Thông tin học đại cương - Pdf 24


36
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thông tin học đại cƣơng
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường/Khoa: Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Thông tin-Thư viện Bộ môn Thông tin – Tư liệu

1.Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Thị Quý
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư
viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà
A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0913525419
Email: [email protected]
Các hướng nghiên cứu chính: Thông tin học, xử lý thông tin, phân loại
khoa học & phân loại tài liệu; Lịch sử sách, thư viện và sự nghiệp thông
tin- thư viện.
1.2. Giảng viên 2
Họ và tên: Đỗ Văn Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Thông tin – Tư liệu, Khoa Thông tin – Thư
viện. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện, Tầng 4, Nhà
A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 098. 3636377
Email: [email protected]
Các hướng nghiên cứu chính: Tự động hóa trong họat động thông tin -

Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903
3. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Môn học Thông tin học đại cương trang bị cho sinh viên:
Về kiến thức:
Nắm được kiến thức cơ bản các khái niệm, bản chất, thuộc tính, nội dung
các loại hình thông tin, lịch sử kỹ thuật lưu giữ & hình thức chuyển tải của
thông tin
Nắm được khái niệm, phạm trù và phương pháp nghiên cứu của thông tin
học. Cũng như lịch sử hình thành, phát triển, nhiệm vụ & đối tượng nghiên
cứu của thông tin học và mối quan hệ của thông tin học với các ngành khoa
học khác.
Hiểu rõ được những nội dung cơ bản về vai trò quan trọng của thông tin
trong sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của mỗi quốc gia, cộng đồng.
Hiểu được các vấn đề quan trọng của thông tin trong xã hội hiện đại như:
bùng nổ thông tin, thị trường thông tin & kinh tế thông tin, tin học hoá xã
hội và xã hội thông tin.
Nắm được nội dung & khái niệm của quá trình chuyển giao thông tin nói
chung và quá trình chuyển giao thông tin khoa học & thông tin đại chúng
nói riêng.
Hiểu rõ các loại hình tài liệu & những đặc trưng cơ bản của tài liệu, đặc biệt
là tài liệu khoa học kỹ thuật và quy luật phát triển của chúng.
Nắm được kiến thức cơ bản và yêu cầu của dây chuyền thông tin tư liệu, đặc
biệt là hoạt động của dây chuyền thông tin tư liệu khoa học.
Nắm vững kiến thức chuyên sâu nội dung quy trình hoạt động của dây
chuyền thông tin tư liệu.

38

Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chƣơng 1:
Những vấn đề
chung của
thông tin và
thông tin học. - Hiểu được nội
hàm các khái niệm
thông tin, dữ liệu,
tri thức.
- Chỉ ra được các
hình thức chuyển
tải và kỹ thuật lưu
giữ thông tin
- Nêu được các
thuộc tính/bản chất
- Phân tích được
mối liên hệ bản
chất giữa các
khái niệm thông
tin, dữ liệu, tri
thức
- Hiểu rõ và lý
giải được các

truyền tin
- Hiểu được nội
hàm khái niệm
thông tin học và
nêu được các quan
niệm khác nhau về
thông tin học
- Nắm được lịch sử
hình thành & phát
triển của thông tin
học
- Hiểu rõ nhiệm vụ
nghiên cứu về lý
luận và thực tiễn
của thông tin học
- Hiểu rõ đối tượng
nghiên cứu, những
khái niệm, phạm
trù, phương pháp
nghiên cứu của
thông tin học
- Chỉ ra được mối
quan hệ của thông
tin học với các
ngành khoa học
khác
thông tin.
- Phân tích được
bản chất, thuộc
tính của thông


