Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực SX ô tô trên địa bàn TP. HCM - Pdf 24

1
Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học kinh tế thnh phố hồ chí minh



Trang
Trang phụ bìa.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt trong luận văn.
Mở đầu.
Chơng 1: Ngnh công nghiệp ôtô trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hóa ở Việt Nam.
1
4
1. Tính tất yếu của việc phát triển công nghiệp ôtô trong giai đoạn hiện
nay.
4
1.1. Vi nét về quá trình phát triển của công nghiệp ôtô. 4
1.2. Tính cấp thiết của phát triển công nghiệp ôtô ở Việt Nam hiện nay. 6
2. Ngnh công nghiệp ôtô với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
thnh phố Hồ Chí Minh.
8
3. Kinh nghiệm của các nớc trong chiến lợc phát triển công nghiệp
ôtô.
9
3.1. Tình hình sản xuất ôtô trên thế giới. 9
3.2. Thị trờng v xu hớng dịch chuyển của thị trờng ôtô thế giới. 11
3.3. Công nghiệp ôtô các nớc trên thế giới. 14
3.4. Bi học kinh nghiệm từ các quốc gia sản xuất ôtô. 20
Chơng 2 : Thực trạng ngnh công nghiệp sản xuất ôtô của Việt Nam v
TP. Hồ Chí Minh.
23
1. Đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hởng đến công nghiệp ôtô của thnh

2.2. Phân tích môi trờng. 49
2.3. Hình thnh chiến lợc. 52
2.4. Lựa chọn chiến lợc. 53
3. Lựa chọn sản phẩm v công nghệ cho công nghiệp sản xuất ôtô của
thnh phố Hồ Chí Minh.
54
3.1. Lựa chọn sản phẩm. 54
3.2. Lựa chọn công nghệ sản xuất. 59
4. Vấn đề nội địa hoá.
61
4.1. Tỷ lệ nội địa hoá. 61
4.2. Xác định tên sản phẩm nội địa hoá. 62
5. Các giai đoạn thực hiện chiến lợc.
62
5.1. Giai đoạn 2006-2010. 62
4
5.2. Giai đoạn 2010-2015. 63
5.3. Giai đoạn 2015-2020. 64

6. Các giải pháp hỗ trợ phát triển công nghiệp sản xuất ôtô thnh phố
Hồ Chí Minh.
65
6.1. Giải pháp, chính sách vi mô ( của thnh phố ). 65
6.2. Giải pháp, chính sách vĩ mô ( của trung ơng ). 73
Kết luận
Ti liệu tham khảo.
75
77
Minh với nét nổi bật nhất l tốc độ tăng trởng GDP trong những năm qua ngy cng
cao, năm sau cao hơn năm trớc. Để tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng GDP vững chắc
trong những năm tới thì thnh phố phải chú trọng phát triển các ngnh dịch vụ, các
ngnh đòi hỏi hm lợng chất xám cao, v những ngnh m thnh phố có lợi thế nh
ti chính-ngân hng, thông tin-viễn thông, cơ khí- vận tải.
Trong sự phát triển của nền kinh tế thì việc giao thơng, trao đổi hng hóa đóng
vai trò rất quan trọng m ôtô chính l một trong những loại phơng tiện giao thông
không thể thiếu đợc. Ôtô l loại phơng tiện cần thiết, không thể tách rời đời sống
của một xã hội văn minh hiện đại.
Ngnh công nghiệp ôtô chiếm vai trò chủ đạo trong tổng thể công nghiệp cơ khí
của rất nhiều quốc gia phát triển v đang phát triển trên thế giới. Công nghiệp ôtô l sự
kết hợp của rất nhiều ngnh công nghiệp, từ công nghiệp cơ khí truyền thống đến công
nghệ bán dẫn, điện tử, thông tin. Để có đợc một nền công nghiệp ôtô phát triển thì
nền công nghiệp phụ trợ đóng vai trò rất quan trọng. Nh vậy, việc thúc đẩy ngnh
công nghiệp ôtô phát triển sẽ kích thích cho hng loạt ngnh công nghiệp khác phát
triển theo.
Mặc dù còn non trẻ, nhng công nghiệp ôtô của thnh phố Hồ Chí Minh cũng đã
bắt đầu phát triển theo đúng định hớng phát triển chung của Đảng v Chính phủ.
Những thnh tựu của nền công nghiệp ôtô thnh phố đã đóng góp không nhỏ đến sự
phát triển của kinh tế xã hội thnh phố. Chính vì vậy chúng ta cần tìm ra Một số giải
6
pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản suất ôtô trên địa bn thnh phố Hồ Chí
Minh . Những giải pháp ny giúp hỗ trợ, thúc đẩy ngnh công nghiệp ôtô của thnh
phố phát triển.
2. Mục tiêu , đối tợng v phạm vi nghiên cứu.
Phát triển công nghiệp ôtô thnh phố trở thnh ngnh kinh tế trọng điểm trong
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của thnh phố cũng l mục tiêu chung của ngời
dân thnh phố chúng ta. Đề ti nghiên cứu sẽ góp phần đánh gía tổng quát lại ton bộ
sự phát triển của ngnh ôtô của thnh phố.
Với giới hạn của một luận án, chúng ta chỉ đi sâu tìm hiểu thực trạng của ngnh

