Marketing ứng dụng trong hoạt động kinh doanh và giới thiệu khái quát về công ty TNHH công nghệ phẩm Minh Quân - Pdf 25

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 3
Chơng I
Nội dung cơ bản của Marketing ứng dụng trong hoạt
động kinh doanh và giới thiệu khái quát về Công ty
tnhh công nghệ phẩm Minh Quân.
1.1. Nội dung cơ bản của Maketing ứng dụng trong hoạt động kinh
doanh.
1.1.1. Nghiên cứu thị trờng:
Nền kinh tế thị trờng không ngừng phát huy tính chủ động sáng tạo của
doanh nghiệp mà còn tăng khả năng thích ứng trớc sự thay đổi của thị trờng,
nếu nh trớc kia các doanh nghiệp kinh doanh theo kế hoạch của nhà nớc thì
bây giờ mọi hoạt động kinh doanh đều xuất phát từ thị trờng, thị trờng đầy bí
ẩn và không ngừng thay đổi. Do vậy để kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp
phải nghiên cú thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là quá trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống
cùng với sự phân tích thu thập thông tin cần thiết để giải quyết các vấn đề cơ
bản của kinh doanh. Bởi vậy nghiên cứu thị trờng giúp nhà kinh doanh có thể
đạt đợc hiệu quả cao và thực hiện đợc các mục đích của mình, đó cũng là
khâu mở đầu cho hoạt động kinh doanh, quyết định sự thành công hay thất bại
của doanh nghiệp.
Cơ chế thị trờng làm cho hàng hoá phong phú, cung luôn có xu hớng
lớn hơn cầu, bán hàng ngày càng khó khăn, mức độ rủi ro cao, các doanh nghiệp
muốn thành công thì phải thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng, mọi hoạt động
kinh doanh đều hớng vào khách hàng.
Nghiên cứu nhu cầu thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm đợc
thông tin về loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh, dung lợng thị trờng, yêu cầu
về quy cách, chất lợng, mẫu mã hàng hoá của khách hàng ... hiểu rõ thị hiếu,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 4

- Tìm đợc nguồn hàng, các đối tác và bạn hàng kinh doanh, lựa chọn
kênh phân phối và các biện pháp xúc tiến phù hợp.
Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng và đánh giá khả năng tiềm lực của
mình, doanh nghiệp lựa chọn hình thức kinh doanh, mặt hàng, thị trờng và
ngời cung cấp.

1.1.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh.
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh
nghiệp không thể kiểm soát đợc nh: văn hóa, xã hội, chính trị, Nghiên cứu
các yếu tố này không nhằm mục đích điều khiển nó theo ý muốn của doanh
nghiệp mà nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất vói xu thế vận
động của chúng; để rồi từ đấy doanh nghiệp có thể đa ra các chính sách phù
hợp cho công việc kinh doanh.

Môi trờng văn hoá và xã hội.
Yếu tố văn hóa - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng. Nó có
ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong bài viết này,
em chỉ đề cập tới sự ảnh hởng của các yếu tố trong môi trờng này trong việc
hình thành và đặc điểm thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc
môi trờng văn hóa - xã hội bao gồm các yếu tố sau:
Dân số: Đây là quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu. Dân
số càng lớn, thị trờng càng lớn; nhu cầu về một nhóm hàng hoá càng lớn; Có
nhiều cơ hội cho doanh nghiệp hơn.
Xu hớng vận động của dân số: Đây là dạng của nhu cầu và sản phẩm
đáp ứng. Tỷ lệ sinh/tử, độ tuổi trung bình cao/thấp, Điều này ảnh hơng tới
cách thức đáp ứng của doanh nghiệp nh: lựa chọn sản phẩm, hoạt động xúc
tiến
Hộ gia đình và xu hớng vận động: Độ lớn của một gia đình có ảnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 7
Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát.
Hoạt động ngoại thơng, xu hớng đóng/mở của nền kinh tế.
Tỉ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia.
Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi.
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật của nền kinh tế.

