bài tập định khoản kế toán tiền và các khoản phải thu - Pdf 23

DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI
THU
Bài tập định khoản và đáp án : kế toán Tiền và các khoản phải thu
Bài tập định khoản có lời giải về : kế toán Tiền và các khoản phải thu
Bài 1.1: Một một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
1. Bán hàng thu tiền mặt 22.000.000đ, trong đó thuế GTGT 2.000.000đ.
2. Đem tiền mặt gởi vào NH 30.000.000đ, chưa nhận được giấy báo Có.
3. Thu tiền mặt do bán TSCĐ hữu hình 63.000.000đ, trong đó thuế GTGT 3.000.000đ.
Chi phí vận chuyển để bán TSCĐ trả bằng tiền mặt 220.000đ, trong đó thuế GTGT
20.000đ.
4. Chi tiền mặt vận chuyển hàng hóa đem bán 300.000đ.
5. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên mua hàng 10.000.000đ.
6. Nhận được giấy báo có của NH về số tiền gởi ở nghiệp vụ 2.
7. Vay ngắn hạn NH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ.
8. Mua vật liệu nhập kho giá chưa thuế 50.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán
bằng TGNH. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu mua vào 440.000đ trả bằng tiền mặt, trong đó
thuế GTGT 40.000đ.
9. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm về sử dụng ngay 360.000đ.
10. Nhận phiếu tính lãi tiền gửi không kì hạn ở ngân hàng 16.000.000đ.
11. Chi TGNH để trả lãi vay NH 3.000.000đ.
12. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000đ, chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên
20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài giải
1.
Nợ TK 111: 22.000.000
Có TK 333: 2.000.000
Có TK 511: 20.000.000
2.
Nợ TK 113: 30.000.000

Nợ TK 642: 360.000
Có TK 111: 360.000
10.
Nợ TK 112: 16.000.000
Có TK 515: 16.000.000
11.
Nợ TK 635: 3.000.000
Có TK 112: 3.000.000

12.
Nợ TK 111: 25.000.000
Có TK 112: 25.000.000

Nợ TK 334: 20.000.000
Có TK 111: 20.000.000
Bài 1.2: Một doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn
kho, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tình hình như sau:
Số dư đầu tháng 12:
· TK 131 (dư nợ): 180.000.000đ (Chi tiết: Khách hàng H: 100.000.000đ,

·
khách hàng K: 80.000.000đ)
TK 139 (Khách hàng H): 30.000.000đ

Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:

1. Bán hàng chưa thu tiền, giá bán chưa thuế 60.000.000đ, thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ tính 10%.
2. Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản nợ của khách hàng ở nghiệp vụ 1 trả.
3. Kiểm kê hàng hóa tại kho phát hiện thiếu 1 số hàng trị giá 2.000.000đ chưa rõ

Có TK 131: 66.000.000
3.
Nợ TK 1381: 2.000.000
Có TK 156: 2.000.000
4.
Nợ TK 1388: 1.000.000
Nợ TK 632: 1.000.000
Có TK 1381: 2.000.000
5.
Nợ TK 1388: 10.000.000
Có TK 515: 10.000.000
6.
Nợ TK 111: 1.000.000
Có TK 1388: 1.000.000
7.
Nợ TK 331: 20.000.000
Có TK 112: 20.000.000
8.
Nợ TK 131: 10.000.000
Có TK 331: 10.000.000
9.
Nợ TK 1388: 4.000.000
Có TK 711: 4.000.000
10.
Nợ TK 111: 4.000.000
Có TK 1388: 4.000.000
11.
Nợ TK 141: 10.000.000
Có TK 111: 10.000.000


TGBQLNH: 16.100đ/USD. Sau đó NH đã dùng tiền ký quỹ để thanh toán với bên
bán. TGBQLNH: 16.150đ/USD.
4. Xuất khẩu hàng hóa, giá bán trên hóa đơn 16.000 USD, tiền chưa thu. TGBQLNH:
16.200đ/USD.
5. Nhập khẩu vật liệu giá 6.000 USD, chưa trả tiền. TGBQLNH: 16.180đ/USD.
6. Chi tiền mặt 600 USD tiếp khách ở nhà hàng. TGTT: 16.200đ/USD.
7. Nhận giấy báo Có của NH thu tiền ở nghiệp vụ 4 đủ. TGBQLNH: 16.220đ/USD.
8. Bán 7.000 USD chuyển khoản thu tiền mặt VNĐ. TGTT: 16.220đ/USD.
9. Chi TGNH trả tiền ở nghiệp vụ 5 đủ. TGBQLNH: 16.210đ/USD.
10. Nhập khẩu hàng hóa trị giá 10.000 EUR, tiền chưa trả. TGBQLNH: 22.000/EUR.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Cho biết ngoại tệ xuất theo phương pháp
FIFO. Cuối năm, đánh giá lại những khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá BQLNH
16.250đ/USD, 22.100đ/EUR.
Bài giải
1.

Nợ TK 112: 161.000.000 = 10.000 x 16.100
Có TK 511: 161.000.000

2.
Nợ TK 144: 193.440.000 = 12.000 x 16.120
Có TK 1122: 184.400.000 = 120.000.000 + 4000 x 16.100
Có TK 515: 9.040.000

Có TK 007: 12.000 USD
3.
Nợ TK 156: 193.200.000 = 12.000 x 16.100
Có TK 331: 193.200.000

Nợ TK 331: 193.200.000 = 12.000 x 16.100

Có TK 515: 720.000

Có TK 007: 7.000 USD
9.

