TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đại đoàn kết dân tộc và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA TRONG sự NGHIỆP CÁCH MẠNG HIỆN NAY - Pdf 23

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG SỰ NGHIỆP
CÁCH MẠNG HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
“Chủ tịch Hồ Chí Minh, một con người, một dân tộc, một thời đại,
một nhà văn hóa lớn”. Đó là lời khẳng định của nguyên cố thủ tướng
Phạm Văn Đồng, nhân dịp Chủ tịch Hồ Chí Minh được tổ chức Giáo dục,
khoa học và văn hóa liên hợp quốc (UNESCO), vinh danh là anh hùng
giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, nhà văn hoá kiệt xuất của dân tộc
ta và toàn thể nhân loại. Cuộc đời và sự nghiệp của Người đã để lại cho
chúng ta một di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng toàn diện, sâu
sắc về đường lối cách mạng Việt Nam. Đó là nền tảng tư tưởng lý luận
Mác – Lênin, được Người vận dụng sáng tạo và phát triển trong điều kiện
cách mạng Việt Nam, nền văn hóa và con người Việt nam. Trong hệ thống
tư tưởng ấy, tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc là một tư tưởng nổi bật, có
giá trị trường tồn đối với quá trình phát triển của dân tộc ta. Đó là tư
tưởng xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động
thực tiễn của Hồ Chí Minh. Tư tưởng ấy đã trở thành ngọn cờ chiến lược
cách mạng của Đảng ta, gắn liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
Trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam, tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí
Minh đã thấm nhuần trong suy nghĩ, tình cảm và hành động của mỗi
người dân Việt Nam yêu nước, tạo nên sức mạnh to lớn nhấn chìm mọi kẻ
thù xâm lược và bè lũ tay sai bán nước, giành độc lập dân tộc và xây dựng
đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nước ta hiện nay đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong nước còn
nhiều khó khăn, phức tạp. Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
ngày càng sâu, rộng đã và đang mang đến cho chúng ta nhiều cơ hội để
1
phát triển đất nước nhanh chóng, hoàn thành mục tiêu đưa nước ta cơ
bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó
kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy
hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước
gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt
Nam đã hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững. Tinh
thần ấy, tình cảm ấy theo thời gian đã trở thành lẽ sống của mỗi con người
Việt Nam, làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng
đồng, vào sự sống còn và phát triển của dân tộc. Nó là cơ sở của ý chí kiên
cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con
người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của
cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm
nên truyền thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc. Dù lúc thăng, lúc trầm
nhưng chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam
bao giờ cũng là tinh hoa đã được hun đúc và thử nghiệm qua hàng nghìn
năm lịch sử chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ
quốc của ông cha ta. Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết cộng đồng
của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc cũng là kết quả của quá
trình tổng kết những bài học kinh nghiệm thành công và thất bại của các
phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới.
Không chỉ được hình thành từ những cơ sở lý luận suông, tư tưởng đại
đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh còn xuất phát từ thực tiễn lịch sử của dân
tộc và nhiều năm bôn ba khảo nghiệm ở nước ngoài của Hồ Chí Minh.
Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước
của dân tộc mình, Hồ Chí Minh nhận thức được trong thời phong kiến chỉ có
những cuộc đấu tranh thay đổi triều đại nhưng chúng đã ghi lại những tấm
3
gương tâm huyết của ông cha ta với tư tưởng “Vua tôi đồng lòng, anh em hòa

