đặc trưng văn hóa dân tộc việt nam - Pdf 25

Website: http://www. kilobooks.com Email :
Mở đầu
Dân c là tiến chỉ hết sức quan trọng và có thể coi là tiêu chí đặc trng
nhất để hình thành các sắc thái văn hóa hết sức phong phú, đa dạng. Việt
Nam là một đất nớc nhiều tộc ngời và sự khác biệt về qui mô dân số, hoàn
cảnh sống, điều kiện lịch sử, truyền thống và bản sắc văn hóa. Do vậy, Đảng
và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển toàn diện và chú ý tính đặc thù và bản
sắc của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Vấn đề này có
vai trò quan trọng trong nghiên cứu thực tiễn, góp phần không nhỏ vào việc
hoạch định các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phơng, nhất
là với các tộc ngời, địa phơng còn ở trình độ phát triển chậm, mang nhiều
nét đặc thù.
PHầN I. ĐặC TRƯNG VĂN HóA
i. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
Vấn đề nguồn gốc dân tộc và làm rõ nguồn gốc dân tộc Việt Nam có
tầm quan trọng đặc biệt không chỉ trong lĩnh vực nghiên cứu lịch sử, văn
hóa mà còn có ý nghĩa thiêng liêng đối với các thế hệ ngời Việt Nam. ở đây
đa ra hai cách giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam đó là cách giải thích
nguồn gốc dân tộc thông qua các sự tích, truyền thuyết và thứ hai là dựa
trên quan điểm khoa hoc.
1
Website: http://www. kilobooks.com Email :
Từ xa đến nay, nhiều dân tộc trên đất nớc ta cũng đã tìm cách giải
thích nguồn gốc dân tộc mình thông qua các sự tích, truyền thuyết nh:
Chàng hơu sao và nàng cá chép; Đẻ đất đẻ nớc của dân tộc Mờng; truyền
thuyết Quả bầu của dân tộc Thái, Khơ Mú; nhng tiêu biểu nhất là truyền
thuyết Hùng Vơng của dân tộc Việt (Kinh). Truyền thuyết Hùng Vơng kể
rằng: Tơng truyền cháu ba đời của vua Thần Nông (Trung Quốc) là vua Đế
Minh trong một chuyến tuần thú phơng Nam đến núi Ngũ Lĩnh vào Động
Đình Hồ gặp Tiên Nữ, tình cảm nảy nở giữa ngời Bắc kẻ Nam dẫn đến nhân
duyên sau đó sinh hạ đợc thái tử đặt tên là Lộc Tục. Vua Đế Minh ở với

gian, ngày nay các nhà nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học cũng đã tập trung
nghiên cứu làm rõ vấn đề nguồn gốc dân tộc Việt Nam; nhiều vấn đề khoa
học bớc đầu cũng đã đợc làm rõ; một trong số những kết quả tiêu biểu đó là
kết quả nghiên cứu của nhà khảo cổ học ngời Pháp Mácpêrô và Lê Văn
Siêu. Căn cứ vào những di chỉ khảo cổ học đã tìm thấy ở Việt Nam từ thời
kỳ đồ đá đến thời đại kim khí (tiêu biểu là các di chỉ khảo cổ học tìm thấy ở
Núi Đọ (Thanh Hóa) thuộc thời đại đá cũ cách ngày nay hàng chục vạn
năm, đến di chỉ khảo cổ học Sơn Vi (Phú Thọ) thuộc thời đại đá giữa cách
ngày nay khoảng trên dới 1 vạn năm, đến các di chỉ thuộc thời kỳ đá mới
cách ngày nay 5 - 6000 năm; sau đó là chuyển sang giai đoạn các nền văn
hóa kim khí Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn phát triển hết
sức rực rỡ, với những hiện vật tìm thấy rất phong phú trên một địa bàn
rộng ) nhóm nghiên cứu thuộc Viện Viễn Đông Bát Cổ (Hà Nội) đã đa ra
quan điểm dân tộc Việt Nam có nguồn gốc bản địa.
