Pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt nam - thực trạng và phương hướng hoàn thiện - Pdf 23

Khãa luËn tèt nghiÖp
Pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt nam - thực trạng và
phương hướng hoàn thiện
MỤC LỤC
Lời mở đầu.......................................................................................................................................
1
Chương I: Khái quát chung về chứng khoán và thị trường chứng khoán.......
3
I.Khái quát về chứng khoán.....................................................................................
3
1.Các loại chứng khoán.....................................................................................................................
3
1.1.Cổ phiếu.
..................................................................................................................................................
3
1.2.Trái phiếu.
..................................................................................................................................................
3
2.Các chứng khoán phái sinh.............................................................................................................
4
2.1.Chứng quyền.
..................................................................................................................................................
4
2.2.Chứng khế.
..................................................................................................................................................
5
2.3.Hợp đồng quyền lựa chọn.
..................................................................................................................................................
6
2.4.Hợp đồng tương lai
..................................................................................................................................................

2.Phân loại theo tính chất đăng ký....................................................................................................
15
2.1.Sở giao dịch chứng khoán
..................................................................................................................................................
15
2.2.Thị trường OTC
..................................................................................................................................................
16
3.Phân loại thị trường chứng khoán theo công cụ lưu thông............................................................
17
3.1.Thị trường cổ phiếu
..................................................................................................................................................
17
3.2.Thị trường trái phiếu
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-2-
Khãa luËn tèt nghiÖp
..................................................................................................................................................
17
3.3.Thị trường các chứng khoán phái sinh
..................................................................................................................................................
17
IV.Đặc điểm và tình hình chứng khoán Việt Nam 17
1.Mô hình thị trường chứng khoán Việt Nam...................................................................................
17
1.1.Uỷ ban chứng khoán Nhà nước
..................................................................................................................................................
18
1.2.Sở giao dịch chứng khoán

32
1.1.Các thể chế về tài chính
..................................................................................................................................................
32
1.2.Các thể chế về hành chính
..................................................................................................................................................
33
1.3.Các quy định liên quan của pháp luật hình sự
..................................................................................................................................................
34
1.4.Các quy định về giải quyết tranh chấp
..................................................................................................................................................
34
1.5.Các quy định về giải thể phá sản công ty chứng khoán
..................................................................................................................................................
35
2.Những vấn đề cụ thể.......................................................................................................................
36
2.1.Cơ chế và hình thức phát hành chứng khoán
..................................................................................................................................................
36
2.2.Về cơ cấu các loại thị trường
..................................................................................................................................................
38
2.3.Còn thiếu bình đẳng về thuế trong đầu tư chứng khoán
40
2.4.Các tổ chức hoạt động kinh doanh chứng khoán 41
2.5.Khả năng tham gia của các tổ chức, cá nhân nước ngoài vào thị trường chứng khoán
Việt Nam
..................................................................................................................................................

58
II. Giải pháp cụ thể...................................................................................
59
1.Sự cần thiết phải xây dựng Luật Chứng khoán..............................................................................
59
1.1 .Hiệu lực pháp lý cao
............................................................................................................................................
59
1.2.Phạm vi điều chỉnh rộng
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-5-
Khãa luËn tèt nghiÖp
..................................................................................................................................................
60
1.3.Giải quyết xung đột với văn bản quy phạm pháp luật khác
..................................................................................................................................................
60
1.4.Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế
..................................................................................................................................................
61
2. Những căn cứ để tiến hành xây dựng Luật Chứng khoán............................................................
61
2.1.Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về xây dựng khung pháp luật về chứng
khoán và thị trường chứng khoán.
..................................................................................................................................................
61
2.2.Tổng kết, đánh giá kết quả thực thi pháp luật về chứng khoán và thị
trường chứng khoán.
.........................................................................................................................