Chí Minh.
Chơng III : Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất ôtô trên
địa bn thnh phố Hồ Chí Minh.

8

Chơng 1:
NGNH CÔNG NGHIệP ÔTÔ TRONG QUá TRìNH CÔNG NGHIệP HOá
HIệN ĐạI HOá ở VIệT NAM

cha nhận đợc sự quan tâm thực sự đúng mức của các thnh phần kinh tế v ngnh cơ
khí ôtô cũng không l ngoại lệ. Với khả năng tự lực của các công ty, việc đầu t manh
mún, không đồng bộ v thiếu định hớng phát triển dẫn tới một tơng lai không đợc
rõ rng. Vì vậy, ngnh cơ khí hiện cha có những phát triển mang tính đột phá v cha
có vị trí ngang tầm với sự phát triển của TP. HCM.
Công nghiệp ôtô l nguồn động lực để phát triển các ngnh công nghiệp khác.
Một xe ôtô có khoảng 30 ngn chi tiết của hầu hết các ngnh công nghiệp. Nếu tính
trên ton thế giới, ngnh công nghiệp ôtô tiêu thụ :
- 77% cao su thiên nhiên, 50% cao su tổng hợp.
- 67% chì, 25% thủy tinh, 64% gang rèn.
- 20% các vật liệu điện tử v bán dẫn.
- Sử dụng 40% máy công cụ sản xuất ra.
Bên cạnh đó, rất nhiều các chi tiết, phụ tùng của ôtô có độ chính xác cao đồng
thời liên quan đến công nghệ hiện đại. Vì vậy đầu t cho sản xuất ôtô l đầu t theo
chiều sâu v mang tính chất lâu di, ổn định.
Khi phát triển công nghiệp ôtô sẽ kéo theo hng loạt các ngnh công nghiệp phụ
trợ phát triển theo vì ngnh ôtô tiêu thụ rất nhiều sản phẩm đầu ra của hầu hết các
ngnh công nghiệp phụ trợ ny. V nh vậy hng loạt các ngnh công nghiệp phát
triển, mở rộng sản xuất sẽ lm tăng nguồn thu cho ngân sách nh nớc, giải quyết
công ăn việc lm cho ngời lao động.
Phát triển công nghiệp ôtô sẽ có lợi không chỉ cho các công ty ôtô m còn có lợi
cho ton thể các ngnh công nghiệp của TP. HCM nói riêng v nền kinh tế Việt Nam
nói chung về tất cả các mặt kinh tế xã hội nh: Giao thông vận tải (kể cả vận tải hnh
khách, vận tải hng hóa v xe chuyên dùng), các ngnh công nghiệp, đóng góp vo
ngân sách nh nớc, kinh tế xã hội v việc lm. Vì vậy, hầu hết các quốc gia đều
muốn xây dựng ngnh công nghiệp ôtô hùng mạnh ở ngay trên đất nớc mình.
Hng năm Việt Nam phải nhập khẩu lợng ôtô rất lớn. Riêng năm 2005 kim
ngạch nhập khẩu ôtô l 1.079 triệu USD v trở thnh 1 trong 7 mặt hng nhập khẩu lớn
10
nhất của Việt Nam sau xăng dầu, sắt thép, vải, nguyên phụ liệu dệt-may-da, điện tử-