Cùng với những công trình trên, học giả Đào Duy Anh, trên cơ sở
khảo đính về lịch sử Trung Quốc thời Xuân Thu Chiến Quốc, thấy có n-
ớc Việt bị nớc Sở chinh phục; không chịu thần phục sự thống trị của ngời
Hán, một bộ phận c dân nớc Việt đã phiêu dạt xuống phơng Nam vào Bắc
Đông Dơng và miền Bắc Việt Nam sinh sống, dần dần bị Việt hóa trở thành
một bộ phận của c dân Việt Vì vậy, ông đã đa ra quan điểm ngời Việt vốn
là một bộ phận của c dân nớc Việt thời Xuân Thu Chiến Quốc.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu về thời đại Hùng Vơng đã đợc
công bố, Bình Nguyên Lộc cũng đa ra quan điểm, ngời Việt có nguồn gốc
từ Tây Tạng thiên di xuống sinh sống ở miền Nam Trung Quốc, Bắc Đông
Dơng và Bắc Việt Nam, mà hiện diện của nhóm c dân này là c dân nói tiếng
Tày Thái.
Cùng với Bình Nguyên Lộc, Giáo s Văn Tân dựa trên cơ sở nghiên
cứu các nhóm c dân cổ đã từng sinh sống ở bắc Đông Dơng, Tây Nguyên
ông nhận thấy các dân tộc: Khạ (Lào), Khơ Mú, Kháng, Mảng, Xinh Mun,
La Ha và các dân tộc ở Tây Nguyên có nhiều nét tơng đồng với c dân cổ ở

tục tập quán
Việc nghiên cứu nguồn gốc các dân tộc Việt Nam giúp chúng ta xác
định đợc toạ độ không gian văn hoá Việt Nam; phân biệt đợc không gian
chính trị đơng đạivới không gian văn hoá. Không gian văn hoá chính là địa
bàn mà mà tổ tiên của c dân hiện nay từng sống ở đó. Làm rõ nguồn gốc
dân tộc Việt Namcòn giúp chúng ta thấy đợc mối quan hệ mật thiết hữu cơ
giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa của các quốc gia trong khu vực Đông
4
Website: http://www. kilobooks.com Email :
Nam á, với những nét tơng đồng về kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ, phong tục
tập quán, lễ nghi
II. Dân tộc Việt Nam
Đất nớc Việt Nam trải dài trên vùng đất ven biển của Đông Nam á,
từ xa xa đã có nhiều dân tộc sinh sống, tổng cộng có 54 dân tộc sinh sống.
Ngoài dân tộc Việt ( kinh ) chiếm trên 80% dân số, sống chủ yếu ở đồng
bằng và trung du, 53 dân tộc ngời thiểu số sống chủ yếu ở vùng đồng bằng
và trung du,. ở phía Bắc và Tây Bắc, có ngời Thái, Tày, Nùng, Mông, Dao,
Cao Lan, Sán Dìu, Lô lô , ở Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có các dân tộc
Thái, Mờng , ở Tây Nguyên có ngời Ba-na, Xơ-Đăng, Gia-va; ở Tây
Nam Bộ có ngời Khơ-Me. Số lợng của mỗi tộc nguời cũng rất khác nhau.
Các dân tộc Mờng, Thái, Tày có số dân trên dới một triệu, ví dụ: Dân tộc
mờng có 1.137.515 ngời; Thái: 1.328.725; Tày: 1.477.514. Trong khi các
dân tộc khác có tộc ngời chỉ khoảng hơn 300 ngời nh Brâu, Ơ Đu và Rơ-
Mum.
Tiếng nói của các dân tộc Việt Nam thuộc 8 nhóm ngôn ngữ khác
nhau:
- Nhóm Việt - Mờng có:
Nhóm Việt - Mờng có 4 dân tộc là: Chứt, Kinh, Mờng, Thổ.