.........................................................................................................................................
68
e. Hoà giải và giải quyết tranh chấp
.........................................................................................................................................
68
f. Đối với hành vi mua bán khống
.........................................................................................................................................
69
g. Bãi bỏ quy định bắt buộc phải qua phê duyệt của Thủ tướng chính phủ đối với
việc mua cổ phần của cá nhân người nước ngoài
.........................................................................................................................................
70
h. Đối với Công ty niêm yết
.........................................................................................................................................
72
i. Đối với công ty chứng khoán
.........................................................................................................................................
73
j. Một số nội dung khác
............................................................................................................................
75
Kết luận...................................................................................................................
76
Tài liệu tham khảo...................................................................................................
77
LỜI MỞ ĐẦU
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-7-
Khãa luËn tèt nghiÖp

Chương III: Phương hướng hoàn thiện khung pháp luật về chứng khoán và
thị trường chứng khoán Việt Nam.
Do trình độ hiểu biết và khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nên trong
bài viết này, chắc chắn em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong có
được sự góp ý và chỉnh sửa của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn!
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-9-
Khãa luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
I.KHÁI QUÁT VỀ CHỨNG KHOÁN
1.CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN
1.1.Cổ phiếu
Khi một công ty cổ phần gọi vốn để thành lập hoặc mở rộng, hiện đại hoá
sản xuất, thì số vốn đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ
phần, người mua cổ phần gọi là cổ đông. Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần gọi là
cổ phiếu. Có nhiều khái niệm về cổ phiếu được quy định trong các luật chứng
khoán. Cổ phiếu có thể hiểu là một chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền sở
hữu hợp pháp của một chủ thể đối với một doanh nghiệp cổ phần. Theo thông
tư 01/TT-UBCK ngày 13-10-1998 của Chính phủ Việt Nam về chứng khoán và
thị trường chứng khoán thì cổ phiếu là một loại chứng khoán phát hành dưới
dạng một chứng chỉ, hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích
hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ
phần.
Như vậy, chính công ty cổ phần đã khai sinh ra cổ phiếu và chỉ có công ty
cổ phần mới được phát hành cổ phiếu. Các cổ đông - người mua cổ phiếu của
công ty- là người hùn vốn cùng công ty hoạt động, là người chủ sở hữu công ty.
Vì vậy cổ phiếu còn được gọi là chứng khoán vốn.

mi, cụng ty thng dnh cho cỏc c ụng hin hu quyn u tiờn mua trc
mt lng c phiu mi t l vi s c phiu m h ang nm gi. Mi c ụng
c hng u ói ny s nhn c mt t chng quyn, nú th hin chớnh xỏc
s lng quyn mua trong mt thi hn xỏc nh theo mt giỏ n nh.
S quyn mua ca mt chng quyn bng chớnh s c phn hin hu m
mt c ụng nm gi trong tng ton b s c phn hin hu ca cụng ty. S c
Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2
K37
-11-
Khãa luËn tèt nghiÖp
phiếu dành cho một quyền mua tuỳ thuộc vào số cổ phiếu mới phát hành so với
số cổ phiếu hiện hữu. Thông thường, giá cả của cổ phiếu phát hành thêm thấp
hơn giá thị trường của cổ phiếu khi chưa tăng nhằm bù đắp thiệt hại cho các cổ
đông do “hiệu ứng pha loãng” gây ra (thị giá cổ phiếu sau khi phát hành cổ
phiếu bổ sung sẽ giảm so với trước lúc phát hành).
Các chứng quyền thường có thời hạn ngắn, có thể chỉ từ 1 tuần đến 6 tuần.
Trong thời hạn này, người nắm giữ chứng quyền có thể sử dụng chúng để mua
cổ phiếu mới của đợt phát hành đó hoặc bán chứng quyền cho người khác trên
TTCK. Quá hạn, chứng quyền mất tác dụng và coi như huỷ bỏ, có nghĩa là nó
không còn giá trị.
Nếu một cổ đông muốn thực hiện quyền của mình, họ sẽ điền một tờ chứng
quyền và gửi đến công ty. Họ cũng có thể gửi séc hoặc ngân phiếu theo giá trị
của những cổ phiếu muốn mua thêm. Ngược lại, nếu họ không muốn thực hiện
quyền của mình, họ có thể bán lại chứng quyền trên TTCK theo giá thị trường
hiện hành để hưởng một phần chệnh lệch giá và phải chấp nhận “hiệu ứng pha
loãng” đối với phần tài sản thuộc sở hữu của họ trong công ty.
Giá chứng quyền được coi là một phần vốn của cổ đông và phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như: Giá trị của chứng quyền, thời hạn còn lại của chứng quyền, xu
hướng biến động về mệnh giá của cổ phiếu ấn định trong chứng quyền.
2.2.Chứng khế