Môi trờng cạnh tranh.
Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển. Trong môi trờng cạnh tranh,
ai hoàn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn thì ngời đó sẽ
thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp cần chú ý một số yếu tố sau trong
môi trờng cạnh tranh:
Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trờng.
Số lợng đối thủ.
Ưu, nhợc điểm của đối thủ.
Chiến lợc cạnh tranh của đối thủ.

Môi trờng địa lý - sinh thái.
Trong môi trờng này, doanh nghiệp cần chú ý các yếu tố nh:
Vị trí địa lý.
Khí hậu, thời tiêt, tính thời vụ.
Các vấn đề về cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trờng.

1.1.3. Nghiên cứu khách hàng.
Hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cần và cách thức mua sắm của họ là
một trong những cơ sở quan trọng có ý nghĩa quyết định đến khả năng lựa chọn
đúng cơ hội kinh doanh và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của doanh
nghiệp.
Căn cứ vào đặc điểm nhu cầu và cách thức mua sắm của khách hàng trên thị

Ngời tiêu dùng không chỉ cần sản phẩm tốt và giá rẻ mà họ còn cần đợc
đáp ứng đúng thời gian và địa điểm. Vì vậy để thành công trong kinh doanh,
chính sách phân phối của doanh nghiệp không thể bị coi nhẹ.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 9
Xây dựng chính sách phân phối, doanh nghiệp cần chú ý giải quyết tốt các
nội dung sau:
Lựa chọn địa điểm.
Lựa chọn và tổ chức kênh phân phối.
Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật.
Một trong những yếu tố rất quan trọng của chính sách phân phối là địa điểm.
Lựa chọn địa điểm liên quan đến các nội dung xác định thị trờng của doanh
nghiệp theo tiêu thức địa lý và khách hàng đồng thời cụ thể hoá nó trong chiến
lợc phân phối. Lựa chọn địa điểm đợc tiến hành theo hai tiêu thức:
Lựa chọn địa điểm ở đâu.
Lựa chọn địa điểm cho ai.
Kênh phân phối mà doanh nghiệp có thể lựa chọn trong chính sách phân
phối của mình:
Kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp.
Kênh phân phối ngắn, kênh phân phối dài.
Việc lựa chọn kênh phân phối nào là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể. Để thiết
kế hệ thống kênh phân phối cần chú ý các điểm sau: yếu tố ảnh hởng, mục tiêu
và tiêu chuẩn của hệ thống, xác định dạng và phơng án kênh phân phối, lựa
chọn và phát triển các phần tử trong kênh, điều chỉnh hệ thống kênh.

1.1.6. Chính sách xúc tiến.
Xúc tiến là công cụ hữu hiệu giúp cho cung cầu gặp nhau, xúc tiến làm cho
bán hàng trở nên dễ dàng hơn, xúc tiến là cầu nối giữa khách hàng và doanh
nghiệp,Nói một cách ngắn gọn thì xúc tiến có vai trò rất quan trọng trong

Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm.
Chính sách về mức giá theo chi phí vận chuyển.
Chính sách giảm giá và chiếu cố giá (chênh lệch giá).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 11
Trên đây là một số nội dung cơ bản của Maketing ứng dụng vào trong hoạt
động kinh doanh nhằm làm cho hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả nh
mong muốn.