Nợ TK 331: 97.080.000 = 6.000 x 16.180
Nợ TK 635: 240.000

Có TK 1122: 97.320.000 = 6.000 x 16.220

Có TK 007: 6.000 USD
10.

Nợ TK 156: 220.000.000 = 10.000 x 22.000
Có TK 331: 220.000.000Điều chỉnh:

TK 1112:
Sổ sách: 36.000.000 = 2.400 x 15.000
Điều chỉnh: 39.000.000 = 2.400 x 16.250

Nợ TK 1112: 3.000.000
Có TK 413: 3.000.000

TK 1122:
Sổ sách: 145.980.000 = 9.000 x 16.220
Điều chỉnh: 146.250.000 = 9.000 x 16.250


Yêu cầu: Tính toán và trình bày bút toán ghi sổ tình hình trên theo hệ thống KKTX với các phương pháp
tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước – Xuất trước (FIFO), Nhập sau – Xuất trước (LIFO), bình quân
gia quyền cuối kỳ, bình quân gia quyền liên hoàn.
Đáp án
Đầu kỳ:
A = 48.000.000 = 800 x 60.000
B = 4.000.000 = 200 x 20.000
1. Nhập kho

Nợ TK 152 (A):
31.000.000
= 500 x 62.000
Nợ TK 133 (A): 3.100.000

Có TK 331: 34.100.000Nợ TK 152 (B):

6.300.000

= 300 x 21.000
Nợ TK 133: 630.000


Có TK 152 (B): 5.916.000 = 19.720 x 300
3. Trả tiền:

Nợ TK 331: 373.000 = (31.000.000 + 6.300.000) x 1%
Có TK 515: 373.000

Nợ TK 331: 40.657.000 = (34.100.000 + 6.930.000) – 373.000
Có TK 112: 40.657.000
4. Xuất kho:
Phương pháp FIFO:
Nợ TK 642: 1.060.000
Có TK 152 (B): 1.060.000 = 50 x 21.200
Phương pháp LIFO:
Nợ TK 642: 1.000.000
Có TK 152 (B): 1.000.000 = 50 x 20.000
Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
Giá trung bình của B: 20.720 = (20 .720 � 200 + 0 � 0) / (200 + 0)
Nợ TK 642: 1.036.000
Có TK 152 (B): 1.036.000 = 50 x 20.720
Phương pháp bình quân cuối kỳ:
Nợ TK 642: 986.000
Có TK 152 (B): 986.000 = 50 x 19.720
5. Nhập kho:Nợ TK 152 (A):

42.700.000

= 700 x 61.000

§ TK 131: 12.000.000đ (Chi tiết: Công ty A còn nợ 20.000.000đ, Công ty B ứng trước tiền
mua hàng 8.000.000đ)
II. Trích các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Xuất kho 500 đơn vị hàng X bán cho công ty B, giá bán chưa thuế 2.800đ/đơn vị, thuế
GTGT 10%. Tiền hàng chưa thu, công ty B đã nhận được hàng.
2. Nhập kho 6.000 đơn vị hàng X mua của công ty C với giá mua chưa thuế 2.200đ/đơn vị, thuế
GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán.
3. Xuất kho 2.000 đơn vị hàng X gởi bán cho công ty B.
4. Nhập kho 4.000 đơn vị hàng X mua của công ty D với giá mua chưa thuế 2.250đ/đơn vị, thuế
GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
5. Công ty B chấp nhận thanh toán số hàng gởi đi bán ở tháng trước, số lượng 400 đơn vị,
giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn vị, thuế GTGT 10%.
6. Xuất kho 6.000 đơn vị hàng X gởi đi bán cho công ty A, giá bán chưa thuế 2.900đ/đơn vị,
thuế GTGT 10%. Sau đó nhận được hồi báo của công ty A đã nhận được hàng, nhưng chỉ chấp
nhận thanh toán 5.000 đơn vị hàng X, số còn lại do kém phẩm chất đã trả lại. Công ty HH đã cho
nhập kho 1.000 đơn vị hàng X trả lại.

Yêu cầu: Trình bày bút toán ghi sổ.
Đáp án
Giá vốn bình quân cuối kỳ của hàng X: 2.173 = (13 .431 .200 + 6.000 � 2.200 + 4.000 �
2.250) / (6.400 + 6.00 + 4.000)
1.
Nợ TK 632: 1.086.500 = 2.173 x 500
Có TK 156: 1.086.500

Nợ TK 131: 1.540.000
Có TK 333: 140.000
Có TK 511: 1.400.000
2.


hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong tháng 8 có tình hình như sau:
1. Tình hình mua hàng
a. Nhận được một số hàng do công ty Minh Phước gởi đến, trị giá hàng ghi trên hóa đơn là
5.200 đơn vị x 28.000đ, thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thiếu 100 đơn vị.
Công ty chấp nhận thanh toán theo số thực nhận. Nếu công ty thanh toán trong vòng 10 ngày kể
từ lúc nhận hàng sẽ được hưởng chiết khấu thanh toán 2% giá thanh toán.
b. Nhập kho hàng mua đang đi đường tháng trước với giá trị 5.000.000đ (hóa đơn 662 ngày
18/07 có giá trị), số hàng còn lại so với hóa đơn bị thiếu chưa xác định nguyên nhân 1.000.000đ.
c. Nhận được chứng từ đòi tiền của công ty Hoàng Minh đề nghị thanh toán lô hàng trị giá theo
hóa đơn chưa thuế 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đơn vị đã thanh toán bằng tiền mặt, cuối
tháng hàng chưa về.
d. Số hàng mua của công ty Minh Phước, đơn vị được giảm giá 10% giá thanh toán (gồm thuế
GTGT 10%) do hàng kém phẩm chất. Đơn vị đã chi tiền mặt thanh toán cho công ty Minh
Phước trong thời gian được hưởng chiết khấu thanh toán.
2. Tình hình bán hàng
a. Bán cho công ty Z thu bằng chuyển khoản giá bán chưa thuế là 28.000.000đ, thuế
GTGT là 10%, đã nhận giấy báo có của ngân hàng, giá thực tế hàng xuất kho
22.000.000đ.
b. Xuất bán chịu cho công ty Q một lô hàng trị giá bán chưa thuế là 40.000.000đ, thuế GTGT
10%. Theo thỏa thuận, nếu công ty Q thanh toán trước thời hạn sẽ được hưởng chiết khấu 2%
trên giá thanh toán, giá thực tế xuất bán 31.500.000đ.
c. Nhận được hồi báo của công ty Tân Thành trả lại một số hàng hóa đã mua ở tháng trước,
hàng đã nhập kho với giá là 10.000.000đ, đã chi tiền mặt trả lại theo giá bán chưa thuế là
11.000.000đ, thuế GTGT 10%.

Yêu cầu: Tính toán và trình bày các bút toán ghi sổ.
Trình bày các sổ chi tiết và số cái của các TK hàng tồn kho.
Đáp án
1. Tình hình mua hàng:
a.

b.
Nợ TK 632: 31.500.000
Có TK 156: 31.500.000
Nợ TK 131: 44.000.000
Có TK 333: 4.000.000
Có TK 511: 40.000.000

Nếu công ty Q thanh toán tiền trước hạn để được hưởng chiết khấu
Nợ TK 635: 880.000 = 44.000.000 x 2%
Nợ TK 111: 43.120.000

Có TK 131: 44.000.000

c.
Nợ TK 156: 10.000.000
Có TK 632: 10.000.000
Nợ TK 531: 11.000.000
Nợ TK 333: 1.100.000
Có TK 111: 12.100.000
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 156 CỦA CÔNG TY HH
(Đơn vị tính: đồng)
Chứng từ

Tài khoản
đối ứng
Số tiền
Ngày Số Nợ Có

Số dư đầu tháng10.000.000
14.280.000
22.000.000
31.500.000

Cộng số dư trong tháng

156.800.000 67.780.000

Số dư cuối tháng

XDẠNG 3: BÀI TẬP KẾ TOÁN THUẾ GTGT CÓ LỜI GIẢI
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài 1: Cửa hàng kinh doanh thương mại điện tử Hồng Phú xuất bán một lô hàng nồi cơm điện với
giá bán 800.000 đ/cái với số lượng là 5.000 cái. Để khuyến mãi nhân dịp khai trương cửa hàng quyết
định giảm giá bán đi 5%. Vậy giá tính thuế của lô hàng này là bao nhiêu?
Giải:
Giá tính thuế của một nồi cơm điện:
800.000 – (800.000 x 0.05) = 760.000 đ.
Giá tính thuế của lô hàng 5.000 cái:
760.000 x 5.000 = 3.800 tr.đ.

nộp
X 1 2 3=1*2 4=1+3 5 6 7=5*6 8=5+7 9=7-3
A 9 000 0,05 450 9 450 15 000 0,1 1 500 16 500 1 050
B 15 000 0,1 1500 16 500 20 000 0,1 2 000 22 000 500
C 20 000 0,05 1000 21 000 30 000 0,1 3 000 33 000 2000
D 25 000 0 0 25 000 35 000 0,1 3 500 38 500 3 500

Bài 3
• Trong tháng 12/2009 tại một DN SX hàng tiêu dùng có các số liệu sau:
I - Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong tháng
1. Để sử dụng cho việc SX sp A:
a. Mua từ cty X 15.000 kg nguyên liệu với giá chưa thuế GTGT là 70.000đ/kg
b. Mua từ cty Y căn cứ theo hóa đơn GTGT thì tiền thuế GTGT là 370.000đ
c. Tập hợp các hóa đơn bán hàng trong tháng trị giá hàng hóa, dich vụ mua vào là 500.000.000đ
2. Để sử đụnh cho việc SX sp B:
a. Mua từ cty M: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào chưa thuế GTGT là 120 triệu
b. Mua từ cty N: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào bao gồm cả thuế GTGT là 330 triệu
c. Tập hợp các hóa đơm bán hàng trong tháng: trị giá hàng hóa, dịch vụ mua vào là 350 triệu
3. Để sử dụng chung cho SX 2 sp A và B thì tập hợp các hóa đơn GTGT, trị giá hàng hóa, dịch vụ
mua vào chưa thuế GTGT là 510 triệu
Tính thuế GTGT của DN phải nộp trong tháng.
I. Hàng hóa, dịch vụ mua vào trong tháng:
1. Để sản xuất cho sản phẩm A:
Mua từ công ty X => thuế phải nộp là
15000 x 70000 x 10% =105000000( đồng)
Mua từ công ty Y => Thuế GTGT phải nộp : 370000000(đòng)
Tập hợp hóa đơn=> thuế GTGT phải nộp là:
500000000x 10%= 50000000( đồng)
Tổng GTGT vào của sản phẩm A là:
105 + 137 +50 =525 (triệu)