11
tựu của cách mạng khoa học v công nghệ m nền tảng l công nghiệp cơ khí, trong
đó công nghiệp ôtô l một trong những lĩnh vực trọng tâm của nền công nghiệp cơ khí.
Hiện nay hiệp định CEPT đã sắp có hiệu lực đối với Việt Nam (vo năm 2007).
Xe ôtô của các tập đon lớn từ các nớc ASEAN có thể trn ngập vo thị trờng Việt
Nam v biến các công ty liên doanh ôtô ở Việt Nam thnh nh phân phối đơn thuần
của họ. Bên cạnh hiệp định CEPT m Việt Nam đã ký kết với các nớc ASEAN, Việt
Nam hiện nay còn l thnh viên của khối APEC. Nh vậy, hiệp định tự do mậu dịch
của APEC sẽ có hiệu lực trong tơng lai không xa. Với khối ny, xe Trung Quốc, Hn
Quốc, Nhật Bản, Mỹ l những quốc gia có nền công nghiệp ôtô rất mạnh đi trực tiếp từ
các tập đon lớn vo Việt Nam.
Việt Nam hiện đang đm phán để trở thnh thnh viên của WTO ( có thể vo
cuối năm 2006 ). Khi đã l thnh viên của WTO thì trong một thời gian chuẩn bị có
hạn, hng ro thuế quan với các nớc trong tổ chức thơng mại thế giới ny sẽ bị giảm
xuống. Lúc đó, xe của các nớc công nghiệp v công nghiệp phát triển đều có thể trn
vo thị trờng Việt Nam với thuế suất thấp (không quá 5%) khi thời hạn xóa bỏ hng
ro thuế quan có hiệu lực. Do vậy, nếu chúng ta không chú trọng phát triển công
nghiệp ôtô nhanh chóng để đạt đợc sự ổn định v có tính cạnh tranh cao thì nền công
nghiệp ôtô Việt Nam sẽ không có đủ sức mạnh để có thể cạnh tranh khi hng ro bảo
hộ bị gỡ bỏ.
Vì những sự cần thiết nh đã nêu ở trên v có thể nhanh chóng hội nhập với sự
phát triển kinh tế của thế giới chúng ta phải cấp bách củng cố sức mạnh cho công
nghiệp ôtô Việt Nam ngay từ bây giờ để nhanh chóng phát huy sức mạnh của ngnh
công nghiệp ny trớc khi mở cửa thị trờng. Có nh vậy nền công nghiệp ôtô Việt
Nam mới có thể sẵn sng đơng đầu với xu hớng hội nhập v ton cầu hóa, nghĩa l
nếu chúng ta không củng cố phát triển công nghiệp ôtô ngay từ bây giờ thì chúng ta sẽ
không bao giờ có đợc một nền công nghiệp ôtô của chính mình.