1.2. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Công nghệ phẩm Minh
Quân:
1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Minh Quân:
Công ty TNHH Minh Quân đợc thành lập và hoạt động theo quyết định số
29 ngày 29 tháng 01 năm 2001 của Sở kế hoạch đầu t Hà Nội.
Công ty có trụ sở chính tại Số 88 Phố Hoàng Văn Thái Quận Thanh
Xuân Hà Nội
Đầu năm 2001 Công ty mới đợc thành lập nhng đã có đợc chỗ đứng trên
thị trờng thuộc Quân Thanh Xuân và Quận Đống Đa nhanh chóng do sự nắm
bắt thị trờng một cách nhanh nhạy và chính xác của ban lãnh đạo công ty.
Năm 2002-2003 Công ty đã mở rộng thị trờng của mình trên toàn thành
phố Hà Nội và uy tín cũng nh tên tuổi của Công ty ngày càng đợc nhiều
ngời biết dến.
Đặc biệt năm 2004 bằng sự phấn đấu không ngừng Công ty đã đợc trở
thành nhà phân phối độc quyền về các sản phẩm của Công ty sữa Vinamilk cho
các khách sạn, nhà hàng, trờng học, đóng trên địa bàn Hà Nội. Đồng thời
trong năm 2004 và 2005 Công ty còn mở rộng thị trờng của mình ra các vùng
lân cận nh: Hà Tây, Vĩnh Phúc
1.2.2. Ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty TNHH công
nghệ phẩm Minh Quân.

đầu mối nhất định mà công ty luôn chủ động tìm kiếm nguồn hàng rẻ và phong
phú cả về số lợng lẫn chất lợng để đáp ứng cho nhu cầu của thị trờng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 13
Tiềm năng thị trờng của những mặt hàng mà công ty Minh Quân kinh doanh
là rất lớn. Nếu nắm bắt tốt cơ hội thì trong một tơng lai không xa, cái tên Công
ty TNHH Minh Quân sẽ trở lên quen thuộc với ngời tiêu dùng.

1.2.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban
trong Công ty Minh Quân.
Công ty TNHH Công nghệ phẩm Minh Quân thuộc loại hình doanh nghiệp
nhỏ với bộ máy tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đề ra tạo lập
năng lực và chất lợng hoạt động thúc đẩy kinh doanh phát triển, tiết kiệm chi
phí và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty gồm có:
Thứ nhất: Ban giám đốc bao gồm: Một giám đốc, một Phó giám đốc.
Giám đốc là ngời lãnh đạo cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm toàn
bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh đảm bảo việc làm thờng
xuyên cho nghời lao động trong Công ty. Giám đốc là ngời sắp xếp điều hành
quản lí mọi hoat động của Công ty cơ sở pháp luật, quy chế điều hành của nhà
nớc.
Phó giám đốc là ngời đợc giám đốc bổ nhiệm và uỷ quyền đảm nhiệm về
hoạt động sản xuất kinh doanh về mặt đối ngoại của Công ty nh: Ký kết hợp
đồng liên doanh liên kết, hợp đồng mua bán vật t tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
mà Công ty kinh doanh.
Thứ hai: Phòng kinh doanh có nhiệm vụ lập các kế hoạch, thực hiện và quản
lí các kế hoạch kinh doanh, tham mu cho giám đốc trong việc tổ chức kí kết
các hợp đồng kinh tế. Tổ chức nghiên cứu thị trờng, nắm bắt nhu cầu dể xây
dựng kế hoạch kinh doanh, lựa chọn phơng thức kinh doanh phù hợp cho từng

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 15
Thứ 6: Bộ phận kho :
- Thực hiện chức năng tiếp nhận hàng vào kho tổ chức bảo quản hàng hoá
trong kho, đảm bảo chất lợng giảm chi phí, hao hụt, mất mát, h hỏng hàng
hoá .
- Tổ chức dự trữ hàng hoá để duy trì hoạt động kinh doanh đáp ứng yêu cầu
của khách hàng một cách kip thời, đồng bộ.

Sơ đồ tổ chức bộ máy


đoạn 2002 - 2005.