chúng, nhân dân là người sáng tạo lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện vai
trò là lãnh đạo cách mạng phải trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ
sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã
chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng. V.I.Lênin cho rằng,
sự liên kết giai cấp, trước hết là liên minh giai cấp công nhân với nông dân là
hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản. Rằng nếu
không có sự đồng tình và ửng hộ của đa số nhân dân lao động với đội ngũ tiên
phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện
được. Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ
sở khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn
chế trong các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các
nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó
hình thành tư tưởng của mình về đại đoàn kết dân tộc.
Những vấn đề lý luận, thực tiễn trên là cơ sở khoa học để Hồ Chí Minh
nghiên cứu và vận dụng trung thành, sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt
Nam. Chính Hồ Chí Minh là người vạch ra, đồng thời cũng là người thực
hành xuất sắc tư tưởng đại đoàn kết dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết dân tộc được trình bày một cách có hệ thống với những quan
điểm, nguyên tắc toàn diện và sâu sắc. Là cơ sở để Đảng ta vận dụng vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam trước đây cũng như trong sự nghiệp cách
mạng hiện nay
1.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
dân tộc trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là một hệ thống
những luận điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tập hợp và tổ chức
các lực lượng cách mạng và tiến bộ, nhằm phát huy đến mức cao nhất sức
mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập
dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Nói cách khác, đó là tư tưởng xây
5
dựng, củng cố, mở rộng lực lượng cách mạng trong sự nghiệp giải phóng

các địa phương, các tôn giáo đều nổi dậy theo là cờ Việt Nam để tranh lại
quyền độc lập cho Tổ quốc. Lực lượng toàn dân là lực lượng vĩ đại hơn hết.
Không ai thắng được lực lượng đó”. Từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã rút ra
kết luận: “Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người
như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết
thì bị nước ngoài xâm lấn”
1
. Người khuyên dân ta rằng: “Dân ta xin nhớ
chữ đồng; đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh”
2
. Đây chính là con
đường đưa dân ta tới độc lập, tự do.
Thứ hai, đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
Hồ Chí Minh cho rằng: Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả
dân tộc. Bởi vì, đại đoàn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của quần chúng, do
quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết
quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho
dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người.
Thứ ba, đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Theo Hồ Chí Minh, “dân” là chỉ mọi người dân Việt Nam, không
phân biệt dân tộc thiểu số hay đa số, người tín ngưỡng với người không
tín ngưỡng, không phân biệt già trẻ , gái, trai, giàu, nghèo. Nói dến đại
đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp mọi người dân vào một khối
trong cuộc đấu tranh chung. Người đã nhiều lần nói rõ: ta đoàn kết để
đấu tranh cho thống nhất và độc lập tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây
dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và
phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết với họ.
Muốn thực hiện đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống
yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan

sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh
cho thống nhất và độc lập của tổ quốc, ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước
nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân
thì ta đoàn kết với họ. Người còn nhấn mạnh: Đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ,
đồng thời phải củng cố. Nền có vững, nhà mới chắc chắn, gốc có tốt thì cây
mới tốt tươi. Trong chính sách đoàn kết phải chống hai khuynh hướng sai
lầm: cô độc, hẹp hòi và đoàn kết vô nguyên tắc.
Cũng tại Đại hội đó, Người chỉ rõ: Tôi rất sung sướng được lãnh cái
trách nhiệm kết thúc lễ khai mạc của Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên
3
Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 7, Nxb CTQG, H.1996, tr.438.
8
Việt. Lòng sung sướng ấy là của chung toàn dân, của cả Đại hội, nhưng riêng
cho tôi là một sự sung sướng không thể tả, một người đã cùng các vị tranh
đấu trong bấy nhiêu năm cho khối đại đoàn kết toàn dân. Hôm nay, trông thấy
rừng cây đại đoàn kết ấy đã nở hoa kết quả và gốc rễ của nó đang ăn sâu lan
rộng khắp toàn dân, và nó có một cái tương lai “trường xuân bất lão”. Vì vậy
cho nên lòng tôi sung sướng vô cùng. Người đã nói lên không chỉ niềm vui vô
hạn trước sự lớn mạnh của Mặt trận dân tộc thống nhất, mà còn là sự cần thiết
phải mở rộng và củng cố Mặt trận cũng như niềm tin vào sự phát triển bền
vững của khối đại đoàn kết dân tộc lâu dài về sau. Điều này được thể hiện
trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam.
Quan điểm đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh là hết sức toàn diện
và sâu sắc, thể hiện sự sáng tạo và nhãn quan chính trị sắc bén của Người.
Cùng với việc khẳng định những quan điểm trên đây, Hồ Chí Minh còn chỉ ra
những nguyên tắc cơ bản trong thực hiện đại đoàn kết dân tộc:
Một là, đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những
lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng
liêng của con người.
Trong mỗi quốc gia dân tộc bao giờ cũng tồn tại những tầng lớp, giai

