Một số nguyên nhân dẫn tới sự bất hoà của cha mẹ ảnh hưởng đến con cái - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Một số nguyên nhân dẫn tới sự bất hoà của cha mẹ ảnh hưởng đến con cái



Mục lục
PHẦN I: 2
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI SỰ BẤT HOÀ CỦA CHA MẸ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CON CÁI 2
Lý do chọn đề tài : 2
PHẦN II 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
I. Một số khái niệm. 3
1. Khái niệm gia đình. 3
2. Bất hoà gia đình. 3
II. Lịch sử nghiên cứu 3
III. Một số nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong gia đình : 5
PHẤN III: 14
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 14
1. KẾT LUẬN. 14
2. KIẾN NGHỊ. 14
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i khép kín của cơ chế tập trung bao cấp những thập kỷ trước năm 1980 thì gia đình với nền kinh tế thị trường và xu thế tăng cường mở cửa giao lưu nước ta hiện nay có biểu hiện bất hoà gia đình ở mức độ khác hơn. Nó biểu hiện ở nhiều khía cạnh hơn trong đời sống gia đình và xã hội. trích:”tạp chí tâm lý học “ số 3 tháng 6 năm 2000.
Lịch sử nghiên cứu
Gia đình là một đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khác nhau: Như tâm lý học, xã hội học, giáo dục học,kinh tế học. Những vấn đề trong gia đình trở thành một đề tài được nhiều tác giả nghiên cứu từ giai đoạn trước đến nay.
Gia đình được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau từ gia đình truyền thống đến gia đình hiện đại ngày nay. Với tác phẩm “Gia đình Việt Nam truyền thống” Và “gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng của nho giáo” trong tác phẩm (đến hiện đại từ truyền thống ) của tác giả Lê Đình Thược.
Gia đình ngày nay được nghiên cứu gắn liền với vai trò tâm lý của người phụ nữ, mâu thuẫn gia đình và các nguyên nhân gây ra. Nhà tâm lý học Nguyễn Khắc Viện đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về tâm lý gia đình,mối quan hệ trong gia đình và đặc biệt là ảnh hưởng của gia đình đến sự phát triên nhân cách của trẻ “bàn về các mối quan hệ gia đình” và tâm lý gia đình Của Nguyễn Khắc Viện. Ngoài ra các tác giả như Nguyễn Thị Diễm vơí đề tài “một số khó khăn chính cản trở sự hoà nhập đời sống vợ chồng trẻ hiện nay”đã nêu nên ly do đó là đời sống kinh tế thiếu thốn tình yêu thay đổi và ít quan tâm đến nhau sau khi kết hôn và điều kiện về tình cảm yêu thương nhau, tôn trọng nhau về kinh tế là các điều kiện chính đảm bảo cho hạnh phúc gia đình
Tác giả Ngô Công Hoàn nghiên cứu gia đình bàn về nhu cầu vật và nhu cầu tinh thần ảnh hưởng đến nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình.Trong tác phẩm “Tâm lý gia đình “. Tác giả cho rằng “ khi nhu cầu vật chất tạm thời được thoả mãn, nhiều nhu cầu mới về tinh thần mới nẩy sinh. Sự cân bằng trong đời sống tinh thần sẽ tạo cho con người một phong cách ung dung, thu thái điềm tĩnh,thận trọng tự tin.Sự thiếu hụt mọt mặt nào đó trong đời sống tinh thần sẽ gây ra phản ứng tự phát nhất thời từ đó sẽ sinh ra cáu gắt, môi bât hoa trong quan hệ dễ xảy ra kéo theo nét tính cách vội vàng, hấp tấp trong cách làm,cách nghĩ “ thuộc vê nhu cầu tinh thần chiếm một vị trí rất quan trọng trong đời sống gia đình vì vậy bất hoà trong gia đình sẽ ảnh hưởng không
Nhớ đến đời sống tinh thần của gia đình.
Sự bất hoà trong gia đình nó ảnh hưởng toàn diện nội dung nhận thức, thái độ tình cảm của mỗi người trong gia đình và tuỳ vào thời kỳ
đặc điểm lứa tuổi , giới tính ,trình độ văn hoá mà có những sắc thái khác nhau.
Gia đình truyền thống, theo lễ giáo phong kiến phụ nữ không được bình đẳng như nam giới về mọi mặt.