2.1.1. Nguồn hàng của Công ty Minh Quân.
Là một công ty thơng mại, kinh doanh các mặt hàng sữa và đồ uống các
loại mặt khác, Công ty Minh Quân là nhà phân phối độc quyền kênh tiêu thụ
Horeca chuyên cung cấp các sản phẩm của công ty sữa Vinamilk cho khách sạn,
nhà nhà, trờng học... nên nguồn hàng chủ yếu của công ty đợc lấy từ Công ty
sữa Vinamilk. Ngoài ra, Công ty Minh Quân còn có nguồn hàng từ các công ty
đồ uống nh Công ty bia rợu Hà Nội, Nhà máy bia Halida,
Nguồn hàng lớn nhất của Công ty là từ Công ty sữa Vinamilk. Lợng hàng
của Minh Quân đợc lấy về từ Công ty sữa Vinamilk chiếm từ 75% - 87% tổng
lợng hàng nhập. Trong các năm qua, cụ thể là từ 2002 -2005, tỉ lệ này là không
có sự thay đổi nào đáng kể. Chỉ tính riêng quý một năm 2006, lợng hàng của
Minh Quân nhập từ Vinamilk đã chiếm tới 83% lợng hàng nhập của công ty.
Nh vậy nguồn hàng lớn nhất của Minh Quân là Vinamilk. Ta có thể thấy
đợc đây là một nguồn hàng ổn định và chắc chắn. Tuy nhiên do chỉ nhập hàng
từ một đầu mối chủ yếu này có lúc Minh Quân bị lâm vào tình cảnh thiếu hàng
để nhập do một số nguyên nhân khách quan từ phía chủ hàng. Ngoài ra do nhập
hàng chủ yếu từ một nguồn nên xảy ra tình trạng bị động trong kinh doanh. Đây
là những khó khăn mà thời gian qua Công ty Minh Quân đã gặp phải.

2.2.2. Một số kết quả kinh doanh của Công ty Minh Quân đạt đợc trong thời
gian qua (giai đoạn 2002 - 2005).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 17

2.2.2.1. Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty Minh Quân giai đoạn
2002 - 2005.
Biểu 1

7.900.901.590 10.502.056.534 13.112.582.485 15.320.648.120
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Nhận xét:
Doanh số bán trực tiếp chiếm số lợng lớn trong tổng doanh số bán hàng
của Công ty Minh Quân. Cụ thể: trong các năm từ 2002 - 2005, doanh số bán
trực tiếp bao giờ cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh số. Năm 2002,
doanh số bán trực tiếp đạt mức 7.050.256.265 đồng chiếm 89,23% doanh số bán
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 18
hàng. Con số này của năm 2003 là 8.984.564.505 đồng chiếm 85,55% doanh số
bán hàng. Năm 2004 và 2005 các con số này lần lợt là 10.563.489.150 đồng,
80,55% và 12.578.469.579 đồng, 82,1%. Nh vậy ta có thể thấy đợc rằng,
doanh số bán hàng trực tiếp giảm tỷ trọng trong doanh số bán hàng qua các
năm. Nguyên nhân chính là do lợng hàng gửi bán của Công ty ngày một tăng.
Mặt hàng sữa là mặt hàng đợc bán nhiều nhất trong số các mặt hàng mà
công ty kinh doanh. Năm 2002, doanh số của mặt hàng này là 5.104.770.104
đồng chiếm 64,6% doanh số bán hàng của Công ty. Năm 2003, doanh số này là
5.604.177.116 đồng chiếm 53,36% tổng doanh số. Trong năm vừa qua, 2005,
mặt hàng sữa đạt doanh số bán ra là 8.813.899.624 đồng và bằng 57,5% tổng
doanh số bán hàng. Nh vậy, doanh số mặt hàng sữa không tăng qua các năm,
năm sau cao hơn năm trớc; nhng tỷ trọng của nó trong tổng doanh số bán
hàng lại giảm qua các năm từ 64,6% năm 2002 xuống còn 57,5% năm 2005.
Điều này là do doanh số của các măt hàng khác nh bia và bánh kẹo đã tăng
mạnh hơn so với mặt hàng sữa. Tuy nhiên, trong cơ cấu của doanh số bán hàng
thì doanh số của sữa vẫn chiếm quá nửa.


lý kinh
doanh
72.012.465 74.528.643 77.098.791 78.520.641
4
Lợi nhuận
trớc thuế
8.522.080 11.567.582 14.416.006 18.579.257
5
Lợi nhuận
sau thuế
5.942.234 8.110.850 10.379.524 13.023.467
(Nguồn: phòng kê toán)