- Nhóm Tày - Thái có 8 dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự. Nùng,
Sán Chay, Tày, Thái.

của văn hóa Việt Nam dựa trên cơ tần của văn hóa Trung Hoa, văn hóa ấn
Độ, văn hóa phơng Tây, dựa trên sự đa dạng về không gian văn hóa và sự đa
dạng sắc thái văn hóa tộc ngời. Đa dạng là giao lu tiếp biến văn hóa:
Giao lu và tiếp biến văn hóa là sự vận động thờng xuyên của xã hội
nhng cũng gắn bó với sự phát triển của văn hóa, là sự vận động thờng xuyên
của văn hóa. Giao lu vừa là kết quả trao đổi vừa là chính bản thân sự trao
đổi.
Sự giao lu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nớc ngoài bởi
dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lí tốt mối quan
hệ biện chứng giữa yếu tố nôi sinh và yếu tố ngoai sinh. Trong quá trình
này ngời Việt Nam không tiếp nhận toàn bộ mà chỉ chọn lọc lấy những giá
trị thích hợp cho tộc ngời mình.
6
Website: http://www. kilobooks.com Email :
Từ cơ tầng văn hóa Đông Nam á - một nền văn hóa nông nghiệp lúa
nớc Việt Nam đã có sự giao lu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa. Đây là sự
giao lu rất dài trong nhiều thời kỳ lịch sử của Việt Nam. Cho đến nay,
không một nhà văn hóa học nào có thể phủ nhận ảnh hởng lớn của văn hóa
Trung hoa đối với văn hóa Việt Nam. Quá trình giao lu tiếp biến ấy diễn ra
ở cả hai trạng thái: giao lu cỡng bức và giao lu không cỡng bức.
Cả hai dạng thức của giao lu, tiếp biến văn hóa cỡng bức và tự
nguyện của mối quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa đều
là nhân tố cho sự vận động phát triển đa dang của văn hóa Việt Nam qua
diễn tính lịch sử. Ngời Việt đã tạo ra khá nhiều thành tựu trong quá trình
giao lu văn hóa này. Ví dụ: Văn học nghệ thuật, các thể loại thơ, phong tục
tập quán, cách ăn mặc
Khác với Trung Hoa có đờng biên giới với Việt Nam, ấn Độ không
trực tiếp giáp với Việt Nam nhng văn hóa ấn Độ lại có ảnh hởng sâu đậm
đến văn hóa Việt Nam trên nhiều bình diện văn hóa ấn Độ thẩm thấu vào
văn hóa Việt Nam bằng nhiều thách thức và liên tục. Điều này không chỉ

thái đặc trng, nh văn hoá Thái, Mờng, Việt, Hmông, Dao, Chăm, Ê đê,
Giarai,Bana Không ít dân tộc đã bị đồng hoá, còn bảo lu rất mờ nhạt các
sắc thái tộc ngời nh các tộc Thổ, Ơ đu, Ngái, Sán Dìu, Sán Chay Sự khác
biệt và đa dạng của văn hoá các tộc ngời thể hiện qua văn hoá ăn, mặc, ở,
các nghi lễ, phong tục, văn học truyền miệng, sinh hoạt văn hoá và nghệ
thuật Sau đây là một vài nét đặc trng văn hoá của một số tộc ngời tiêu
biểu.