của thông tin trong
phát triển KT-XH
thể hiện ở 05 nội
dung:
- Thông tin là
nguồn lực phát
triển của xã hội;
- Vai trò thông tin
trong hoạt động
kinh tế & sản xuất;
- Vai trò thông tin
trong sự phát triển
của khoa học;
- Vai trò thông tin
trong quá trình ra
quyết định của lãnh
đạo & quản lý;
- Vai trò thông tin
trong giáo dục và
đời sống văn hóa.
vai trò quan
trọng của thông
tin trong từng
lĩnh vực cụ thể
của xã hội để
phục vụ đời sống
- Hiểu được
nguyên nhân của
hiện tượng bùng nổ
thông tin.
- Mô tả những biểu
hiện của sự bùng
nổ thông tin.
- Nêu được hệ quả
của bùng nổ thông
tin và các biện
pháp khắc phục
- Nắm được nội
hàm của thị trường
thông tin, kinh tế
thông tin
- Biết được nội
dung của tin học
hoá xã hội và bản
chất của xã hội
thông tin
- Phân tích được
nguyên nhân, nội
dung và các biện
pháp khắc phục
bùng nổ thông
tin
- Phân tích được
các đặc điểm của - Nắm được khái
niệm quá trình
thông tin & nội
dung quá trình
thông tin
- Hiểu được nội
dung và các hình
thức lưu giữ,
chuyển tải thông
tin trong quá trình
chuyển giao
- Nêu được định
nghĩa về tài liệu và
mô tả những đặc
trưng về vật chất,
về nội dung của tài
liệu
- Nêu được đặc
điểm và kể tên các
loại hình tài liệu tra
cứu, tài liệu KH &
CN và quy luật
phát triển của
chúng
- Kể tên và vẽ được
sơ đồ minh hoạ 05

tư liệu thông qua
sơ đồ minh hoạ - Vận dụng lý
thuyết quá trình
thông tin và dây
chuyền thông tin
tư liệu, để xem
xét và phân tích
một hệ thống
thông tin cụ thể
trong thực tiễn

Chƣơng 5:
Hệ thống
thông tin &
Hệ thống
thông tin
khoa học &
công nghệ
- Hiểu được nội
dung khái niệm,
vai trò hệ thống &
hệ thống thông tin
- Kể tên được các
loại hình hệ thống
thông tin
- Phân tích và lý
giải vai trò, nội

nghệ Việt Nam
- Hiểu được đặc
điểm người dùng
tin & nhu cầu
thông tin khoa học
& công nghệ
- Nắm được yêu
cầu & thực tiễn đào
tạo nguồn nhân lực
hoạt động thông tin
khoa học & công
nghệ
năng, nhiệm vụ,
điều kiện cần và
đủ để tổ chức
hoạt động Hệ
thống Thông tin
khoa học & công
nghệ ở Việt Nam
đạt hiệu quả
khoa học & công
nghệ Việt Nam
với một hệ thống
thông tin KH &
CN tiên tiến trên
thế giới


1.2.3. Nhiệm vụ & đối tượng nghiên cứu của thông tin học
1.2.4. Những khái niệm, phạm trù và phương pháp nghiên cứu của thông tin
học
1.2.5. Mối quan hệ của thông tin học với các ngành khoa học khác

CHƢƠNG 2. VAI TRÕ CỦA THÔNG TIN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ - XÃ HỘI
2.1. Thông tin là nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia
2.1.1. Thông tin là nguồn tài nguyên quý giá của đời sống, xã hội
2.1.2. Thông tin trở thành cơ sở cho nhiều hoạt động xã hội
2.1.3. Thông tin đã trở thành hàng hoá
2.1.4. Thông tin khoa học & công nghệ - tiềm lực quan trọng của quốc
gia
2.2. Thông tin trong hoạt động kinh tế & sản xuất
2.2.1. Thông tin là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động kinh tế, sản
xuất
2.2.2. Thông tin giúp đổi mới, hoàn thiện quy trình, phương pháp sản
xuất hiện hành, phát triển kinh tế & sản xuất
2.2.3. Thông tin/tài liệu - yếu tố cơ bản đảm bảo việc học tập suốt đời, xã
hội học tập phát triển bền vững
2.3. Thông tin trong sự phát triển của khoa học
2.3.1. Tính kế thừa trong quy luật phát triển của khoa học
2.3.2. Tầm quan trọng của thông tin trong sự phát triển của khoa học
2.4. Thông tin trong quá trình ra quyết định của lãnh đạo & quản lý
2.4.1. Vai trò của thông tin trong quá trình ra quyết định
2.4.2. Tầm quan trọng của chất lượng thông tin trong việc ra quyết định.
2.5. Thông tin trong giáo dục và văn hóa
2.5.1. Thông tin là nhân tố quan trọng để giáo dục, đào tạo phát triển.
2.5.2. Thông tin là yếu tố quan trọng trong đời sống văn hoá cộng đồng