Nhận xét:
Qua số liệu trên ta có thể thấy, các chỉ số của Minh Quân tăng qua từng
năm. Cụ thể: nếu nh năm 2002, doanh thu mới chỉ đạt 7.900.901.590VND thì
năm 2003 đã đạt 10.502.056.534VND bằng 133% năm 2002. Tới năm 2005
doanh thu của Công ty Minh Quân là 15.320.648.120VND bằng 194% năm
2002 và bằng 117% năm 2004 (doanh thu năm 2004 là 13.112.582.485).
Lợi nhuận sau thuế cũng tăng đều qua từng năm trong giai đoạn 2002 -
2005. Lợi nhuận sau thuế năm 2002 là 5.942.234VND thì năm 2003 đã là
8.110.850VND. Chỉ số này ở các năm 2004 và 2005 lần lợt là 10.379.524VND
và 13.023.467VND. Sau 4 năm lợi nhuận của Công ty tăng gấp gần 3 lần.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 20
Nộp ngân sách nhà nớc tăng từ 2.579.846VND năm 2002 lên
5.555.790VND năm 2005, nghĩa là tăng gấp gần 3 lần.
Nh vậy kết quả kinh doanh của Minh Quân tăng không ngừng qua các năm
trong giai đoạn 2002 - 2005.

thuế
8.522.080 11.567.582 14.416.006 18.579.257
Thuế thu nhập
2.579.846 3.456.732 4.036.482 5.555.790
Lợi nhuận sau
thuế
5.942.234 8.110.850 10.379.524 13.023.467
(Nguồn: phòng kế toán)

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 21
Nhận xét:
Tình hình tài chính của Công ty cũng khá khả quan. Các chỉ tiêu tăng liên
tục qua các năm. Nh lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty
tăng gần gấp đôi sau 4 năm, từ 9.624.426VND năm 2002 lên tới
18.579.257VND năm 2005.

Biểu 4: Chi tiết doanh thu.
Đơn vị tính: VND
Năm
Chỉ tiêu
2002 2003 2004 2005
1. Doanh thu
7.900.901.590 10.502.056.534 13.112.582.485 15.320.648.120
2. Các khoản
giảm trừ:
5.249.269 4.795.432 0 0
+ Chiết khấu
thơng mại

+ Theo giới tính

- Nam 17 85% 17 77% 18 72%
- Nữ 3 15% 5 23% 7 28%
+ Theo trình độ

- Đại học 3 15% 3 17% 5 20%
- Cao đẳng 3 15% 5 23% 7 28%
- Trung cấp 8 40% 8 36% 8 32%
- Lao động phổ
thông
6 30% 6 24% 5 20%
(Nguồn: phòng TCHC)
Qua biểu trên ta thấy, nhân sự của công ty có sự thay đổi qua các năm. Cụ
thể, năm 2004 tổng số lao động là 22 ngời tăng 2 (10%) ngời so với năm
2003. Đến năm 2005 lao động của công ty đã là 25 ngời tăng 5 (25%) so với
năm 2003 và tăng 17% so với năm 2004.
Đi sâu vào phân tích ta thấy:
Xét theo trình độ:
Nhìn chung lao động có trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng tơng
đối trong cơ cấu lao động của công ty Minh Quân. Hàng năm tỷ lệ này có sự
thay dổi theo hớng tích cực tuy là không cao. Năm 2003, tỷ lệ lao động có
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 23
trình độ đại học chiếm 15% và lao động có trình độ cao đẳng chiếm 15%
tổng số lao động; đến năm 2004 tỷ lệ này là 17% và 23%. Năm 2005 có 5
lao động có trình độ đại học chiếm 20%, số lao động có trình độ cao đẳng là
8 chiếm 28%. Số lao động có trình độ trung cấp và lao động phổ thông ngày
một giảm. Nếu nh năm 2003 số lao động có trình độ trung cấp chiếm 40%