Theo Hồ Chí Minh, có đoàn kết mới tạo nên sức mạnh của cách mạng.
Muốn đoàn kết thì trước hết phải có Đảng cách mạng để trong thì vận động,
tổ chức dân chúng, ngoài thì liên minh với các dân tộc bị áp bức và giai cấp
vô sản ở mọi nơi. Như vậy, để đoàn kết và lãnh đạo cách mạng, điều kiện tiên
quyết là phải có một Đảng cách mạng với tính cách là Bộ tham mưu, là hạt
nhân để tập hợp quần chúng trong nước và tổ chức, giữ mối liên hệ với bè bạn
ở ngoài nước. Đảng cách mạng muốn thống nhất về chính trị và tư tưởng,
đảm bảo được vai trò đó, thì phải giữ vững bản chất của giai cấp công nhân,
phải được vũ trang bằng chủ nghĩa chân chính, khoa học và cách mạng nhất là
chủ nghĩa Mác – Lênin. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Để làm trọn trách nhiệm
người lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy liên
minh công nông làm nền tảng vững chắc để đoàn kết các tầng lớp khác trong
10
nhân dân. Có như thế mới phát triển và củng cố được lực lượng cách mạng và
đưa cách mạng đến thắng lợi cuối cùng.
Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ, một trong những vấn đề quan trọng là phải
đoàn kết nhất trí trong Đảng về đường lối, chủ trương, chính sách, về tổ
chức thực hiện. Người viết: “Đảng ta là một Đảng lãnh đạo. Tất cả cán bộ,
đảng viên dù ở cương vị khác nhau, làm công tác khác nhau cũng đều phải
đoàn kết nhất trí để làm tròn nhiệm vụ mà Đảng giao cho”
4
. Xuất phát từ vai
trò, vị trí của Đảng, Hồ Chí Minh hết sức coi trọng sự đoàn kết nhất trí trong
Đảng, bởi sự đoàn kết này là hạt nhân để giữ gìn, phát huy truyền thống và
sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân. Người chỉ rõ: “đoàn kết là một
truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta” và đòi hỏi: “Các đồng
chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong
Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”
5
. Đảng mà không có sự đoàn kết

nhân dân vào các đoàn thể thích hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
Mặt trận Việt Minh do Người đề xuất và chính thức thành lập năm 1941 là
một điển hình về đoàn kết dân tộc. Tất cả các thành viên trong Mặt trận dân
tộc thống nhất đều có mục tiêu chung nhưng mỗi tổ chức, con người cụ thể
lại có nhiệm vụ cụ thể để phấn đấu cho mục tiêu chung đó. Tất cả mọi
người đều có khả năng thực tế tham gia vào lợi ích chung, hơn nữa, qua
công việc mà bản thân mỗi người dần trưởng thành, lớn lên về nhân cách.
Ba là, tin vào nhân dân, dựa vào nhân dân, phấn đấu vì quyền lợi, lợi
ích chính đáng của nhân dân.
Tin vào dân, dựa vào dân là một đặc điểm cơ bản, bao trùm trong tư
tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh. Người đã kế thừa, nâng cao tư duy chính trị
truyền thống: “Nước lấy dân làm gốc”, “Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là
dân”, “Dễ mười lần không dân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong”
6
Đồng thời Người luôn quán triệt sâu sắc và hành động theo nguyên lý mácxít:
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Người đã khái quát vô cùng sâu sắc:
“Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh
bằng lực lượng đoàn kết của toàn dân”
7
. Người đã đánh giá cao và đòi hỏi vai
trò tích cực, chủ động sáng tạo của nhân dân: Cách mạng là việc chung của cả
dân tộc chứ không phải của một, hai người; công nông là gốc của cách mạng;
muốn được giải phóng, các dân tộc phải biết “dùng sức ta” mà tự giải
6
Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 12, Nxb CTQG, H.2000, tr.212.
7
3 Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 8, Nxb CTQG, H.1996, tr.276.
12
phóng cho ta. Yêu dân, tin dân, dựa vào dân, đấu tranh vì quyền lợi của dân
là nguyên tắc tối cao, xuyên suốt trong tư duy chiến lược và hoạt động thực