đồng được quyền mua hoặc bán cho người ký phát hợp đồng một số lượng
chứng khoán, với giá cả nhất định và trong một thời hạn quy định của tương lai.
Quyền lựa chọn có hai loại:
-Quyền chọn mua: cho phép người mua hợp đồng được quyền mua một số
lượng chứng khoán nhất định với giá cả nhất định, trong một thời hạn quy định
của tương lai. Người mua hợp đồng phải trả cho người bán hợp đồng một khoản
phí gọi là phí chọn mua.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-13-
Khãa luËn tèt nghiÖp
-Quyền chọn bán: cho phép người mua được quyền bán một số lượng
chứng khoán nhất định, với giá cả nhất định, trong một thời hạn quy định trong
tương lai. Người mua hợp đồng phải trả cho người bán hợp đồng một khoản phí
gọi là phí chọn bán.
Thông thường, người mua quyền chọn mua là người đang dự đoán giá của
chứng khoán trên thị trường có xu hướng tăng và họ là người kỳ vọng giá lên;
còn người ký phát thì đóng vai trò là người mong đợi giá xuống. Ngược lại, đối
với quyền chọn bán, người mua quyền chọn bán là người kỳ vọng giá chứng
khoán sẽ xuống.
Hợp đồng quyền lựa chọn cung cấp quyền cho người sở hữu nó chứ không
phải là nghĩa vụ mua hoặc bán. Vì vậy, người chủ của quyền lựa chọn có thể
thực hiện hoặc không thực hiện quyền trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng
quyền lựa chọn. Nếu không muốn thực hiện quyền, người chủ của quyền có thể
bán quyền lựa chọn đó trên TTCK, nghĩa là chuyển quyền sở hữu cho người
khác. Vì vậy, hợp đồng quyền lựa chọn cũng được coi là một loại chứng khoán
của TTCK.
2.4.Hợp đồng tương lai
Hợp đồng tương lai là hợp đồng giữa người bán và người mua, trong đó
người bán cam kết giao một số lượng chứng khoán nhất định và người mua sẽ

trái phiếu Kho bạc, tín phiếu Kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tiền gửi có kỳ hạn
bằng đôla châu Âu. Trong những năm 80, loại thị trường này trở nên phổ biến ở
các nước phát triển.
2.5.Hợp đồng kỳ hạn
Hợp đồng kỳ hạn là những thoả thuận mua bán một loại tài sản ở một thời
điểm chắc chắn trong tương lai với mức giá nhất định. Tuy nhiên, không giống
như hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn không trao đổi trên thị trường, không
định giá hàng ngày. Hợp đồng này không phải theo tiêu chuẩn của thị trường
riêng biệt, ngày chuyển giao được xác định theo từng hợp đồng.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-15-
Khãa luËn tèt nghiÖp
Nói chung, các công cụ có nguồn gốc chứng khoán đều bắt nguồn từ một
vài chứng khoán cơ bản. Vì vậy, giá cả của 2 loại phải dịch chuyển cùng gần
nhau. Thông thường, giá cuả công cụ có nguồn gốc chứng khoán được xác định
trực tiếp từ chứng khoán khởi đầu. Với hợp đồng lựa chọn và chứng khế, người
ta đã mua quyền để thực hiện với chứng khoán gốc theo giá cả và số lượng đã
được định trước.
Như vậy, các nhân tố ảnh hưởng đến giá của các chứng từ có nguồn gốc
chứng khoán là:
- Giá của chứng khoán gốc.
- Giá thực hiện.
- Sự dao động giá của các chứng từ có nguồn gốc chứng khoán.
- Thời gian còn lại cho đến khi đáo hạn.
- Sự sẵn có của chứng từ thay thế tương tự.
- Các lãi suất tương đối và các chi phí để giữ các chứng từ có nguồn gốc
chứng khoán.
II.BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN

vay ngõn hng s c gim bt.
TTCK cũn l cụng c thu hỳt vn u t nc ngoi bờn cnh cỏc hỡnh thc
ph bin nh liờn doanh, u t theo hp ng hp tỏc kinh doanh. Thụng qua
TTCK, cỏc nh u t cú th quan sỏt, theo dừi v nhn nh tỡnh hỡnh sn xut
kinh doanh ca cỏc ngnh, cỏc t chc kinh t ca mt quc gia. Nn kinh t th
trng cng phỏt trin thỡ xu hng huy ng vn thụng qua TTCK cng tng.
iu ny cú c l nh tớnh a dng, linh hot v chi phớ thp ca TTCK so
vi vic huy ng vn giỏn tip thụng qua cỏc nh ch ti chớnh trung gian.
b.Cụng c tng tit kim quc gia
Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2
K37
-17-
Khãa luËn tèt nghiÖp
Nhìn chung, phương pháp tiết kiệm và quản lý tài sản của các nhà đầu tư có
thể thực hiện bằng hai cách: Đầu tư vào tài sản thực như bất động sản, đá quý,
hoặc đầu tư vào tài sản tài chính như gửi ngân hàng, tiết kiệm, chứng khoán. Khi
nền kinh tế phát triển và thu nhập quốc gia tăng, người dân có xu hướng thích
đầu tư vào tài sản tài chính hơn là các tài thực. TTCK đưa đến cho công chúng
những công cụ mới đa dạng, phong phú phù hợp với từng loại đối tượng có suy
nghĩ và tâm lý riêng. Với cả một hệ thống gồm hàng chục loại chứng khoán
khác nhau của nhiều ngành kinh tế khác nhau, người tiết kiệm có thể tự mình
lựa chọn, hoặc thông qua các nhà tài chính chuyên môn để lựa chọn những hình
thức đầu tư thích hợp nhất. Nhờ vậy, vốn nhàn rỗi trong xã hội sẽ được thu hút
vào công cuộc đầu tư. Vốn đầu tư càng sinh lời sẽ càng kích thích ý thức tiết
kiệm trong công chúng.
Rõ ràng, TTCK là nơi cung cấp các cơ hội đầu tư có lựa chọn cho công
chúng, từ đó nâng cao mức độ tiết kiệm quốc gia tạo điều kiện về vốn cho sự
nghiệp phát triển kinh tế quốc dân.
c.Cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán
Công việc thường xuyên và hàng ngày của TTCK là mua bán các chứng