2. NGNH CÔNG NGHIệP ÔTÔ VớI QUá TRìNH CÔNG NGHIệP HOá,
HIệN ĐạI HOá ở Thnh Phố Hồ CHí MINH.

với GDP cả nớc ngy cng tăng theo thời gian: Năm 1990 tỷ trọng ny l 24,6%, đến
năm 1995 đã lên tới 28,9% v năm 2001 l 33,7%.
Nếu chỉ xét riêng TP. HCM thì tỷ trọng GDP của thnh phố Hồ Chí Minh trong
GDP của cả nớc năm 1995 l 16,67%, đến năm 2001 tỷ trọng ny l 19,16%, v năm
2005 l 30,6% chiếm 60% đóng góp của vùng kinh tế trọng điểm trọng điểm phía
nam.
3. KINH NGHIệM CủA CáC NƯớC TRONG CHIếN LƯợC PHáT TRIểN
CÔNG NGHIệP ÔTÔ.
3.1. Tình hình sản xuất ôtô trên thế giới.
13
3.1.1. Xu hớng phát triển công nghiệp ôtô thế giới.
Hiện nay, xu hớng phát triển của công nghiệp ôtô thế giới l tập trung vo các
trung tâm, các tập đon lớn, quốc tế hóa, phân công trong tập đon v tạo nên mạng
lới dịch vụ cung ứng cho mình.
Các nh cung ứng hiện nay có năng lực cung ứng rất lớn v cung ứng cho nhiều
nhãn hiệu xe khác nhau. Các hãng ôtô lớn hiện nay hầu nh không còn sản xuất linh
kiện, cấu kiện riêng của ôtô nữa. Các chi tiết nh động cơ, hệ thống truyền động sẽ do
các nh sản xuất khác cung cấp hoặc các hãng ôtô đi đặt các nh sản xuất linh kiện sản
xuất cho họ. Ví dụ : Động cơ xe Toyota, Mitsubishi, Nissan hiện đang lu hnh ở Việt
Nam đều do AISIN sản xuất.
Các tập đon ôtô, hầu nh chỉ còn thiết kế, quản lý thơng hiệu v lắp ráp từ linh
kiện, phụ tùng do công nghiệp phụ trợ cung cấp. Các tập đon ny nhập linh kiện từ
khắp nơi trên thế giới sau đó phân thnh nhiều cấp chất lợng dnh cho các thị trờng
khác nhau.
Đối với sản xuất linh kiện, phụ tùng, mức độ chuyên môn hóa của rất sâu v nh
vậy phải có sự liên kết giữa các nh sản xuất để cung câp linh kiện, phụ tùng hon
chỉnh cho các hãng sản xuất ôtô.
3.1.2. Xu hớng xử dụng xe không gây ô nhiễm.
Công nghệ sản suất xe ô tô trên thế giới đã phát triển trên 100 năm, hầu hết các
nh sản xuất xe ô tô hng đầu trên thế giới đều l các nớc có nền công nghiệp hiện

chi tiết, trong đó các chi tiết cơ khí truyền thống chiếm khoảng 50-60%, chi tiết nhựa
cao su, thuỷ tinh 25-35%, các chi tiết công nghệ công nghệ cao chiếm khoảng 10-
20%.
Nếu lm phép so sánh thì các xe ít ô nhiễm môi trờng hoặc không ô nhiễm với
các xe sử dụng nhiên liệu xăng v Diesel truyền thống chỉ khác nhau phần hệ thống
cung cấp nhiên liệu v quá trình cháy để tạo nguồn động lực cho xe ô tô chuyển động.
Nếu xét về kết quả của chất lợng khí thải thì đã có thay đổi đáng kể còn về các chi
tiết cơ khí cơ bản nh cụm piston, cốt máy , thân máy thì không thay đổi đáng kể , các
chi tiết ny đợc nghiên cứu sao cho bền, giảm ma sát, giảm tổn thất năng lợng trong
quá trình tạo động lực cho xe ô tô.
Xu hớng sử dụng xe giảm ô nhiễm hiện nay mới chỉ đang trong giai đoạn
nghiên cứu phát triển, áp dụng thử nghiệm vì cha thể hiện đợc tính kinh tế cao v
khả năng ứng dụng rộng rãi cũng nh cha có hệ thống công nghiệp phụ trợ phát triển
kịp thời để cung ứng.
15
Do đó, để phát triển công nghiệp ô tô TP. HCM , trong giai đoạn hình thnh việc
chọn lựa sản xuất xe ô tô truyền thống l sử dụng động cơ xăng v dầu hon ton hợp
lý, phù hợp với chính sách phát triển nền công nghiệp ô tô Việt Nam v nâng cao năng
lực nội địa hoá cho các công ty lắp ráp xe ôtô ở Việt Nam vì chúng ta có thể tiếp cận
kêu gọi đầu t , hoặc mua công nghệ sản xuất chi tiết cơ khí v nhựa cao su với chi phí
đầu t phù hợp để sản xuất xe ô tô trớc mắt phục vụ thị trờng Việt Nam m không
mâu thuẫn với công nghệ phát triển xe ô tô hiện tại.
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta nên tập trung năng lực để sản xuất xe ôtô sử
dụng nhiên liệu truyền thống đáp ứng nhu cầu trớc mắt. Khi nền công nghiệp ô tô TP.
HCM đi vo ổn định v hoạt động có hiệu quả, cùng với ngnh công nghiệp ô tô Việt
Nam đến giai đoạn hon thiện, thì việc áp dụng nghiên cứu các công nghệ cao mới đáp
ứng về qui định khí thải cũng nh xe không ô nhiễm l cần thiết.
3.2. Thị trờng v xu hớng dịch chuyển của thị trờng ôtô thế giới.
3.2.1. Thị trờng ôtô thế giới.
Sản xuất ôtô đã trở thnh một ngnh công nghiệp chủ yếu của thế giới. Tổng số