kt vi cỏch mng th gii cng c lm sỏng t hn v y hn. Cỏch
mng Vit Nam phi gn vi phong tro gii phúng dõn tc trờn th gii,
vi cỏc nc xó hi ch ngha, vi tt c cỏc lc lng tin b u tranh
cho dõn ch, tin b v ho bỡnh th gii. Ch tch H Chớ Minh ó xõy
dng thnh cụng ba tng Mt trn: Mt trn i on kt dõn tc; Mt trn
on kt Vit Miờn - Lo v Mt trn nhõn dõn th gii on kt vi Vit
Nam trong cuc u tranh chng thc dõn Phỏp v quc M xõm lc.
õy l s phỏt trin rc r v l thng li to ln ca t tng H Chớ Minh
v i on kt. Ch tch H Chớ Minh khng nh rừ: on kt, on kt,
i on kt; thnh cụng, thnh cụng, i thnh cụng
8
.
T tng i on kt dõn tc ca Ch tch H Chớ Minh l mt b
phn ht sc quan trng trong ton b h thng t tng ca Ngi v ng
li cỏch mng Vit Nam. Nú l c s khoa hc ch o ton b quỏ trỡnh tp
hp lc lng cho cỏch mng nc ta qua cỏc thi k. õy l mt trong
nhng nhõn t quyt nh n thng li hon ton ca cuc cỏch mng dõn
tc dõn ch nhõn dõn v a cỏch mng Vit Nam vo thi k mi thi k
c nc quỏ lờn ch ngha xó hi.
2. VN DNG T TNG H CH MINH V I ON KT
DN TC VO S NGHIP CCH MNG NC TA HIN NAY
2.1. Quỏ trỡnh vn dng T tng H Chớ Minh v i on kt
dõn tc ca ng t khi ta tin hnh cụng cuc i mi ton din cho n
nay
Trung thnh v vn dng sỏng to t tng i on kt ca Ch tch
H Chớ Minh, trong sut quỏ trỡnh lónh o cỏch mng, nht l trong thi k
i mi nc ta hin nay, ng ta luụn c bit coi trng xõy dng khi i
on kt ton dõn tc, xem õy l ng li chin lc, l ngun sc mnh,
ng lc ch yu v l nhõn t cú ý ngha quyt nh bo m thng li bn
vng ca s nghip xõy dng v bo v T quc

kt ton dõn, on kt dõn tc, on kt quc t. Cng lnh cũn nhn mnh:
on kt l truyn thng quý bỏu v l bi hc ln ca cỏch mng nc ta
11
.
Sau 10 nm i mi, i on kt ton dõn vn l mt bi hc ln trong
i hi VIII (28/6 01/7/1996). Hn th na, vn ny c trỡnh by
thnh mt phn riờng vi t cỏch l mt trong 10 phng hng ln ca s
nghip tip tc i mi nc ta. i hi khng nh: Chớnh nhng ý kin,
nguyn vng v sỏng kin ca nhõn dõn l ngun gc hỡnh thnh ng li
i mi ca ng. Cng do nhõn dõn hng ng ng li i mi, dng
10
ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H.1986, tr.29.
11
ĐCSVN, Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong TKQĐ, Nxb Sự thật, H.1991, tr.5.
15
cm phn u, vt qua bit bao khú khn, th thỏch m cụng cuc i mi
t c nhng thnh cụng nh ngy hụm nay
12
.
Ti i hi IX ca ng (4/2001), vai trũ ca i on kt ton dõn
tc tip tc c khng nh; i hi ch rừ: ng lc ch yu phỏt
trin t nc l i on kt ton dõn trờn c s liờn minh gia cụng nhõn
vi nụng dõn v trớ thc do ng lónh o
13
. i hi cng nhn mnh: i
mi l s nghip ca nhõn dõn, do nhõn dõn v vỡ nhõn dõn. T tng
xuyờn sut v ch o trong Bỏo cỏo chớnh tr ca Ban chp hnh Trung
ng khoỏ VIII trỡnh by i hi IX l: Phỏt huy sc mnh ton dõn tc,
tip tc i mi, y mnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, xõy dng v bo
v T quc Vit Nam xó hi ch ngha.