thực của từng loại chứng khoán và dự đoán giá trị tương lai của nó, từ đó có
quyết định đầu tư đúng đắn.
Nguyên tắc này có tác dụng đảm bảo an toàn về chứng khoán, tránh chứng
khoán giả mạo, trộm cắp chứng khoán, khắc phục những hạn chế về không gian
của Sàn giao dịch. Điều này thể hiện rõ hơn trên TTCK tập trung – tức là Sở
giao dịch chứng khoán.
b.Nguyên tắc đấu giá
Mục tiêu của TTCK là cạnh tranh hoàn hảo. Vì vậy, không ai có quyền định
giá chứng khoán một cách độc đoán, mà giá cả chỉ có thể xác định căn cứ vào sự
tác động qua lại của cung và cầu chứng khoán theo nguyên tắc đấu giá. Giá cả
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-19-
Khãa luËn tèt nghiÖp
của chứng khoán được định ra trên nguyên tắc thị trường. Vì vậy, TTCK được
coi là thị trường mang tính tự do nhất trong các loại thị trường.
* Căn cứ vào hình thức đấu giá, ở TTCK có 3 loại đấu giá:
- Đấu giá trực tiếp: là hình thức đấu giá trong đó các nhà môi giới trực tiếp
gặp nhau để thương lượng giá. Ví dụ: TTCK New York, Tokyo, Frankfurk.
- Đấu giá gián tiếp: là hình thức đấu giá mà các nhà môi giới không trực
tiếp gặp nhau, việc thương lượng giá cả được thực hiện gián tiếp thông qua hệ
thống điện thoại và vi tính nối mạng. Điển hình của loại đấu giá này là TTCK
London.
- Đấu giá tự động: là hình thức đấu giá qua hệ thống vi tính nối mạng giữa
máy chủ của Sở giao dịch với hệ thống máy tính của các công ty chứng khoán
thành viên. Các lệnh mua bán được truyền đến máy chủ, máy tự động khớp các
lệnh mua bán có giá phù hợp và thông báo kết quả cho những công ty chứng
khoán có các lệnh đặt hàng được thực hiện (Ví dụ như TTCK Thái Lan…)
* Căn cứ vào phương thức đấu giá, ở TTCK có 2 loại đấu giá:
- Đấu giá liên tục: là một hệ thống, trong đó việc mua bán chứng khoán

tin cậy có thể dẫn tới những quyết định đầu tư sai lầm của các nhà đầu tư, ảnh
hưởng đến quyền lợi của các nhà đầu tư, vi phạm nguyên tắc công bằng trên
TTCK.
- Tính kịp thời: nếu các thông tin công khai mà không kịp thời, chậm trễ, lạc
hậu thì sẽ gây thiệt hại cho các nhà đầu tư.
- Tính dễ dàng: nhà đầu tư phải dễ dàng tiếp cận với thông tin trên TTCK
trên các phương tiện thông tin như: báo chí, phát thanh, các cơ quan thông tin,
mạng lưới thông tin của Sở giao dịch chứng khoán, công ty chứng khoán.
Tất cả những nguyên tắc này đều được thể hiện bằng các văn bản pháp quy,
các đạo luật, các quy chế, điều lệ của từng TTCK, nhằm bảo vệ cho các nhà đầu
tư và ràng buộc các thành viên của TTCK, tạo điều kiện ổn định và phát triển
TTCK.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-21-
Khãa luËn tèt nghiÖp
III.CƠ CẤU CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Có nhiều tiêu thức khi tìm hiểu về cơ cấu của TTCK.
1.CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH: TTCK ĐƯỢC CHIA
THÀNH THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP VÀ THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP.
1.1.Thị trường sơ cấp
Thị trường sơ cấp (còn gọi là thị trường cấp I hay thị trường phát hành) là
giai đoạn khởi đầu của TTCK. Đây là nơi mua bán chứng khoán mới phát hành
để thành lập doanh nghiệp, tăng thêm vốn cho doanh nghiệp, huy động vốn cho
nhu cầu chi tiêu của Chính phủ, qua đó đưa nguồn vốn tiết kiệm vào công cuộc
đầu tư.
Nguồn cung cấp vốn chủ yếu của thị trường này là nguồn tiết kiệm của
công chúng, của một số tổ chức tài chính và phi tài chính. Đây là giai đoạn khó
khăn và phức tạp, có liên quan đến nhiều yếu tố tạo lập chứng khoán như hình
thức chứng khoán, phương pháp phát hành, cách định giá chứng khoán, thủ tục