Tổng thuế GTGT đầu ra của DN là:
1560000000+788181818,2=2348181818 ( Đồng)
Vạy thuế GTGT của DN phải nộp là:
GTGTp= GTGTr – GTGTv
= 2348181818 – 653000000= 1695181818 (Đồng)
Bài 4:
Trong kỳ tính thuế, công ty Imexco VN có các tài liệu sau:
• Xuất khẩu 15.000 sp X, giá FOB của 1 đơn vị sản phẩm là 5 USD. Thuế GTGT đầu vào của
số sp trên tập hợp từ các hóa đơn mua vào là 24 tr.đ
• Nhận ủy thác XNK 1 lô thiết bị đồng bộ thuộc loại trong nước chưa sx được dùng làm
TSCĐ cho dự án đầu tư cảu DN bị tính theo giá CIF là 20 triệu USD, toàn bộ lô hàng này được
miễn thuế NK. Hoa hồng ủy thác là 5% tính trên giá CIF
• NK 500 sp Y, trị giá lô hàng trên hợp đồng ngoại thương và các hóa đơn chứng từ là 10.00
USD. Trong tháng cty đã tiêu thụ hết số hàng này với doanh thu chưa thuế là 180 tr.đ
Yêu cầu:
1. Xác định xem đơn vị trên phải nộp những loại thuế gì cho cơ quan nào, với số lượng bao nhiêu?
Biết: Thuế suất thuế XK sp X là 6%
Thuế suất thuế NK sp Y là 50%
Thuế suất thuế GTGT đối với hoa hồng ủy thác là 10%
Tỷ giá 1USD = 19.000 đ
2. Giả sửa trong quá trình bốc xếp ở khu vực Hải quan cửa khẩu, số hàng Y nói trên bị va đập và hư hỏng.
Giá trị thiệt hại là 3000 USD, đã được Vinacontrol giám định và xác nhận, cơ quan thuế chấp nhận, cho
giảm thuế và đơn vị vẫn bán được toàn bộ lô hàng với doanh thu như cũ. Hãy tính lại số thuế cty phải nộp?
Bài làm
1.
* Thuế XK phải nộp cho 15.000 spX là:
(15.000 x 5 x 19.000) x 0,06 = 85,5 tr.đ
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cho số sp X là 24 tr.đ
* Thuế GTGT tính cho hoa hồng ủy thác :
(20.000.000 x 0,05 x 19.000) x 0,1 = 1.900 tr.đ

2) bán cho cty TM trong nước 90.000 sp với giá bán gồm cả thuế GTGT là
68.200 đ/sp
3) bán cho siêu thị 20.000 sp, giá bán chưa có thuế GTGT 63.000 đồng/sp.
4) Bán cho doanh nghiệp chế xuất 30.000 sp. Giá bán : 68.000 đồng/sp
5) Xuất cho đại lý bán lẻ 40.000 sp, giá bán theo hợp đồng đại lý gồm cả thuế
GTGT: 72.600 đ/sp. Cuối năm đại lý còn tồn kho 10.000 sp.
6) Bán cho cty xuất nhập khẩu 30.000 sp, giá bán chưa có thuế GTGT là
64.000 đồng/sp trong đó có 1.000 sp không phù hợp quy cách so với hợp đồng,
doanh nghiệp phải giảm giá bán 10%.
7) Trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài 20.000 sp, gia bán theo điều kiện CIF là
75.000 đồng/sp. phí vận chuyển và bảo hiểm 2.000 đồng/sp.

II/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm (chưa tính các khoản thuế)
1) nguyên vật liệu chính: xuất kho để sx sp 20.400 kg, giá xuất kho: 200.000
đồng/kg.
2) nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu khác: 1.520 triệu đồng.
3) tiền lương:
- Bộ phận trực tiếp sản xuất: định mức tiền lương: 1,5 triệu
đồng/lđ/tháng, định mức sx: 150 sp/ld/tháng.
- Bộ phận quản lý: 352 triệu đồng.
- Bộ phận bán hàng. 106 triệu đồng
- Bộ phận phục vụ sản xuất: 200 triệu đồng
4) KHTSCD: TSCD thuộc bộ phận sản xuất: 2.130 triệu đồng, bộ phận quản
lý: 1012 triệu đồng, bộ phận bán hàng: 604 triệu đồng.
5) Các chi phí khác:
- chi nộp thuế xuất khẩu.
- phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế.
- chi phí đồng phục cho công nhân sản xuất: 200 triệu đồng
- trả tiền quầy hàng thuộc bộ phận bán hàng: 105 triệu đồng.
- trả tiền vay ngân hàng: 1.015 triệu đồng.