Trong năm 2005, Trung Quốc đã trở thnh thị trờng tiêu thụ ôtô lớn thứ 3 thế
giới sau Mỹ v Nhật Bản. Theo nhiều chuyên gia dự báo, trong tơng lai không xa,
Trung Quốc sẽ vợt qua Mỹ để trở thnh thị trờng tiêu thụ ôtô lớn nhất thế giới. Hiện
nay, một số hãng sản xuất xe hơi của Trung Quốc đã bớc đầu tạo đợc một số thơng
hiệu riêng. Trong năm 2006 thì lần đầu tiên xe hơi nhãn hiệu Trung Quốc đã đợc bán
ra trên thị trờng Mỹ v theo dự báo thì chỉ trong vòng 01 năm nữa xe ôtô của Trung
Quốc sẽ thâm nhập vo thị trờng Nhật Bản nghĩa l cả 2 thị trờng lớn nhất v đòi hỏi
cao về chất lợng đều sẽ phải chấp nhận sự hiện diện của xe hơi nhãn hiệu Trung
Quốc.
Nh vậy, hai thị trờng Trung Quốc v Đông Nam á sẽ l nơi đáng quan tâm
nhất của các tập đon lớn. Trong đó Việt Nam đang hiện tại đang nổi lên nh l thị
trờng tiềm năng hấp dẫn với hơn 80 triệu dân rất năng động, ổn định chính trị v có
tốc độ phát triển kinh tế khá cao v ổn định.
*
Dự báo xu hớng đến 2010 - 2020.

Xu hớng năm 2010 đến năm 2020 l xu hớng ton cầu hóa, sức mạnh sẽ tập
trung vo một số ít tập đon ôtô lớn của thế giới,các tập đon ny có nh máy lắp ráp
ôtô khắp các khu vực kinh tế trọng điểm của thế giới. Việc ton cầu hóa chắc chắn sẽ
l cuộc chiến của các hãng lớn ny, vì khi hng ro thuế quan v phi thuế quan bị bãi
17
bỏ, các công ty nhỏ sẽ có nguy cơ bị bóp chết nhanh chóng hoặc bị các tập đon lớn
ny mua lại.
Xu hớng từ nay đến năm 2010 l sự thâm nhập thị trờng khu vực của xe Trung
Quốc. V điều ny chắc chắn sẽ đến trong cuộc chiến ôtô với Trung Quốc. Việt Nam
đã v sẽ tham gia thêm nhiều hiệp ớc thơng mại quốc tế, nên thị trờng Việt Nam sẽ
trở thnh một phần của thị trờng thế giới. Do thị trờng ôtô thế giới bị khống chế bởi
một số tập đon lớn, Việt Nam cũng l một trong những thị trờng tiềm năng của thế
giới do đó không thể tránh khỏi sự can thiệp của các tập đon ny.
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á, l khu vực thị trờng ôtô thế giới