Người đàn ông đóng vai trò chủ yếu nắm toàn bộ kinh tế và quyền quyết định mọi công việc trong gia đình. Ngươì phụ nữ chỉ đóng vai trò nội trợ và chăm sóc con cái. Trong gia đình người vợ phu thuộc hoàn toàn vào người chồng, không được tham gia hay quyết định một vấn đề gì, phải tuân theo mênh lệnh của người chồng, phải dịu dàng, nghe lời và lễ độ với chồng Người chồng có quyền năm thê bẩy thiếp “theo chuẩn mục xã hội phong kiến “ trong khi đó hành vi của người vợ bị kiểm soát chặt chẽ theo nguyên tắc “ Gái chính chuyên một chồng “.Mối quan hệ vợ chồng trong xã hội phong kiến không có sự tôn trọng nhau, người chồng ít quan tâm đến đời sống tinh thần đối với người vợ.
Ngày nay do môi trường xã hội biến đổi thể chế chính trị biến đổi, cùng với sự phat triển khoa học kỹ thuật kinh tế, cơ chế thi trường mở rộng giao lưu văn hoá với nước ngoài là gia đình biến đổi. Trong khi tiếp nhận ảnh hưởng tích cực của những trào lưu tiến bộ về khoa học, kinh tế, văn hoá xã hội, của thời đại đang diễn ra trong phạm vi toàn cầu, gia đình còn gặp phải những biến động mang tính tích cực đã làm tan vỡ không biết bao tổ ấm kéo theo sự xuy thoái của nhiều nhân cách, làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thế hệ trẻ.
III. Một số nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong gia đình :
Nguyên nhân dẫn đến bất hoà trong gia đình hiện nay : Vợ chồng không tôn trọng nhau, không chung thuỷ, không tương đồng quan niêm sống, không hoà hợp trong tình dục, không giúp nhau trong phát triển nghề nghiệp, có sự phân chia việc nhà có bạn bè chung, không cùng chung sở thích, không thống nhất chung trong việc dạy bảo con cái, khó khăn về kinh tế, quan niệm phải có con trai.
Trong cuộc sống gia đình tinh yêu là nguồn gốc dẫn đến hôn nhân và tình yêu sẽ không thể thiếu trong quan hệ vợ chồng. Trong cuôc sống vợ chồng lo toan hằng ngày dường như làm mất đi.
Sự thơ mộng không như thời kỳ trước hôn nhân, họ không có thời gian để dành cho nhau, quan tâm đến nhau và tôn trọng ý kiến của nhau và nhất là khi phát hiện ra những nhược điểm của nhau làm hai người có cảm giác bị nhầm lẫn khi lựa chọn nhau các nhược điểm không có điều kiện được bộc lộ đầy đủ khi yêu nhau . từ đó có tâm trạng buồn chán thất vọng nối tiếc quá khứ, giảm niềm tin và hạnh phúc đã nẩy sinh và gây ra những xích mích nho nhỏ rồi nếu không được giải quyết trở thành bât hoà liên tục.Cuộc sống gia đình trở nên căng thẳng và từ đó các thành viên trong gia đình lẩn tránh vào trong công việc và đi tìm cảm giác mới cho riêng mình. Điều đó khó mà tránh khỏi. Do vậy yếu tố không chung thuỷ đã xuất hiện trong gia đình.
Vợ chồng không tôn trọng nhau là yếu tô quan trọng ảnh hưởng đến quan hệ vợ chồng và gây ra bất hoà một ca chs khách quan xảy ra. Sự tôn trọng nhau của người vợ và người chồng thể hiện thông qua hành vi, ứng sử với nhau, sự nhường nhịn lời nói,các ứng sử tế nhị của người vợ khi chăm sóc chồng con. Lời nói dịu dàng, âu yếm hành vi ứng sử khéo léo chân thật tế nhị sẽ tạo dựng một tổ ấm gia đình thực sự.
Người vợ hiền lành nhân hậu vị tha thông cảm cho hoàn cảnh của chồng, bằng những lời lẽ ngọt ngào được người chồng nhìn nhận vấn đề từ cuộc sống xa hoa phóng khoáng trở về với cuộc sống gia đình mà không một người nào hay một nhóm người nào trong xã hội có thể thay thế được. Sự quan tâm chăm sóc tế nhị của người chồng mỗi khi vợ sinh đẻ ốm đau hay cùng tham gia giúp đỡ cho vợ trong công tác công việc gia đình tạo niềm tin, niềm vui hạnh phúc. Nhưng trên thực tế cuộc sống vô cùng phức tạp nó có thể đưa đẩy mỗi thành viên trong gia đình hành động khác nhau và ngoài ý muốn họ không thể tự ý thức được những điều mình đang làm, từ đó nẩy sinh ra những bất hoà ngoài ý muốn.
Trong giai đoạn người vợ mang thai và sinh đẻ, sự quan tâm chăm sóc của chồng, theo các nhà tâm lý học nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến tinh thần, tâm lý người chồng và gián tiếp qua người vợ ảnh hưởng đến đặc điểm tâm lý sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Người vợ được thoả mãn,hạn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status