đặc điểm sau:
- Là một tổ chức có tư cách pháp nhân, được thành lập theo quy định của
pháp luật. Tuỳ theo quy định của mỗi nước mà SGDCK có thể là một doanh
nghiệp thuộc sở hữu nhà nước; hoặc là một doanh nghiệp cổ phần và cũng có
thể là một doanh nghiệp tư nhân. Trong ba phương thức tổ chức SGDCK nêu
trên, phương thức thứ hai được áp dụng phổ biến nhất hiện nay. Phương thức
thứ nhất phù hợp với các SGD mới thành lập vì có sự tham gia của Nhà nước,
nên có thể hạn chế tới mức thấp nhất những nhân tố tiêu cực của TTCK và tạo
điều kiện để TTCK hoạt động có hiệu quả cao.
- Là một tổ chức có thực thể hiện hữu, có địa điểm, sàn giao dịch cụ thể, tại
đó diễn ra các hoạt động mua bán các chứng khoán được niêm yết dưới hình
thức thủ công hay điện tử. Sự tồn tại của SGD có những ưu điểm và nhược điểm
riêng của nó.
NguyÔn ThÞ Thóy Líp Ph¸p 2 –
K37
-23-
Khãa luËn tèt nghiÖp
- Là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được đăng ký. Đây là loại chứng
khoán đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định, được cơ quan có thẩm quyền cho phép
giao dịch tại SGD, đảm bảo phân phối và mua bán tại SGD.
- Là thị trường minh bạch và có tổ chức cao, có thời biểu mua bán cụ thể,
giá cả được xác định trên cơ sở đấu giá công khai, chịu sự kiểm soát của Uỷ ban
chứng khoán quốc gia. Các chứng khoán được giao dịch theo những quy chế
nghiêm ngặt và nguyên tắc nhất định.
2.2.Thị trường OTC (thị trường phi tập trung).
Đây là thị trường không có địa điểm giao dịch cụ thể, hàng ngàn hãng môi
giới trong cả nước giao dịch mua bán chứng khoán với nhau thông qua hệ thống
điện thoại và hệ thống vi tính nối mạng. Đây cũng là một loại thị trường bậc cao,
được tự động hoá cao độ, phân tán, không phải là thị trường hiện hữu. Chứng
khoán giao dịch trên thị trường OTC không đòi hỏi các điều kiện tiêu chuẩn cao

IV.C IM V TèNH HèNH CHNG KHON VIT NAM
1.Mễ HèNH TH TRNG CHNG KHON VIT NAM.
Da vo kinh nghim v mụ hỡnh TTCK ca cỏc nc trờn th gii v thc
trng th trng ti chớnh Vit Nam, UBCKNN ó quyt nh thnh lp Trung
tõm giao dch chng khoỏn (TTGDCK). Tri qua mt thi gian hot ng,
TTGDCK s phỏt trin thnh SGDCK. Mụ hỡnh TTCK Vit Nam c thit lp
nh sau: TTCK Vit Nam do Nh nc s hu, to iu kin cho th trng hot
ng cụng bng, hiu qu, an ton, bo v quyn li cho ngi u t, phự hp
vi hon cnh c th ca t nc, ng thi hi nhp c vi TTCK khu vc
v trờn th gii. Tham gia voTTCK cú nhiu ch th khỏc nhau, nh cỏc cụng
ty chng khoỏn, qu u t
Mụ hỡnh th trng chng khoỏn Vit Nam
Nguyễn Thị Thúy Lớp Pháp 2
K37
-25-
C quan t vn
U BAN CHNG KHON
NH NC
TRUNG TM GDCK
Cỏc t chc ph tr
K toỏn
Thanh toỏn
Lu ký
vv
Cụng ty CK1 Cụng ty CK2 Cụng ty CK3
Cụng ty CK
Nh u tNh u t
T chc phỏt
h nh


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status