Cửa hàng
8 5 3
Tổng cộng
25 17 8
(Nguồn: phòng TCHC)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 24
Việc quản lý lao động thuộc phạm vi, trách nhiệm của phòng TCHC. Trong
Công ty việc phân bố nhân sự do Ban giám đốc quyết định và phòng TCHC thi
hành quyết định đó.
Hàng năm, công ty có những chính sách tuyển dụng thêm lao động cho phù
hợp với đòi hỏi của công việc. Ngoài việc tuyển dụng thêm lao động mới, Công
ty Minh Quân còn có chính sách đào tạo lao động hiện có của mình, nh
khuyến khích, động viên cán bộ công nhân viên đi đi học thêm để nâng cao
trình độ chuyên môn, tổ chức các buổi học trao đổi kinh nghiệm cho cán bộ
trong công ty,

2.2. Thực trạng hoạt động Marketing của công ty Minh Quân giai đoạn
2002 - 2005.

Là một công ty mới đợc thành lập, tuy tuổi đời còn non trẻ nhng trong
thời gian qua Công ty Minh Quân đã bớc đầu có những thành công trên thị
trờng. Trong giai đoạn vừa qua tuy còn gặp nhiều khó khăn song với sự nỗ lực
và phấn đấu của tập thể cán bộ nhân viên bớc đầu Công ty đã khẳng định đợc
chỗ đứng của mình trên thơng trờng. Để có đợc kết quả nh ngày hôm nay,
ngoài sự cố gắng của từng cán bộ, nhân viên trong công ty, thì phải kể tới những
chính sách phát triển đúng đắn mà công ty đã thực hiện trong suốt thời gian qua.
Không thể không nhắc tới những chính sách trong chiến lợc Marketing của
công ty.

khu vực nội thành chật hẹp mà đó còn là cả khu vực ngoại thành và các huyện
nằm trong địa giới hành chính của thành phố Hà Nội. Nh vậy có thể nói thị
trờng chính của Công ty Minh Quân là thành phố Hà Nội bao gồm cả các
huyện ngoại thành nh Đông Anh, Thanh Trì, Nhng Công ty tập trung vào
khu vực nội thành.
Bên cạnh việc xác định thành phố Hà Nội là thị trờng chính, Công ty cũng
đã xác định cho mình những thị trờng mà Công ty có khả năng vơn tới. Đó là
những tỉnh nằm ven Hà Nội nh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nam,
Số liệu báo cáo tổng kết năm 2005 của Công ty cho thấy: có tới trên dới 96%
lợng hàng của Công ty đợc tiêu thụ trên địa bàn Hà Nội.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh - K6 - QTKDTM - ĐHKTQD 26
Đối tợng khách hàng của Công ty:
Đối tợng khách hàng của Công ty khá đa dạng. Có thể là cá nhân, tập thể,
hay tổ chức - những ngời cần tiêu dùng mặt hàng mà công ty kinh doanh. Công
ty Minh Quân chuyên cung cấp sản phẩm của mình cho đối tợng khách hàng là
các khách sạn, nhà hàng, trờng học, bệnh viện, các quán cà phê,
Các khách hàng chính của Công ty:
Khách sạn Deawo.
Khách sạn Melia.
Khách sạn Lakeside.
Khách sạn Sun way.
Khách sạn Hà Nội.
Khách sạn Phơng Nam.
Công ty TNHH thực phẩm Hà Nội.
Công ty CPTMĐT Long Biên.
Công ty chế biến LTTP Hà Nội.
Công ty cơ khí.

kênh phân phối truyền thống chuyên cung cấp cho các đại lý, các shop cấp I và
các hãng sữa khác có mặt trên thị trờng.
Sự cạnh tranh trên thị trờng của Công ty đợc thể hiện qua các mặt chủ yếu
sau:
Cạnh tranh về sản phẩm.
Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm.
Cạnh tranh về giá cả.
Cạnh tranh về dịch vụ hỗ trợ bán hàng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

Trích đoạn Chính sách chung. Một số giải pháp Marketing cụ thể và điều kiện thực hiện.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status