1. Tộc ngời Tày Nùng
Ngời Tày Nùng có dân số đông nhất trong các dân tộc thiểu số ở Việt
Nam, sống hầu hết ở vùng Tây Bắc: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang và có
một số những nét đặc trng là:
- Truyền thống ăn uống:
Lơng thực thực phẩm chính là sản phẩm từ môi trờng sinh thái: thung
lũng, ruộng lúa, sông suối, rừng. Lơng thực thực phẩm chủ yếu là gạo, cá,
tôm, rau quả, thịt. Do sống ở vùng lạnh, lại ảnh hởng từ Trung Quốc, nên
ngời Tày- Nùng ăn thịt nhiều hơn, cách chế biến sử dụng nhiều mỡ, thịt để
rán, xào. Các món ăn nổi tiếng: thịt lợn quay, vịt quay ( dùng lá, quả cây
mắc mật để chế biến ), món rau khổ nhục, chân giò nhồi, gà tần, thịt dê các
loại Ngoài ra, còn có các món đơn giản khác nh: cơm, xôi, các loại rau,
hoa quả: táo, lê, trám, mận
8
Website: http://www. kilobooks.com Email :
- Văn hoá mặc:
Phụ nữ Tày mặc trang phục kín đáo, chỉ để hở khuôn mặt và hai bàn
tay. Y phục tuyền một màu chàm sậm hay tím hồng, ít trang trí hoa văn trên
khăn, váy áo. Trang sức: vòng cổ, vòng tay, xà tích bằng bạc, đi cùng
khăn đội đầu, thắt lng. Chất liệu vải đều là vải bông, nhuộm chàm, nhng
hoa văn trang trí, cách may giữa các nhóm Nùng có nét khác biệt. So với
ngời Tày, ngời Nùng a mặc bền hơn.
- Nhà ở:

Về văn hóa Mờng, trớc hết phải kể tới ngôn ngữ. Hơn 20 chiến tranh
nghiên cứu đã xác định phạm vi tiếng Mờng và quan hệ của nó với các
nhóm địa phơng, xác định vị trí tiếng Mờng trong nhóm ngôn ngữ Việt -
Mờng, vấn đề ngôn ngữ tiền Việt - Mờng. Sau đó là văn hóa dân gian gồm:
truyện cổ tích, huyền thoại, truyền thuyết, truyện thơ, đặc biệt là hình thức
mo, trong đó mo đẻ đất đẻ nớc của dân tộc Mờng ở Hòa Bình và dân tộc
Mờng ở Thanh Hóa có hàng vạn câu bằng tiếng Mờng dịch ra tiếng Việt.
- Văn hóa ăn:
Bữa ăn của ngời Mờng dùng nhiều gia vị, đặc biệt là gia vị mạnh:
đắng, chát, chua, cay ngời Mờng a các món ăn có vị đắng: màng đắng,
đọt đu đủ, mật cá, ruột non bò, lợn, ruột cá còn mật các món chua cũng
chiếm tỷ lệ lớn. Trong bữa ăn, ít khi thiếu đĩa muối xả, giống món cháo của
ngời Thái, nớc chấm của ngời Việt.
- Văn hóa mặc:
Nữ phục Mờng luôn phô ra sắc thái dân tộc độc đáo, với váy bó sát
thân, cạp hoa phô trớc ngực, áo cánh lửng, thắt lng xanh, khăn đội đầu,
kiềng bạc lóng lánh, nữ phục Mờng không diêm dúa nh của ngời Thái,
không quá kín nh ngời Tày - Nùng, không phong phú màu sắc nh ngời
Hmông, Dao
- Văn hóa ở:
Ngời Mờng sống trong nhà sàn giản dị bằng gỗ, tre, nứa, lá, không
gian phân thành bên trong và bên ngoài, bên trên và bên dới, bên ngoài
(Pèn, ngoay) gần cửa chính là nơi sinh hoạt của nam giới, tiếp khách, đặt
bàn thở, bếp nấu nớc, nơi ngủ. Bên trong là nơi nấu nớng, dành cho phụ nữ.
Bếp lửa dù bên trong hay bên ngoài đều là nơi linh thiêng, không mấy khi
tắt lửa, là trung tâm sinh hoạt của gia đình.
