng một loại sản phẩm trong thị trường. Nhất là khi nền kinh tế có biến
động lớn, ví dụ biến động về đầu vào, DNVVN khó có khả năng chống đỡ và dễ
dẫn đế
n bị phá sản. Đồng thời, với số lao động ít, các DNVVN sẽ gặp nhiều cản trở
trong quá trình sản xuất kinh doanh và mở rộng sản xuất kinh doanh. Nhất là với
tình trạng ít lao động, DNVVN sẽ khó có được các lao động với tay nghề cao. Với
số lao động ít như vậy, sẽ khó mở các lớp đào tạo nâng cao tay nghề nghiệp vụ cho
Khóa Luận Tốt Nghiệp -
4 -

GVHD: T.S Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn

các nhân viên. Mặt khác đa số người lao động, nhất là người lao động có tay nghề
nghiệp vụ, trình độ chuyên môn giỏi, khi tìm kiếm việc làm đều có xu hướng muốn
vào các DN lớn trên thị trường, điều này khiến các DNVVN gặp khó khăn trong
quá trình tuyển dụng lao động và phải đầu tư nhiều hơn cho công tác marketing
tuyển dụng lao động.
1.1.2.3 Đa số các DNVNN là các DN ngoài quốc doanh:
Các DNVVN chủ yếu là các DN tư nhân (chiếm khoảng 80%) do đặc đ
iểm về
quy mô vốn và số lượng lao động nhỏ. Điều này tạo khó khăn cho việc quản lý các
DNVVN. Nhất là đối với các DN tư nhân hoạt động linh hoạt nhưng kém hiệu quả.
Các DN tư nhân thường khi thành lập và trong quá trình hoạt động chưa có một tầm
nhìn chiến lược hoạt động cho DN của mình. Và trong khi vận hành sản xuất kinh
doanh, khi có một biến cố xảy ra thì không có kinh nghiệm chống đỡ hoặc không đủ

khả năng chống đỡ, dẫn đến thua lỗ hoặc nặng hơn là phá sản. Việc quản lý các DN

Khóa Luận Tốt Nghiệp -
5 -

GVHD: T.S Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn

môn, tin học, ngoại ngữ của giám đốc và đội ngũ quản lý DN, một phần là do đầu tư
cho hệ thống thông tin thấp, chưa có phương tiện kỹ thuật nên chưa theo kịp diễn
biến của thị trường.
Vì thế, nhiều quyết định kinh doanh được đưa ra chỉ dựa vào kinh nghiệm và
phán đoán cảm tính, đây là điểm yếu nhất các DNVVN
trước áp lực cạnh tranh quốc tế
.
1.1.2.6 Các DNVVN hoạt động linh hoạt, năng động:
Trong nền kinh tế, các DNVVN là những thành phần hoạt động linh hoạt nhất.
Với mỗi thay đổi nhỏ nhất của nền kinh tế, các DNVVN đều chịu tác động và phải
điều chỉnh hoạt động của mình để phù hợp với mỗi biến đổi đó. Với tính năng động
như vậy, các DNVVN đã đạt được hiệu quả trong ho
ạt động của mình và đóng góp
không nhỏ vào nền kinh tế. Sự đa dạng về loại hình hoạt động, phương thức quản
lý, sản phẩm của các DNVVN giúp cho họ đứng vững được trong thị trường.
1.1.3 Vai trò của các DNVVN:
1.1.3.1 Đóng góp vào sự phát triển kinh tế:
Việc phát triển DNVVN đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng nền kinh
tế. Ở Việt Nam, giá trị gia tăng hoặc GDP do các DNVVN tạo ra hàng n
ăm chiếm
tỷ trọng khá lớn, đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu tăng trưởng của nền kinh tế.
Hiện nay, các DNVVN đóng góp khoản 30% vào GDP, 31% tổng giá trị sản lượng
công nghiệp cho đất nước. Theo số liệu thống kê, khối kinh tế ngoài quốc doanh
trong đó chủ yếu là DNVVN đó đóng góp 47%, DNNN 38.5%, Doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài 15.5% vào tổng thu nhập của toàn nền kinh tế. Hàng năm