kt ton dõn tc trong bi cnh mi. Ly mc tiờu xõy dng mt nc Vit
Nam ho bỡnh, c lp, thng nht, ton vn lónh th, dõn giu, nc
mnh, dõn ch, cụng bng, vn minh lm im tng ng; xoỏ b mc
cm, nh kin v quỏ kh, thnh phn giai cp, chp nhn nhng im
khỏc nhau khụng trỏi vi li ớch chung ca dõn tc; cao tinh thn dõn
tc, truyn thng nhõn ngha, khoan dung tp hp, on kt mi ngi
vo mt trn chung, tng cng ng thun xó hi
15
.
2.2. Thc trng v gii phỏp phỏt huy sc mnh i on kt dõn tc
trong thi k cỏch mng hin nay
T sau i hi VI, ng ta ó ban hnh nhiu ngh quyt, ch th v
tng cng mi quan h gia ng v nhõn dõn, v i on kt ton dõn
tc, v dõn tc, tụn giỏo, v Mt trn v cỏc on th nhõn dõn. Thụng qua
vic thc hin cỏc ngh quyt, ch th ú, quyn lm ch ca nhõn dõn trong
tham gia qun lý nh nc, qun lý kinh t, xó hi ó tng bc c
phỏt huy, gúp phn tớch cc ng viờn nhõn dõn phn khi y mnh sn
xut, thc hin cỏc nhim v phỏt trin kinh t - vn hoỏ - xó hi, cng c
quc phũng, an ninh. Vic tp hp nhõn dõn vi cỏc hỡnh thc a dng cú
bc phỏt trin mi. Mt trn T quc v cỏc t chc thnh viờn c m
rng, vai trũ v v trớ trong xó hi c nõng cao, ni dung hot ng
phong phỳ, thit thc hn, ó ng viờn, lụi cun c ụng o cỏc tng
lp nhõn dõn tham gia cỏc cuc vn ng, cỏc phong tro thi ua yờu
nc. Nhỡn chung, khi i on kt ton dõn tc trờn nn tng liờn minh
giai cp cụng nhõn vi giai cp nụng dõn v i ng trớ thc c m
rng hn, l nhõn t quan trng thỳc y s phỏt trin kinh t - xó hi, gi
vng n nh chớnh tr - xó hi ca t nc.
15
ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr 239, 240.
17