Việc một số nh sản xuất lớn khống chế thị phần sản xuất ôtô của thế giới l xu
hớng tất yếu. Điều nay đem lại những lợi thế cạnh tranh cho chính những nh sản
xuất, giúp họ giảm đợc chi phí tới mức thấp nhất từ những vấn đề nghiên cứu, phát
triển thị trờng, sản phẩm cho tới việc phân phối, lu thông sản phẩm của mình.
Trong số 10 tập đon hng đầu thế giới về sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô, chỉ
có Denso l có nh máy sản xuất van cho hệ thống lạnh ở khu công nghiệp Sóc Sơn.
Do đó việc tăng vốn đầu t sản xuất thêm các linh kiện khác sẽ tùy thuộc vo điều
kiện môi trờng đầu t của chúng ta. Denso chuyên sản xuất linh kiện kỹ thuật cao
nên cần nhân lực có kỹ thuật cao. Đây l yếu tố TP. HCM rất mạnh nhng giá cơ sở hạ
tầng của TP. HCM lại cao hơn nơi khác. Nếu giá cơ sở hạ tầng của TP. HCM giảm
xuống, rất có thể Denso sẽ đầu t thêm nh máy tại TP. HCM để phục vụ cho công
nghiệp sản xuất ôtô của các hãng tại Việt nam.
3.3.2. Công nghiệp ôtô ở một số nớc trong khu vực.
* Công nghiệp ôtô Nhật Bản.
Ngay từ đầu những năm 1900 (lúc ny GDP/ngời/năm của Nhật cha tới 67
USD) ngời Nhật đã bỏ rất nhiều công sức để sản xuất một chiếc xe của Nhật đợc
thiết kế theo kiểu bắt chiếc kiểu dáng của nớc ngoi. Nhng do quy mô v trang thiết
bị lạc hậu, họ không thể tạo đợc một nền công nghiệp ô tô thực sự, bắt đợc điểm yếu
đó tập đon Ford đã nhảy vo thị trờng Nhật v bắt đầu lắp ráp vo năm 1925 tiếp
theo đó l General Motors vo năm 1927. với lợi thế về công nghệ hai công ty ny
nhanh chóng chiếm lĩnh vị trí độc quyền ở Nhật. Nhng ngời nhật đã nhanh chóng
nhận ra các công ty có vốn nớc ngoi nh Ford, General Motors đều chỉ có xu
hớng lắp ráp v bán hng l chính m không chú ý tới phát triển ô tô ở Nhật, do đó
ngời Nhật đã cho ra đời nh máy Yokohama của công ty Nissan vo năm 1935 v
nh máy Koromo của công ty Toyota vo năm 1938.
Cho đến nay, cùng với chính sách ton cầu hoá, công nghiệp ô tô Nhật bản đã v
đang phát triển theo xu hớng đầu t công nghệ, ti chánh cho các nớc đang phát
19
triển để phát triển sản xuất các cụm chi tiết ở các nớc ny. Đối với vật liệu, thiết kế
hình dáng xe, các chi tiết kỹ thuật cao đợc chế tạo tại Nhật. Ton bộ chi tiết đợc tập