- Văn hóa tinh thần phong phú:
10
Website: http://www. kilobooks.com Email :
Thờ cúng tổ tiên với hình thức thờ rẹng (bàn thờ nhỏ) chỉ đợc thờ ở

ời Việt Nam là văn hoá sản xuất lúa nớc. Văn hoá sản xuất, nhất là văn hoá
sản xuất lúa nớc chịu tác động nhiều từ kinh tế tiểu nông, cơ cấu xã hội
làng xóm, tính chất xã hội cộng đồng công xã và cơ cấu tâm lý dân tộc là
cơ cấu kinh tế tiểu nông: hạn hẹp, chủ tình, a dung hoà, làm ăn nhỏ, biện
pháp nửa vời. Những nét văn hoá này ảnh hởng đến cách sử dụng ruộng đất.
ở miền Bắc phổ biến với việc chia nhỏ ruộng đất, tơng ứng với chia nhỏ
quyền sở hữu; còn ở miền Nam do tâm tình thoáng hơn nên số ngời lĩnh
canh nhiều hơn, nhất là ngời đi ở và ngời làm công nhật không có mảnh
ruộng riêng nào.
Phơng thức canh tác ở các miền cũng khác nhau do ảnh hởn từ thời
tiết, khí hậu, địa hình khác nhau. ở miền Bắc và miền Trung trồng trọt theo
lối thâm canh và xen canh; còn ở miền Nam chỉ có một vụ thu hoạch lúa,
ruộng đất không đợc sử dụng trong mùa khô.
b. Cây lơng thực và cây công nghiệp
12
Website: http://www. kilobooks.com Email :
Ngời Việt Nam, ngoài trồng lúa gạo, còn sản xuất những cây lơng
thực khác, trong đó quan trọng nhẩt là ngô, khoai, sắn, đậu. Mía đờng đợc
trồng nhiều ở miền Nam, miền Trung. Ngoài ra, còn một số vùng ở châu thổ
miền Bắc trồng thuốc lá. Cau và dừa có nhiều ở miền Nam. Trong các thứ
cây lấy sợi có cói, gai, và cây bông đợc trồng rộng rãi.
c. Thực vật tự sinh - lâm sản
Lâm sản ở Việt Nam vẫn có tầm quan trọng lớn trong kinh tế. Tuy
khí hậu và địa hình từng miền cũng nh nhu cầu lâm sản khác nhau mà các
loại cây đợc khai thác khác nhau. ở miền Bắc, các loại cây đợc khai thác
nhiều nhất là muồng, bồ đề, giẻ Các rừng phía Bắc miền Trung thờng có
gỗ lim và quế. Trên các cao nguyên miền Trung và miền Nam, có rừng
thông tuyệt đẹp. Các rừng miền Nam chỉ cung cấp ít gỗ quý, có những gỗ
quý để làm nhà và làm đồ mộc: sao, cẩm, lai trắc, cẩm xe, cà chất Hơn
nữa, rừng Việt Nam còn có những sản vật thứ yếu mh tre, mây, dây leo, cùi,

dễ đi lại nên đánh cá sông ít hơn, chỉ thực hiện với quy mô lớn ở các cửa
sông. ở miền Nam, nhờ có nhiều sông ngòi và kênh rạch nên đánh cá sông
rất phát triển. Dân chài Việt Nam có những dụng cụ phong phú và đa dạng
nh: cần câu tay, cần câu nớc sâu, lới di động, lới quăng, vó
b. Chăn nuôi
Chăn nuôi cha chiếm vị trí xứng đáng trong ngành nông nghiệp của
Việt Nam. ở những vùng sông nớc, gia cầm chủ yếu đợc thả tự do, ăn
những thứ chúng tự kiếm đợc. Lợn, trâu, bò đợc chăn thả nhiều nhng không
có phơng pháp, chuồng trại chật hẹp, đồng cỏ nhỏ bé. Ngoài ra, Việt Nam
còn nuôi ngựa, cừu, thỏ, nhng chỉ với lợng ít ỏi.