4.4.1. Nhiệm vụ của hoạt động thông tin khoa học
4.4.2. Yêu cầu của hoạt động thông tin khoa học
4.4.3. Quy trình dây chuyền hoạt động thông tin tư liệu

CHƢƠNG 5. HỆ THỐNG THÔNG TIN & HỆ THỐNG THÔNG TIN KHOA
HỌC & CÔNG NGHỆ
5.1. Hệ thống thông tin
5.1.1. Khái niệm hệ thống & hệ thống thông tin
5.1.2. Vai trò của hệ thống thông tin
5.1.3. Các loại hình hệ thống thông tin
5.2. Hệ thống Thông tin khoa học & công nghệ
5.2.1. Một số hệ thống thông tin khoa học & công nghệ trên thế giới
5.2.2. Hệ thống Thông tin khoa học & công nghệ Việt Nam
5.3. Đặc điểm ngƣời dùng tin & nhu cầu thông tin khoa học & công nghệ
5.3.1. Đặc điểm người dùng tin khoa học & công nghệ
5.3.2. Đặc điểm nhu cầu thông tin khoa học & công nghệ
5.4. Nguồn nhân lực hoạt động thông tin khoa học & công nghệ
5.4.1. Yêu cầu đối với chuyên gia thông tin – thư viện
5.4.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển sự nghiệp đào tạo nguồn
nhân lực thông tin – thư viện trên thế giới và Việt Nam

6. HỌC LIỆU
Tài liệu đọc bắt buộc

45
1. Đoàn Phan Tân. Thông tin học/Đoàn Phan Tân H.: ĐHQG HN, 2001
337 tr. (Nơi có tài liệu: Trung tâm Thông tin -Thư viện Đại học Quốc
gia Hà Nội (TT TT-TV ĐHQG HN) và Phòng Tư liệu Khoa Thông tin-
Thư viện (TT-TV)
2. Nguyễn Hữu Hùng. Thông tin, từ lý luận đến thực tiễn H.: Văn hoá

Tổng
Lên lớp
Thực
hành
Tự
học

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận
Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề
chung của thông tin

3

3
Nội dung 1, tuần 2: Những vấn đề
chung của thông tin học (Tiếp theo)

3

3

thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội
phát triển (Tiếp theo)
2
1
3
Nội dung 4, tuần 7: Các quá trình thông
tin & dây chuyền thông tin tư liệu

2

1 3
Nội dung 4, tuần 8: Các quá trình thông
tin & dây chuyền thông tin tư liệu (Tiếp
theo)
2
1
3
Nội dung 4, tuần 9: Các quá trình thông
tin & dây chuyền thông tin tư liệu (Tiếp
theo)
2
3
Nội dung 5, tuần 13: Hệ thống thông tin
& Hệ thống Thông tin Khoa học & Công
nghệ

3

3
Nội dung 5, tuần 14: Hệ thống thông tin
& Hệ thống Thông tin khoa học & công
nghệ ((Tiếp theo)

2

1

3
Nội dung tuần 15: Ôn tập và giải đáp
câu hỏi của sinh viên

1


Lý thuyết
3 giờ
- Khái niệm thông tin, dữ
liệu và tri thức
- Các hình thức chuyển
tải và kỹ thuật lưu giữ
thông tin
- Các thuộc tính/bản chất
của thông tin
- Phân loại các loại hình
thông tin
- Lịch sử của kỹ thuật
truyền tin
- Đọc tài liệu
số 4 từ tr.1 đến
tr. 25
- Đọc tài liệu
số 1 từ tr.17-
83
- Đọc tài liệu
số 1 từ tr.51
đến tr. 91 để
chuẩn bị cho
nội dung bài
tuần 2