18
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất
nước, trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhờ biết phát huy được
khối đại đoàn kết dân tộc, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta làm nên những
chiến thắng lịch sử, thống nhất đất nước, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã
hội. Trong công cuộc đổi mới hiện nay, đại đoàn kết dân tộc được coi là
động lực chủ yếu để phát triển đất nước, là cơ sở để phát huy sự năng động
sáng tạo của các tầng lớp nhân dân, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy, phải thường
xuyên quán triệt, giáo dục cho nhân dân hiểu rõ vị trí vai trò của khối đại
đoàn kết toàn dân, làm cơ sở để không ngừng tăng cường củng cố khối đại
đoàn kết dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho thực hiện thắng lợi sự
nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
Nâng cao nhận thức của nhân dân về xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc nhằm quán triệt và thực hiện tốt đoàn kết giữa các dân tộc, tôn giáo,
giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới, mọi lứa tuổi, mọi vùng của
đất nước, người trong Đảng và người ngoài Đảng, người đang công tác và
người đã nghĩ hưu, mọi thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.
Phải nêu cao tinh thần chủ nghĩa yêu nước, ý chí tự lực tự cường và tự hào
dân tộc, giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng tinh thần
cởi mở, tin cậy lẫn nhau trong xây dựng đất nước, phát huy dân chủ trong
đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng đồng bộ và đổi mới
các chính sách kinh tế – xã hội, phát huy sức sáng tạo của nhân dân. Đồng
thời phải giáo dục cho dân hiểu rõ, giữ gìn và phát triển khối đại đoàn kết
toàn dân là trách nhiệm của cả dân tộc.
Nâng cao nhận thức của nhân dân về xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc, cần phải giáo dục quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối quan điểm của Đảng về đại đoàn kết. Giáo dục vị trí vai trò
to lớn của đại đoàn kết toàn dân. Giáo dục tinh thần tương thân tương ái, ý
thức cộng đồng, nhường cơm sẻ áo, tích cực tham gia khắc phục thiên tai,

máy công quyền trong sạch, tận tuỵ, công tâm, hết lòng phục vụ nhân dân.
20
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân đóng vai trò đại
diện cho lợi ích chung và lợi ích từng giai cấp, từng giới quần chúng, đồng
thời là cầu nối giữa Đảng, chính quyền và nhân dân. Đại đoàn kết dân tộc
phải thông qua Mặt trận, các đoàn thể nhân dân và các hình thức đa dạng
khác. Vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận và các đoàn thể nhân
dân cần được đề cao. Đại đoàn kết phải được thực hiện từ cơ sở, trong cộng
đồng dân cư nhỏ như thôn, làng, bản, ấp, tổ dân phố, cơ quan, đơn vị. Thực tế
thời gian qua Mặt trận Tổ quốc đã thực hiện tốt các cuộc vân động toàn dân
đoàn kết phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Tập trung vào các vấn đề xây dựng phong trào toàn dân thi đua làm
kinh tế giỏi, làm giàu hợp pháp; làm tốt công tác xoá dối giảm nghèo, tiếp tục
thực hiện tốt phong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hoá, và các cuộc vân
động ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Xây dựng xã hội học tập, đồng thời
lên án, đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ. Trong giai
đoạn cách mạng hiện nay, phát huy tốt sức mạnh đại đoàn kết dân tộc tạo nên
sức mạnh tổng hợp cho sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, cần phải tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, đồng thời phát huy
hơn nữa vai trò của các tổ chức trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân.
Ba là, thực hiện tốt cơ chế, chính sách đối với các giai cấp, các tầng
lớp dân cư trong toàn xã hội.
Thực hiện tốt chính sách đối với các giai cấp, các từng lớp dân cư trong
toàn xã hội, thực chất là nhằm đảm bảo lợi ích, quyền lợi và nghĩa vụ, tạo ra
sự tương đồng trong mọi tầng lớp dân cư, nhằm tập hợp, xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc. Thực hiện tốt điều đó phải có chính sách đúng, phù hợp,
động viên khuyến khích được các giai tầng đó phát triển, đủ sức vươn
lên làm chủ xã hội, làm cơ sở đảm bảo cho các giai tầng xích lại gần
nhau, khắc phục được sự phân hoá quá mức mà thực tiễn xã hội đang diễn ra,