II. Công nghiệp, vận tải, thơng nghiệp
1. Công nghiệp
- Công nghiệp truyền thống:
Do đặc thù tâm lý tiểu nông hạn hẹp, làm ăn nhỏ, biện pháp nửa vời
nên công nghiệp truyền thống mang tính tự cung, tự cấp là chủ yếu. Hầu
nh trong mỗi làng nghề, nhất là ở miền Bắc và phía Bắc miền Trung đều có
những thợ thủ công chế tạo những vật liệu cần thiết cho canh tác và đồ đạc
14
Website: http://www. kilobooks.com Email :
trong nhà. Các nghề công nghiệp truyền thống bao gồm: các nghề làm thực
phẩm, xay lúa gạo, làm bánh, bột ngũ cốc, đậu phụ; công nghiệp dệt, đằc
biệt là dệt bông, hàng len, hàng thêu, lới đánh cá, võng, dây thừng; thủ
công mỹ nghệ, đan lát mây tre, khẩm vàng bạc; công nghiệp chế biến gỗ,
đồ sơn mài, công nghiệp đồ gốm
- Công nghiệp hiện đại:
Các ngành công nghiệp hiện đại nh khai mỏ, dệt, công nghiệp chế
biến ngày càng phát triển và có tiềm năng rất to lớn.
2. Các phơng tiện vận chuyển
Hiện nay, Việt Nam có đủ mọi loại hình vận chuyển: đờng bộ, đờng
thuỷ, đờng sắt, đờng hàng không. Nhng hệ thống giao thông vận tải còn yếu

bán gạo và ngô là ngành quan trọng nhất của nội thơng.
b. Ngoại thơng
Nền ngoại thơng Việt Nam tăng trởng không ngừng từ năm 1937 đến
nay. Tuy nhiên, Việt Nam có một nền kinh tế non trẻ, vẫn xuất khẩu những
hàng hoá thô cha chế biến nh: gạo, ngô, cao su, hải sản, khoáng sản
thô Hàng nhập khẩu bao gồm những sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật
cao và hàng đã chế biến. Các đối tác thơng mại chính của Việt Nam thời xa
là các nớc Viễn Đông: Hồng Kông, Trung Hoa, Nhật Bản, Singapo, quần
đảo Nam Dơng, ấn Độ.
Tóm lại, nền sản xuất của Việt Nam từ nông nghiệp, công nghiệp, th-
ơng nghiệp từ xa đến nay mang đặc trng văn hoá Việt Nam, chúng chịu
ảnh hởng mạnh mẽ từ điều kiện tự nhiên, tập quán sinh hoạt tới tâm lý dân
tộc. Cho nên, những hoạt động sản xuất này thấm đẫm một nền văn hoá
Việt, tạo nên một đặc trng văn hoá sản xuất Việt Nam.
* So sánh văn hóa Trung Quốc với Việt Nam
Dân c Trung Quốc và dân c Việt Nam có cùng chung một nguồn gốc
đó là chủng Nam á; có nhiều những nét đặc trng chung của ngời Nam á.
Sau thời kỳ đá mới cách đây khoảng 4000 năm, chủng Nam á chia thành
một loạt các dân tộc bao gồm: Điền Việt (Vân Nam, Trung Quốc), Dơng
Việt c trú. Ban đầu nói các thứ ngôn ngữ nh: Man Khơmer, Việt Mờng ,
Thái - Tày Sau quá trình chia tách thành các dân tộc và ngôn ngữ nh hiện
nay.
16
Website: http://www. kilobooks.com Email :
Do biên giới của Việt Nam và Trung Quốc gần nhau nên sự di c sang
các vùng đất dễ dàng vì thế có chung một số tộc ngời.
Ngày nay, Trung Quốc và Việt Nam đều là quốc gia đa dân tộc,
Trung Quốc có 56 dân tộc, Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc này đều có
nét đặc trng văn hóa khác nhau. ở Việt Nam, dân tộc Kinh là dân tộc chiếm
đa số các chủ thể cố kết, hòa hợp các dân tộc. ở Trung Quốc dân tộc Hán


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status