4) Bán cho doanh nghiệp chế xuất:
DT: 30.000 sp x 68.000 đồng/sp = 2.040 (triệu đồng)
Thuế XK: 2.040 x 2% = 40,8 (triệu đồng)

5) xuất chho đại lý bán lẻ:
DT: 30.000sp x [72.600 đ/sp/(1 + 10%)] = 1.980 (tr đồng)
Thuế GTGT đầu ra: 1.980 x 10% = 198 (triệu đồng)

6) Bán cho cty xuất nhập khẩu:
DT: (30.000sp x 64.000 đồng/sp) – (1.000sp x 64.000 đ/sp x 10%) = 1.913,6 (tr
đồng)
Thuế GTGT đầu ra: 1.913,6 x 10% = 191,36 (triệu đồng)

7) Trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài:
DT: 20.000sp x 75.000 đồng/sp = 1.500 (tr đồng)
Thuế xuất khẩu: 20.000 sp x 73.000 đ/sp x 2% = 29,2 (tr đồng)

Vậy;
- Thuế XK phải nộp: 40,8 + 29,2 = 70 (triệu đồng)
- Thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào được khấu
trừ
Thuế GTGT đầu ra = 260 + 558 + 126 + 198 + 191,36 = 1.333,36 (tr đồng)
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 524 (tr đông)
Thuế GTGT phải nộp = 1.333,36 – 524 = 809,36 (tr đồng)
- thuế TNDN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế suất
DT: 2.600 + 5.580 + 1.260 +2.040 + 1.980 + 1.913,6 + 1.500 = 16.873,6 (tr đồng)

Chi phí để sản xuất 280.000 sp trong năm:
· NVL chính: 20.400kg x 200.000 đ/kg = 4.080 (tr đồng)

30.096 đồng/thùng (24 lon x 0,33 lít/lon x 3.800 đồng/lít = 30.096 đồng/thùng)
- bán cho cty thương mại 30.000 thùng bia với giá chưa thuế GTGT là 170.096
đ/thùng.
- Giao cho các đại lý 40.000 thùng bia, với giá bán của đại lý theo hợp đồng với
doanh nghiệp chưa thuế GTGT là 184.096 đ/thùng, hoa hồng đại lý 5% trên giá bán
chưa thuế GTGT, trong kỳ các đại lý đã bán hết số hàng trên.
- Bán sỉ cho các chợ 20.000 thùng bia với giá chưa thuế GTGT là 177.096
đ/thùng.
IV/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm:
- xuất kho 80.000 kg nguyên liệu A đã mua ở trên để phục vụ trực tiếp sản xuất.
- Hàng hóa mua trong nước xuất 80% để sử dụng vào sản xuất
- Dịch vụ mua trong nước sử dụng 100% sử dụng vào sản xuất
- Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất: 620 triệu đồng
- Tổng tiền lương ở bộ phận sản xuất: 1.540 triệu đồng.
- Trả lãi tiền vay ngân hàng: 20 triệu đồng.
- Chi phí hợp lý khác ở bộ phận sản xuất (bao gồm cả BHXH, BHYT, KPCĐ):
370 triệu đồng.
- Phí, lệ phí, thuế môn bài và chi phí khác phục vụ quản lý: 3.450 triệu đồng.
- Chi hoa hồng cho đại lý theo số sả phẩm thực tiêu thụ ở trên.
- Các thuế phải nộp ở khâu bán hàng.

YÊU CẦU: tính các loại thuế mà cty phải nộp trong năm.

BIẾT RẰNG:
· thuê suất thuế TNDN: 28%
· thuế suất thuế GTGT của các hàng hóa, dịch vụ mua là 10%.
· TS thuế NK nguyên liệu A: 10% (nguyên liệu A không thuộc diện chịu thuế
TTDB)
· Thuế TTDB của bia là 75%.
· Không có hàng tồn kho đầu kỳ.

Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng:
20.000 x 84.000 x 75% = 1.260 (tr đ)
Doanh thu: 20.000 hộp x 177.096 đ/thùng = 3.541,92 (tr đ)
Thuế GTGT đầu ra: 3.541,92 x 10% = 354,192 (tr đ)
VẬY:
- thuế NK phải nộ: 330 (tr đ)
thuế GTGT pn ở khâu nhập khẩu: 363 (tr đ)
- thuế TTDB pn ở khâu bán hàng là: (1.800 + 2.640 + 1.260) = 5.700 (tr đ)
- thuế GTGT pn cuối kỳ = T.GTGT đầu ra – T.GTGT đầu vào
trong đó: T.GTGT đầu ra = (510,288 + 736,384 + 354,192) = 1.600,864 (tr đồng)
T.GTGT đầu vào = 363 + 150 + 50 = 563 (tr đ)
Vậy: thuế GTGT phải nộp cuối kỳ = 1.600,864 – 563 = 1.037,864 (tr đ)
- thuế TNDN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế suất.
thu nhập chịu thuế = doanh thu chịu thuế - chi phí hợp lý + thu nhập khác + doanh thu
chịu thuế = (5.102,88 + 7363,84 + 3.541,92) = 16.008,64 (tr đ)
· chi phí hợp lý để sản xuất 100.000 thùng bia: [(3.360/100.000) x
80.000] + (1.500 x 80%) + 500 + 620 + 1.540 + 370 = 7.134 (tr đồng)
· chi phí hợp lý cho 90.000 thùng bia tiêu thụ:
[(7.134/100.000)/ x 90.000] + 20 + 3.450 + (7.363,84 x 5%) + 5.700 = 15.958,792
(tr đ)
Thuế TNDN phải nộp = (16.008,64 – 15.958,792) x 28% = 13,95744 (tr đ)
DẠNG 5: BÀI TẬP KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐĂC BIỆT
Bài tập thuế tiêu thụ đặc biệt