Nội dung 1,tuần 2: Những vấn đề chung của thông tin học (Tiếp theo)

số 2 từ tr.272
đến tr. 284

- Đọc tài liệu
số 1 từ tr.51-
91 48
- Mối quan hệ của thông
tin học với các ngành
khoa học khác

Nội dung 2, tuần 3: Vai trò của thông tin trong sự phát triển kinh tế - xã hội
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
3 giờ

buổi làm bài
tập và thảo
luận nhóm
nội dung 3,
tuần 4

Nội dung 2, tuần 4: Vai trò của thông tin trong sự phát triển kinh tế - xã hội (Tiếp
theo)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Bài tập
1 giờ
Víết bài : Lấy ví dụ từ
thực tiễn chứng minh vai
trò của thông tin trong sự
phát triển của một
ngành/lĩnh vực cụ thể
trong xã hội
Yêu cầu sinh
viên tự làm,
viết thành bài

phát triển của quốc gia
- Thông tin có vai trò
quan trọng hàng đầu
trong hoạt động kinh tế
& sản xuất
- Thông tin có vai trò
quan trọng trong sự phát
triển của khoa học
- Thông tin có vai trò
quan trọng trong quá
trình ra quyết định của
lãnh đạo
- Thông tin có vai trò
quan trọng trong giáo
dục và văn hóa
- Chia nhóm
và thảo luận
theo nhóm
- Mỗi nhóm
chuẩn bị một
nội dung có ý
kiến của từng
cá nhân và
kết luận của
cả nhóm
Kết quả nộp
cho giảng
viên vào
cuối buổi
học

Nội dung 3, tuần 5: Các vấn đề của thông tin trong đời sống kinh tế - xã hội phát
triển

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú

50
Lý thuyết
3 giờ
- Bùng nổ thông tin

- Thị trường thông tin

- Kinh tế thông tin

- Đọc tài liệu
số 4, từ tr. 50
đến tr. 61

2 giờ
- Tin học hoá xã hội
- Xã hội thông tin -Đọc tài liệu
số 1, từ tr.
113 đến tr.
127
- Đọc tài liệu
số 4 từ tr.53
đến tr.61
- Đọc tài liệu
số 2 từ tr.185
đến tr.188
- Đọc tài liệu
số 10 từ tr.7
đến tr.75

tự học ở nhà
cho giảng
viên

Nội dung 4, tuần 7: Các quá trình thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Khái niệm và quá trình
chuyển giao thông tin
- Nội dung thông tin
được chuyển tải trong
quá trình chuyển giao
- Khái niệm Tài liệu
- Đặc trưng hình thức của
tài liệu

- Đọc tài liệu
số 4, từ tr.62-


Chia nhóm để
thảo luận

Nội dung 4, tuần 8: Các quá trình thông tin & dây chuyền thông tin tư liệu (Tiếp
theo)

52
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Đặc trưng nội dung tài
liệu
- Tài liệu tra cứu
-Tài liệu khoa học &
công nghệ

- Đọc tài liệu
số 4, từ tr.62-
72

chức dạy học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ
- Nhiệm vụ của hoạt
động thông tin khoa học
- Yêu cầu của hoạt động
thông tin khoa học
- Các bước trong Quy
trình dây chuyền hoạt
động thông tin tư liệu:
Bước 1. Phát triển vốn tài
liệu/nguồn tin
Bước 2. Xử lý hình thức
tài liệu - Đọc tài liệu
số 1, từ trang
86 đến 103
- Đọc tài liệu
số 4, từ trang