20
* Công nghiệp ôtô Trung Quốc.
Hiện nay ngnh công nghiệp ôtô Trung Quốc có 125 nh máy lắp ráp ôtô của
hơn 60 tập đon, công ty trong v ngoi nớc v khoảng hơn 5000 nh cung ứng linh
kiện v phụ tùng ôtô. Trong năm 2005 đã tiêu thụ tại Trung Quốc 4.972 triệu xe v dự
báo trong năm 2006 sẽ tiêu thụ 5.910 triệu xe. Bên cạnh đó, Trung Quốc còn xuất
khẩu sang úc, Thái Lan, Việt Nam v một số nớc khác ở Châu á. Đặc biệt đầu năm
2006 đã xuất hiện ôtô nhãn hiệu Trung Quốc trên thị trờng Mỹ l một trong những thị
trờng khó tính, đòi hởi chất lợng cao nhất.
Ngnh công nghiệp ôtô Trung Quốc mang đặc thù:
- Nền tảng công nghiệp ôtô của Trung Quốc đã đợc tạo dựng từ những năm
1949-1950 do Liên Xô giúp đỡ.
- Chính sách mở cửa của Trung Quốc trong những năm cuối của thập kỷ 80 rất
hấp dẫn.
- Trung Quốc l một thị trờng tiêu thụ rất lớn lm hấp dẫn các nh đầu t, tuy
thu nhập đầu ngời mới chỉ sấp xỉ 1000USD/ngời/năm nhng đã tiêu thụ hơn 5 triệu
xe ôtô/năm v trở thnh thị trờng tiêu thụ ôtô đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ v Nhật.
- Nhu cầu về thị trờng đa dạng về sản phẩm.
Trung Quốc có đợc chủng loại xe giá rẻ từ nguồn cung cấp linh kiện giá rẻ.
Điều ny có nghĩa Trung Quốc đã có đợc ngnh công nghiệp ôtô chất lợng từ thấp
đến cao với giá bán tơng ứng. Vì vậy, sức cạnh tranh của Trung Quốc sẽ rất mạnh
trong tơng lai không xa.
Hiện Trung Quốc đang có chiến lợc xây dựng ngnh sản xuất ôtô l xơng sống
của nền công nghiệp. Với các hớng:
- Liên doanh với đa số vốn Trung Quốc.
- Sản xuất xe từ các tập đon quốc doanh lớn.
- Phát triển công nghiệp ôtô t nhân.
Trong đó Trung Quốc phát triển đồng đều các loại xe, xây dựng các tập đon ôtô
lớn. Mỗi tập đon có tới vi trăm chủng loại v tiến hnh sản xuất hầu hết các linh
kiện.

trợ trong công nghiệp đúc gia công kim loại cho chi tiết xe ô tô v u đãi các liên
doanh sản xuất phụ tùng của t nhân v các nh sản xuất Nhật, Mỹ để đáp ứng nhu cầu
nội địa hoá đặc biệt trong các lĩnh vực nh công nghệ nhựa, công nghệ nhiệt luyện.
Cho đến nay, Thái Lan có:
- 15 hãng sản xuất ôtô với 17 nh máy lắp ráp ôtô.
- 709 công ty lớn v 1100 công ty vừa v nhỏ cung cấp linh kiện ôtô.
22
- Năng lực sản xuất l 1.073.700 xe/năm.
- Năm 2005, thị trờng Thái Lan đã bán đợc hơn 600.000 xe. Hầu hết các hãng
ôtô của Thái Lan đều có các mối liên kết với các hãng ôtô lớn của thế giới.
Thái Lan chủ trơng phát triển công nghiệp sản xuất phụ tùng để sản xuất các xe
mang thơng hiệu nổi tiếng của nớc ngoi. Khi công nghiệp sản xuất phụ tùng trong
nớc ổn định theo yêu cầu chính phủ Thái Lan, các nh sản xuất ô tô Nhật đa ra các
xe ô tô của các hãng nổi tiếng nh Toyota , Honda, Nissan sản xuất xe cho ngời dân
Thái Lan với giá bán rẻ phục vụ cho ngời dân Thái Lan có thu nhập khá. Nh vậy,
Thái Lan phát triển xe ôtô bằng các công ty có vốn đầu t nớc ngoi v không có
thơng hiệu của Thái Lan.
Thái Lan đã xuất khẩu ra thị trờng thế giới:
- Năm 2000: 150.000 xe.
- Năm 2001: 200.000 xe.
- Năm 2005: khoảng 500.000 xe.
Các loại xe xuất khẩu của Thái Lan chủ yếu l Mitsubishi v Toyota. Mitsubishi
l nh xuất khẩu ôtô lớn nhất của Thái Lan, bình quân hng năm xuất khoảng 100.000
xe. Các loại xe của Thái Lan chủ yếu đợc xuất sang thị trờng Australia v
Newzealand, Châu Phi, indonesia, Philipine v Việt Nam nhng Thái Lan cũng phải
nhập khẩu ôtô từ các nớc Malaysia, Indonesia v Trung Quốc.
Cho đến nay, Toyota v Mitsubishi đã dự kiến nâng tỷ lệ nội địa hóa của họ lên
100% đối với sản phẩm lắp ráp ở Thái Lan. General Motors nội địa hóa đợc khoảng
40%, các chi tiết nội địa hóa chủ yếu l sản phẩm bằng kim loại. Riêng đối với
DaimlerChrysler (Thailand) mới chỉ đạt 10% dù công ty ny đã hoạt động khá lâu trên