Bài 1 :
Một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh XNK có tình hình kinh doanh trong kì tính thuế như sau :
- Mua 200 tấn gạo 5% tấm của công ty thương mại dể xuất khẩu với giá 3 tr/tấn. Đơn vị đã xuất khẩu
đuợc 150 tấn với giá xuất bán tại kho là 3,5tr/tấn . chi phí vận chuyển xếp dỡ tới cảng xuất là 400.000 đ/
tấn . Đồng thời số gạo còn lại đơn vị dùng để đổi 100 bộ linh kiện xe máy Dream II dạng CKD1 từ quốc
gia M với giá CÌ là 900 USD/bộ .

Thuế GTGT được khấu trừ : 50/200 x 30 = 7,5 triệu
Trị giá linh kiện NK = 100 x 910 x19000 = 1729 triệu
Thuế NK linh kiện = 1729 x 150% = 2593,5 triệu
Thuế GTGT khâu nk = (1729 + 2593,5) x 10% = 432,25 triệu
NK từ quốc gia N 500 chiếc điều hoà :
Giá CIF 1 chiếc điều hoà :

Trị giá 500 chiếc điều hoà NK :
500 x 404,2 x 19000 =3839,9 triệu
Thuế NK điều hoà :
3839,9 x 60% = 2303,94 triệu
Thuế TTĐB khâu NK :
(3839,9 + 2303,94 ) x 15% = 921,576 triệu
Thuế GTGT khâu NK :
( 3839,9 + 2303,94 + 921,576 ) x 10% = 706,5416 triệu
- Đơn vị đã bán 200 chiếc :
Thuế GTGT đầu ra tiêu thụ :
200 x 15 x 10% = 300 triệu
Thuế TTĐB đầu ra :
15
200 X x 0,15 = 391,3 ( triệu)
1 + 0.15

Bài 2:
Một doanh nghiệp sản xuất hàng thuộc diện chịu thuế TTĐB trong kỳ tính thuế có tài liệu sau:
1. Nhập kho số sản phẩm hoàn thành: 6000 sp A và 8000 sp B
2. Xuất kho thành phẩm tiêu thụ trong kỳ: 4000 sp A va 7000 sp B, trong đó:
- Bán cho công ty thương mại 3000 sp A và 6000 sp B với giá bán trên hóa đơn là 20.000đ/ sp A và
45.000đ/sp B.
- Vận chuyển đến đại lý bán hàng của đơn vị là 1000 sp A và 1500 sp B. Đến cuối kỳ cửa hàng đại lý

Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
= 6 – 1,2 = 4,8 ( triệu)
Thuế TTĐB đầu ra phải nộp đối với 6000 sp B tiêu thụ: Thuế GTGT đầu ra phải nộp đối với 6000sp B tiêu thụ
6000 x45.000 x0,1 = 27 ( triệu)
3. Tiêu thụ qua đại lý bán hàng của đơn vị
Thuế TTĐB đầu ra phải nộp đối với 800 sp A tiêu thụ Thuế TTĐB đầu vào được khấu trừ đối với nguyên liệu sản xuất 800 sp A :

Thuế TTĐB phải nộp đối với 800 sản phẩm A tiêu thụ
7,2 – 2,271 = 4,929 ( triệu)
Thuế GTGT đầu ra phải nộp đối với 800 sp A tiêu thụ
800x20.000x0,1=1,68tr
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ đối với nguyên liệu sản xuất 800 sp A:

Thuế GTGT phải nộp đối với 800 sản phẩm A tiêu thụ
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
= 1,68 – 0,32 = 1,36 (triệu)

Thuế TTĐB đầu ra phải nộp cho 1200 sp B tiêu thụ Thuế GTGT đầu ra phải nộp cho 1200 sp B tiêu thụ
1200x42.500x0,1=5,1tr
Đại lý là đại lý bán hàng đúng giá nên không phải chịu thuế đối với hoa hồng nhận được, thuế GTGT
hàng hóa bán ra do chủ hàng kê khai và nộp.

biết:
- Đầu và cuối quý không tồn kho thuốc lá bao, định mức tiêu hao nguyên liệu là 0,025kg thuốc lá
sợi cho 1 bao thuốc lá.
-Thuế suất thuế TTĐB với thuốc lá là 45%, thuế suất thuế GTGT đối với toàn bộ mặt hang nói trên
là 10%, số thuốc lá sản xuất, bán ra và gia công là cùng loại.
- Số thuế GTGT tập hợp được trên hóa đơn của hang hóa vật tư mua vào trang thiết bị là
15.000.000đ.
- Trong kỳ DN không có hoạt động xuất khẩu sản phẩm.