Yêu cầu
sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
1giờ
Xử lý nội dung tài liệu - Đọc tài
liệu số 4, từ
trang 83 đến
tr. 95
- Đọc tài
liệu số 1, từ
trang 194
đến tr. 230
- Đọc tài
liệu số 8, từ
trang 229
đến tr. 355 Bài tập
1giờ
- Hãy nêu các hoạt động
trong xử lý nội dung tài
liệu và các công cụ cần
thiết để thực hiện hoạt
động đó


54
Lý thuyết
1giờ
- Tổ chức lưu giữ và bảo
quản tài liệu
- Tổ chức tra cứu, phát
triển sản phẩm & dịch vụ
phục vụ người dùng tin

-Đọc tài liệu
số 4, từ
trang 96 đến
tr. 118
-Đọc tài liệu
số 1, từ
trang 231
đến tr.337
- Đọc tài
liệu số 8, từ
trang 355
đến tr. 365 Thảo luận
1giờ
- Nội dung dây chuyền
thông tin tư liệu

Tự học, tự

2 giờ
- Thảo luận các vấn đề
của nội dung 4. Vẽ sơ đồ
và phân tích:
+ Quá trình thông tin
+ Dây chuyền thông tin
tư liệu

- Yêu cầu
sinh viên
chia nhóm
để thảo luận
- Chuẩn bị
các câu hỏi,
thắc mắc Kiểm tra-
Đánh giá
1 giờ
Nội dung: 1,2,3,4, 55
Nội dung 5, tuần 13: Hệ thống thông tin & Hệ thống thông tin Khoa học & Công
nghệ


trang 344
đến tr.380

-Đọc tài liệu
số 3, từ
trang 63 đến
tr.80 Nội dung 5, tuần 14: Hệ thống thông tin & Hệ thống thông tin Khoa học & Công
nghệ (Tiếp theo)

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
- Yêu cầu đối với chuyên
gia thông tin – thư viện
- Khái quát lịch sử phát
triển sự nghiệp đào tạo
nguồn nhân lực thông tin
trên thế giới và Việt Nam

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
viên chuẩn
bị
Ghi chú
Lý thuyết
1 giờ
Hệ thống hoá lại toàn bộ
nội dung đã học trong 14
tuần
Dành nhiều
thời gian
hơn để
nhấn mạnh
đến nội
dung cơ
bản của các
câu hỏi ôn
tập
Thảo
luận
2 giờ
- Trao đổi và trả lời các
thắc mắc của sinh viên
đánh giá

57
1
Đi học đều đặn, chú ý nghe
giảng, tích cực phát biểu thảo
luận và làm việc nhóm.
05%
Cá nhân
2
Các bài tập cá nhân về nhà làm
(Tuần 6,10, 11)
10%
Cá nhân
4
Kiểm tra giữa kỳ: đánh giá lại
các kiến thức và kỹ năng thu
được sau khi học xong nội
dung:1,2,3,4.
15%
Cá nhân
5
Thảo luận các tuần 4, 7, 8 :
Phân tích đầy đủ nội dung,
đúng yêu cầu, đủ các ý kiến
thành viên trong nhóm và có
kết luận của nhóm.
15%
Nhóm
6

hạn
10%

* Tiêu chí đánh giá bài tập nhóm (Thảo luận nhóm)

Thứ tự
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ đánh giá
1
Bài tập nhóm của các tuần 4, 7, 8 :
- Trình bày sạch đẹp, đúng mẫu, thể hiện sự
nghiêm túc

15%

58
2
- Nội dung đầy đủ. Có tư duy sáng tạo, đúng
hướng nội dung thảo luận
- Lập luận chặt chẽ, sáng tạo, đúng nội dung,
nhận xét sắc sảo
- Có sự liên hệ, vận dụng từ thực tiễn
- Có tính khái quát khi nêu vấn đề và lý giải sát
với thực tiễn
60%
3
Thuyết trình mạch lạc, dễ hiểu

10%
4

Chủ nhiệm bộ môn
TS. Trần Thị Quý
Giảng viên
TS. Trần Thị Quý


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status