trang tri phỏt trin sn xut, n nh v ci thin i sng. Tng hiu
qu s dng t, tiờu th nụng sn hng hoỏ, khuyờn khớch nụng dõn hc
ngh, tip nhn v ỏp dng thnh tu khoa hc cụng ngh. Thc hin tt
chớnh sỏch xoỏ úi gim nghốo, nõng cao dõn trớ v xõy dng nụng thụn
16
ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, 240, 241.
22
mi. i hi XI nhn mnh: Xõy dng, phỏt huy vai trũ ca giai cp nụng
dõn, ch th ca quỏ trỡnh phỏt trin nụng nghip, nụng thụn. Nõng cao
trỡnh giỏc ng ca giai cp nụng dõn, to iu kin nụng dõn tham gia
úng gúp v hng li nhiu hn trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i
hoỏ t nc. H tr, khuyn khớch nụng dõn hc ngh, chuyn dch c cu
lao ng, tip nhn v ỏp dng tin b khoa hc, cụng ngh, to iu kin
thun li nụng dõn chuyn sang lm cụng nghip v dch v. Nõng cao
cht lng cuc sng ca dõn c nụng thụn; thc hin cú hiu qu bn
vng cụng cuc xoỏ úi, gim nghốo, lm giu hp phỏp
17
.
i vi i ng trớ thc, to cỏc iu kin thun trớ thc t do sỏng
to, phỏt minh cng hin, phỏt huy trớ tu v nng lc, m rng thụng tin, phỏt
huy dõn ch, trng dng nhõn ti. Bo v quyn s hu trớ tu, s dng ỳng
v ói ng chớnh ỏng cỏc ti nng, coi trng vai trũ t vn, phn bin cu cỏc
hi khoa hc k thut, khoa hc xó hi v nhõn vn, cỏc d ỏn phỏt trin kinh
t, vn hoỏ, xó hi. ng ta khng nh: Xõy dng i ng trớ thc ln mnh,
cú cht lng cao, ỏp ng yờu cu phỏt trin t nc. Tụn trng v phỏt huy
t do t tng trong hot ng nghiờn cu, sỏng to. Trng dng trớ thc trờn
c s ỏnh giỏ ỳng phm cht, nng lc v kt qu cng hin
18
.
i vi doanh nhõn, to iu kin phỏt huy tim nng v vai trũ tớch

i vi ph n, nõng cao trỡnh mi mt v i sng vt cht tinh
thn ca ph n, thc hin bỡnh ng gii. To iu kin ph n thc hin
tt vai trũ ca ngi cụng dõn, ngi lao ng, ngi m, ngi thy u tiờn
ca con ngi. Bi dng, o to ph n tham gia ngy cng nhiu vo
cỏc hot ng xó hi, cỏc c quan lónh o v qun lý cỏc cp. Chm súc v
bo v sc kho b m, tr em, hon chnh v b sung chớnh sỏch v bo h
lao ng, bo him xó hi, thai sn, ch i vi ph n. i hi XI khng
nh: Nghiờn cu, b sung v hon thin cỏc lut phỏp, chớnh sỏch i vi
lao ng n, to iu kin ph n thc hin tt vai trũ ca mỡnh; tng t l
ph n tham gia vo cp u v b mỏy qun lý nh nc. Kiờn quyt u
tranh chng cỏc t nn xó hi v cỏc hnh vi bo lc, buụn bỏn, xõm hi v
xỳc phm nhõn phm ph n
21
.
i vi cu chin binh, phỏt huy truyn thng b i C H, tớch cc
tham gia xõy dng ng, chớnh quyn, xõy dng khi i on kt ton dõn.
ng viờn cu chin binh giỳp nhau lm kinh t ci thin i sng, xoỏ úi
gim nghốo, gúp phn giỏo dc truyn thng on kt dõn tc cho th h tr.
ng viờn cu chin binh tham gia thc hin tt quy ch dõn ch c s, u
tranh chng quan liờu, tham nhng v cỏc t nn xó hi, tham gia xõy dng
cng c c s chớnh tr vng mnh.
20
ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr 242.
21
ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr 243.
24
i vi ngi cao tui, chm súc sc kho, to iu kin ngi cao
tui hng th vn hoỏ tinh thn, sng vui sng khe. Phỏt huy trớ tu, kinh
nghin sng, lao ng chin u ca ngi cao tui. Giỳp ngi cao tui
cụ n khụng ni nng ta. i XI ch rừ: Quan tõm chm súc sc kho,

22
ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr 243
23
ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr 244.
24
ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H. 2011, tr 245.
25

Trích đoạn ĐCSVN, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011, tr 235, 236.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status