2. Giả sử trong kỳ DN trực tiếp XK 200 cây thuốc lá hoặc bán cho đơn vị kinh doanh XK theo hợp đồng
kinh tế 200 cây thuốc lá, mọi điều kiện khác không thay đổi. Hãy xác định lại số thuế GTGT, thuế TTĐB
mà DN phải nộp trong mỗi trường hợp trên.
Bài làm
1. Xác định thuế phải nộp:
* Cơ sở gia công cho đơn vị A 2.000 cây thuốc lá.
Thuế TTĐB tính cho 2.000 cây thuốc lá gia công:
2.000 * [ 29.000 : ( 1 + 45% ) ] * 45%
= 18.000.000 (đ)
Thuế GTGT tính cho 2.000 cây thuốc lá:
( 2.000 * 29.000 ) * 10% = 5.800.000 (đ)
* Cơ sở trên tiêu thụ 700 kg thuốc lá sợi
Thuế TTĐB tính cho 700 kg thuốc lá sợi:
700 * [ 35.000 : ( 1 + 45% ) ] * 45%
= 7.603.448,276 (đ)
Thuế GTGT tính cho 700 kg thuốc lá sợi:
( 700 * 35.000 ) * 10% = 2.450.000 (đ)
* Cơ sở sản xuất và bán ra 5.600 cây thuốc lá:
Thuế TTĐB tính cho 5.600 cây thuốc lá bán ra:
5.600 * [ 50.500 : ( 1 + 45% ) ] * 45%
= 87.765.517,24 (đ)

Vậy, xác định lại tổng thuế phải nộp như sau:

Tổng thuế TTĐB mà DN phải nộp là:

116.503.448,3 + 3.134.482,75 = 119.637.931,1 (đ)

Tổng thuế GTGT mà DN phải nộp là:

22.540.000 + 1.010.000 = 23.550.000 (đ)
DẠNG 6: BÀI TẬP KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP KHÁC, CHI PHÍ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
Tài liệu bài tập định khoản hoạch toán DOANH THU, THU NHẬP KHÁC, CHI PHÍ VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Bài 1: Công ty bán lẻ hàng hóa tiêu dùng, thuộc đối tượng tính thuế GTGT 10% theo
phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính
giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ. Trong kỳ có các tài liêu:
Hàng tồn đầu kỳ :
· Tồn tại kho: 1.000 đơn vị (trị giá 10.000.000đ)
· Tồn tại quầy: 500 đơn vị (trị giá 5.000.000đ, giá bán lẻ chưa thuế 15.000đ/đơn vị)
1. Nhập kho hàng hóa mua từ nhà sản xuất 9.000 đơn vị chưa trả tiền. Giá mua chưa thuế GTGT 120.000.
000đ.
2. Xuất kho hàng giao quầy bán lẻ 7.000 đơn vị.
3. Tổng hợp hóa đơn bán lẻ trong kỳ 6.000 đơn vị, đã bán thu tiền mặt. Giá bán lẻ chưa thuế 20.000đ/đơn
vị. Tổng hợp phiếu nộp tiền bán hàng trong kỳ: 132.000.000đ.
4. Cuối kỳ kiểm hàng tại quầy, số hàng tồn kho là 1.480 đơn vị. Hàng thiếu, nhân viên bán hàng phải bồi t
hường theo giá bán có thuế.
5. Bảng tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (đv tính: đồng)

Yếu tố chi phí Phục vụ bán hàng Phục vụ quản lý

Nợ TK 632: 257.140 = (1500 – 1480) x 12.857
Có TK 156 (Q): 257.140

Nợ TK 1388: 440.000 = 20 x 22.000
Có TK 632: 257.140
Có TK 711: 182.860
5.
Nợ TK 641: 10.000.000
Nợ TK 642: 5.000.000
Có TK 334: 15.000.000

Nợ TK 641: 1.900.000
Nợ TK 642: 950.000
Có TK 338: 2.850.000

Nợ TK 641: 2.520.000
Có TK 331: 2.520.000

Nợ TK 641: 5.000.000
Nợ TK 642: 1.500.000
Có TK 214: 6.500.000

Nợ TK 641: 4.380.000
Nợ TK 642: 6.250.000
Có TK 331: 10.630.000

Nợ TK 641: 3.500.000
Nợ TK 642: 7.500.000
Có TK 111: 11.000.000


5. Ngày 11/12, công ty nhận được giấy báo của Công ty X đã nhận được lô hàng gửi đi
ngày 5/12, kèm theo biên bản thiếu một số hàng theo giá bán chưa thuế
20.000.000đ, giá mua 18.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân. Công ty X đồng ý mua
theo số thực tế, tiền chưa thanh toán .
6. Ngày 16/12, công ty xuất kho hàng hóa gửi đi cho Công ty Y theo hình thức chuyển
hàng , trị giá hàng hóa thực tế xuất kho 700.000.000đ, giá bán chưa thuế
900.000.000đ, bên mua chưa nhận được hàng.
7. Ngày 17/12, công ty mua hàng HTX và đã bán thẳng cho Công ty N trị giá mua chưa
thuế 200.000.000đ, trị giá bán chưa thuế 370.000.000đ, tiền mua và bán chưa thanh
toán.
8. Ngày 19/12, công ty nhận được giấy báo của Công ty Y đã nhận được lô hàng gửi đi
ngày 16/12, kèm theo biên bản thừa một số hàng theo giá bán chưa thuế 100.000đ,
giá mua 80.000đ, chưa rõ nguyên nhân. Công ty Y đồng ý mua hàng theo hóa đơn,
tiền chưa thanh toán. Hàng thừa công ty Y giữ hộ cho bên bán.
9. Ngày 22/12, công ty xuất kho bánh ngọt, nước ngọt phục vụ cho tổng kết năm của
hoạt động công đoàn công ty, giá bán chưa thuế là 200.000đ, giá vốn là 160.000đ.
10. Ngày 24/12, xuất kho hàng hóa làm từ thiện có giá mua 4.000.000đ, giá bán chưa
thuế 5.000.000đ do quỹ phúc lợi tài trợ.
11. Ngày 25/12, công ty xuất kho hàng để thưởng cho nhân viên quảng cáo bán hàng,
giá bán chưa thuế là 100.000đ, giá vốn là 80.000đ.
Yêu cầu :
1. Ghi nhận các bút toán phát sinh trên
2. Tính và lập bút toán kết chuyển Doanh thu bán hàng thuần vào cuối kỳ.
3. Tính và lập bút toán kết chuyền Giá vốn hàng bán vào cuối kỳ.
Bài giải
1.
Nợ TK 157: 500.000.000
Có TK 156: 500.000.000