lượng còn hạn chế do không đáp ứng được nhu cầu của các Doanh nghiệp lớn, kết
hợp với các tiềm năng về trí tuệ, tay nghề cao, lao động, bí quyết sản xuất để phát
triển. Do đó có thể nói: việc phát triển các DNVVN là góp phần tận dụng tối đa các
nguồn lực xã hội. Hơn nữa, với đặc trưng về quy mô, các DNVVN không cần quá
nhiều vốn nên phầ
n đông dân cư có thể tham gia đầu tư. Trong quá trình hoạt động,
các DNVVN có thể dễ dàng huy động vốn từ người thân và bạn bè nên có thể coi
DNVVN là phương tiện thu hút vốn trong dân cư khá hiệu quả.
1.1.3.4 DNVVN tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sản xuất kinh doanh
phát triển có hiệu quả hơn:
Sự tham gia của rất nhiều các DNVVN vào sản xuất kinh doanh làm cho số
lượng và chủng loại sản xuất tăng nhanh. Kết quả làm tăng tính ch
ất cạnh tranh trên
thị trường, tạo ra sức ép lớn buộc các Doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới mặt
hàng, giảm chi phí, tăng chất lượng để thích ứng với môi trường mới. những yếu tố
này có tác động lớn làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn.
1.1.3.5 DNVVN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và lãnh
thổ, tạo lập sự cân bằng kinh tế trong xã hội:
Việc phát triển các DNVVN là một trong những động lực thúc đẩy nhanh tốc
độ giảm nghèo. Cùng với việc phân chia lại đất nông nghiệp và mở rộng diện cung
cấp các dịch vụ xã hội, phát triển DNVVN cho phép một bộ phận nhân dân tham
gia vào các công việc có giá trị cao hơn giúp họ nâng cao mức sống. Điều này có ý
nghĩa lớn trong việc phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, xóa dần tình
trạng thuần nông và độc canh, góp phần chuyển d
ịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hướng CNH-HĐH, đồng thời mở đường thoát khỏi lao động nông nghiệp cho
những người nông thôn đặc biệt là phụ nữ trẻ.
Mặt khác, sự phát triển của các DNVVN cũng thúc đẩy quá trình chuyên môn
hóa và đa dạng hóa ngành nghề, góp phần duy trì và phát triển các làng nghề thủ
công, gìn giữ giá trị văn hóa bản sắc dân tộc. Với chiều hướng đó, tình hình mất cân

Doanh nghiệp chưa sử dụng thanh toán qua Ngân hàng.
- Trên thực tế Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn khi xử lý tài sản để thu nợ.
tương tự để làm cơ sở so sánh. Tự đó phán quyết về mức độ tin cậy của các khoản
mục chi phí mà khách hàng đã xây dựng trong phương án sản xuất kinh doanh.
1.2 Hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp v
ừa và nhỏ của Ngân hàng
thương mại:
1.2.1 Khái niệm chung về tín dụng đối với DNVVN:
Tín dụng là quan hệ vay mượn, gồm cả đi vay và cho vay. Tuy nhiên tín dụng
khi gắn với chủ thể là Ngân hàng thì tín dụng Ngân hàng nghĩa là Ngân hàng cho
vay.
Tín dụng được xem xét là một chức năng cơ bản của Ngân hàng, vì vậy trên
cở sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng có thể được
hiểu như sau :
Tín dụ
ng là một quan hệ về tài sản (tiền hoặc tài sản) giữa bên cho vay (Ngân
hàng) và bên đi vay (Doanh nghiệp vừa và nhỏ), trong đó bên cho vay chuyển giao
tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, đồng
thời bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay
khi đến hạn thanh toán.
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất
trong tổng tài s
ản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất. Ở các nước trên thế giới thì hoạt
động tín dụng chiếm 50-60% lợi nhuận, còn ở Việt Nam thì chiếm tới 60-70%.
Song song với hoạt động huy động vốn, tín dụng tạo ra nguồn lợi nhuận chính duy
Khóa Luận Tốt Nghiệp -
8 -

GVHD: T.S Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn


đa dạng hoá tín dụng nhằm thoả mãn nhu cầu của Doanh nghiệp. Phân loại tín dụng
để Ngân hàng quyết định lãi suất cho vay, cũng như loại hình cho vay thích hợp với
mỗi loại tín dụng khác nhau.
Việc xác định phương thức cho vay có một ý nghĩa rất quan trọng củ
a quá
trình cấp tín dụng cho DN. Nếu xác định đúng phương thức cho vay cho từng DN
từ đú sẽ tạo ra yếu tố tích cực giúp cho DN thuận lợi trong quá trình giao dịch và
chủ động về tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh và thuận lợi để thực hiện
phương án sản xuất kinh doanh, khuyến khích được DN về quan hệ vay vốn với
Ngân hàng, Ngân hàng chủ động trong việc cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
N
ếu xác định sai phương thức cho vay sẽ dẫn đến NH không kiểm soát chặt chẽ
được số vốn cho vay làm tăng rủi ro tín dụng, không khuyến khích được DN vay
vốn.

Khóa Luận Tốt Nghiệp -
9 -

GVHD: T.S Võ Xuân Vinh SVTH: Mai Thanh Tuấn

Hiện nay các NH thường áp dụng các phương thức cho vay sau:
1.2.2.1 Cho vay thấu chi:
Cho vay thấu chi là nghiệp vu cho vay qua đó NH cho phép người vay được
chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong
khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.
Để được thấu chi, DN làm đơn xin NH hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi
(có thể phải trả phí cam kết cho NH ). Trong quá trình hoạ
t động, DN có thể ký séc,
lập uỷ nhiệm chi, mua thẻ… vượt số dư tiền gửi để chi trả (song trong hạn mức thấu
chi). Khi DN có tiền nhập về tài khoản tiền gửi, NH sẽ thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà

=
Chi phí cần thiết cho SXKD - Vốn tự có - Vốn
khác

Trong đó:
Chi phí cần thiết
Cho SXKD
=
Giá trị hợp đồng - Khấu hao c
ơ bản -
Thuế - Lợi nhuận định mức cho SXKD

Trích đoạn Các nhân tố chủ quan Cácc ột mốc lịch sử hình thành của ngân hàng Techcombank Sứ mệnh – Tầm nhìn 2015 Địa bàn hoạt động, đặc điểm khách hàng Phân tích thu nhập của Techcombank – Chi nhánh Chợ Lớ n
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status