ny vẫn chỉ có thể tiêu thụ đợc ở Indonesia l chính. Sản phẩm xuất khẩu của
Indonesia vẫn l do các công ty có vốn đầu t nớc ngoi đảm nhận.
- Indonesia có 223 công ty sản xuất linh kiện v phụ tùng xe ôtô.
- Năm 2003, thị trờng Indonesia đã bán đợc 354.000 xe. V trong năm 2005
đã bán đợc gần 500.000xe.
- Hầu hết các loại xe có khả năng cạnh tranh của Indonesia l các hãng của nớc
ngoi. Trong đó nổi bật l PT Toyota Astra Motor, PT German Motor Maufacturing
(PT GMM l đại diện của DaimlerChrysler).
Tuy nhiên sức cạnh tranh của các công ty ôtô của Indonesia không mạnh nh
Malaysia v Thái Lan vì tỷ lệ nội địa hóa thấp nh PT GMM đã hoạt động ở Indonesia
đợc 30 năm nhng hầu hết các chi tiết chính vẫn nhập khẩu v lắp ráp tại Indonesia
24
nh: các chi tiết của động cơ, hộp số v cầu xe đợc nhập từ ấn Độ, hệ thống điện v
cabin đợc nhập từ Tây Ban Nha, dây curoa đợc nhập từ Venezuela, sờn xe đợc
nhập từ Mỹ, nhíp v thanh xoắn nhập từ Nam Phi nh vậy sản phẩm xe ôtô của
Indonesia còn phụ thuộc các sản phẩm nớc ngoi khá nhiều.
3.4. Bi học kinh nghiệm từ các quốc gia sản xuất ôtô.
Việt Nam l một nớc có nền kinh tế đang phát triển. Chúng ta nằm trên một
vùng kinh tế đợc cho l phát triển với tốc độ nhanh nhất hiện nay của thế giới. Nh
vậy để có thể phát triển đợc ngnh công nghiệp ôtô chúng ta nên chú trọng đến kinh
nghiệm phát triển ngnh công nghiệp ny ở những nớc có hon cảnh tơng tự, có
xuất phát điểm của nền công nghiệp ôtô từ rất thấp. Đó chính l kinh nghiệm của trung
Quốc v các nớc ASEAN.
Qua nghiên cứu quá trình phát triển công nghiệp ôtô của một số nớc trong khu
vực ta thấy tất cả các nớc trong bớc đầu đều dựa vo công nghệ của các nớc phát
triển. Sau đó tiếp tục phát triển theo ba hớng:
- Sử dụng nguồn vốn v nguồn lực của chính mình để tiếp tục phát triển.
- Dựa vo nguồn vốn vay v kêu gọi đầu t nớc ngoi để phát triển.
- Bớc đầu hợp tác liên kết gia công cho nớc ngoi để sau đó tự sản xuất.
Qua phân tích trên, chúng ta nhận thấy:

bằng một chính sách kinh tế năng động mềm dẻo v hiệu quả. Từng bớc cổ phần
hóa các DNNN thuộc ngnh công nghiệp ôtô, đa lên sn giao dịch chứng khóan
để có thể tận dụng v huy động triệt để mọi nguồn vốn, công nghệ cũng nh chất
xám hiện có trong các thnh phần xã hội.

Trích đoạn Công nghiệp sản xuất ôtô của Việt Nam. Thực trạng về công nghệ sản xuất vμ lắp ráp ôtô. Thực trạng các ngμnh công nghiệp hỗ trợ. LựA CHọN CHIếN LƯợC PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP ÔTÔ CHO THμNH PHố Hồ CHí MINH.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status