2.

Nợ TK 131: 407.000.000
Có TK 511: 370.000.000
Có TK 333: 37.000.000

Nợ TK 632: 200.000.000
Nợ TK 133: 20.000.000
Có TK 331: 220.000.000
8.
Nợ TK 632: 700.000.000
Có TK 157: 700.000.000Nợ TK 1388: 80.000.000
Có TK 3381: 80.000.000

Nợ TK 132: 990.000.000
Có TK 511: 900.000.000
Có TK 333: 90.000.000
9.
Nợ TK 632: 160.000
Có TK 156: 160.000

Nợ TK 642: 220.000
Có TK 512: 200.000
Có TK 3331: 20.000
10.
Nợ TK 632: 4.000.000
Có TK 156: 4.000.000

Nợ TK 4312: 5.500.000

1.300.000đ.
8. Phải trả tiền chi phí quảng cáo hàng hóa 60.000.000đ và thuế giá trị gia tăng khấu trừ 6.000.000đ, phân
bổ 6 tháng.
9. Nhận hóa đơn tiếp khách của công ty giá chưa thuế 900.000đ, thuế GTGT 150.000đ, chưa trả tiền.
10. Khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng 1.400.000đ, bộ phận quản lý 1.600.000đ.
11. Phải trả tiền điện, nước, điện thoại theo hóa đơn tháng này là 2.000.000đ và thuế giá trị gia tăng khấu t
rừ tính 10%.
- Dùng cho kho hàng hóa: 1.200.000đ
- Dùng cho bán hàng: 800.000đ
12. Lập dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm 1.000.000đ.
13. Lập dự phòng quỹ trợ cấp mất việc làm 700.000đ.
Yêu cầu :
1. Ghi nhận các bút toán phát sinh trên.
2. Tính và lập bút toán kết chuyển toàn bộ chi phí hoạt động vào cuối kỳ.
3. Căn cứ số liệu của BT 7.2 và BT 7.3 trình bày trên sơ đồ tài khoản chữ T để xác định
kết qủa kinh doanh (cho biết công ty đang trong giai đoạn miễn thuế TNDN).
Bài giải
1.
Nợ TK 641: 10.000.000
Nợ TK 642: 8.000.000
Có TK 334: 18.000.000

Nợ TK 641: 1.900.000 = 10.000.000 x 19%
Nợ TK 642: 1.520.000 = 8.000.000 x 19%
Nợ TK 334: 1.080.000 = 18.000.000 x 6%
Có TK 338: 4.500.000
2.
Nợ TK 142: 2.000.000
Có TK 153: 2.000.000


Có TK 142: 10.000.000
9.
Nợ TK 642: 900.000
Nợ TK 133: 150.000
Có TK 331: 1.050.000

10.
Nợ TK 641: 1.400.000
Nợ TK 642: 1.600.000
Có TK 214: 3.000.000
11.
Nợ TK 641: 800.000
Nợ TK 642: 1.200.000
Nợ TK 133: 200.000
Có TK 331: 2.200.000
12.
Nợ TK 641: 1.000.000
Có TK 532: 1.000.000
13.
Nợ TK 642: 700.000
Có TK 351: 700.000
Kết chuyển toàn bộ chi phí họat động vào cuối kỳ:
Nợ TK 911: 44.820.000
Có TK 641: 25.800.000
Có TK 642: 19.020.000Bài 4: Tại một doanh nghiệp trong tháng có tinh hình sau:
1. Nhận giấy báo chia lãi từ hoạt động liên doanh 5.000.000đ. Chi phí theo dõi họat
động liên doanh 500.000đ bằng tiền mặt.

Có TK 211: 15.000.000

Nợ TK 811: 300.000
Có TK 111: 300.000

Nợ TK 111: 800.000
Có TK 711: 800.000
5.
Nợ TK 111: 11.000.000
Nợ TK 635: 1.000.000
Có TK 121: 12.000.000
6.
Nợ TK 331: 10.000.000
Có TK 711: 10.000.000
7.
Nợ TK 1388: 5.000.000
Có TK 515: 5.000.000
8.
Nợ TK 333: 6.000.000
Có TK 711: 6.000.000
9.
Nợ TK 111: 7.000.000
Có TK 515: 7.000.000
Kết chuyển tính kết quả kinh doanh:
Nợ TK 911: 5.000.000
Có TK 635: 1.500.000
Có TK 811: 3.500.000

Nợ TK 711: 26.800.000
Nợ TK 515: 17.000.000


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status