BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY GIÀY THÁI BÌNH - Pdf 25

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY THÁI BÌNH
I. Vài nét về Công ty giày Thái Bình
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty giày Thái Bình
1.1 Giới thiệu khái quát.

Công ty giày Thái Bình có tên đầy đủ là “Công ty cổ phần Đầu tư Sản xuất giày
da Thái Bình”
Tên giao dịch: Thái Bình shoes
Tên viết tắt: TBS' Group
Tên giao dịch nước ngoài: Thai Binh Joint Stock Company
Địa chỉ: 43/5 Quốc lộ 1A - Xã An Bình - huyện Dĩ An - tỉnh Bình Dương.
Tel: 08.7241241
Fax : 84.88960223
E-mail: .vn
Website:

Tổng diện tích: 20.000m
2
Giấy phép thành lập: số 106/GP.UB ngày 05 tháng 3 năm 1993
Tài khoản số: 431101.000025 tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển
nông thôn Khu Công nghiệp Sóng Thần.
Tổng số công nhân viên 12.000 người, trong đó nhân viên quản lý là 191 người,
gồm 7 phân xưởng được bố trí theo từng công nghệ sản xuất.

Vốn điều lệ: 500.000.000.000 đồng.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Sản xuất. Sản xuất và kinh doanh các loại giày,
dép thời trang nam nữ (giày thể thao, giày vải đế cao su) xuất khẩu, các loại bao
bì cho hàng xuất khẩu. Kinh doanh các loại vật tư phục vụ sản xuất hàng may
mặc, giày dép, túi xách. sản xuất giày vải xuất khẩu. Cho thuê máy móc, thiết bị,
nhà xưởng, Văn phòng. Ngoài ra, công ty còn đầu tư tài chính và kinh doanh địa

-Ngày 24 tháng 4 năm 2000 Công ty Thái Bình đã đầu tư thành lập một
công ty hoạt động trong lĩnh vực địa ốc mang tên Công ty cổ phần Địa ốc
ARECO.
- Ngày 08 tháng 5 năm 2000, Tổng Công ty lại tiếp tục đầu tư thành lập Công ty
Trách nhiệm hữu hạn giày Thanh Bình chuyên sản xuất đế phục vụ cho sản xuất
giày xuất khẩu.
-Ngày 16 tháng 11 năm 2001, ban lãnh đạo công ty quyết định thành lập Công ty
liên doanh Pacific góp phần vào sự phát triển vững mạnh của nhóm Công ty TBS'
Group.
2-
2-
2-
2-
2-
2-
2-
2-
2-
2-
2-
2-
Mục tiêu của công ty:SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
Thời gian đầu, sản phẩm của công ty được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường EU và
Mỹ. Hiện tại công ty đã mở rộng thị trường sang các nước Nhật Bản, Singapore
và đã có đối tác ở cả ba châu lục. Hướng sắp tới, công ty sẽ thâm nhập thị trường

4. Quy mô của công ty:

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
Hiện công ty có 4 nhà máy hoạt động trên các lĩnh vực giày da, kinh doanh địa
ốc, sản xuất đế, túi xách là:
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thái Bình (TBS' 1) thực chất là nhà máy lớn nhất
của tập đoàn TBS' group với hơn 4000 công nhân viên và là nhà máy tiền thân
của tập đoàn TBS” Group. Nhà máy này thực hiện đầy đủ tất cả quy trình của sản
phẩm từ mua nguyên vật liệu đến sản xuất thành phẩm đôi giày.
Ðịa chỉ: 43/5 Xã An Bình, Dĩ An, Bình Dương
- Công ty Liên Doanh Pacific (TBS' 2).
Địa chỉ: 43/5 Xã An Bình, Dĩ An, Bình Dương
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thanh Bình (TBS
'
3)
Địa chỉ: 2/434 Xã Bình Hòa, Huyện Thuận An, Bình Dương.
- Công ty Trách nhiệm hữu hạn TBS MOULD.
Địa chỉ: 2/434 xã Bình Hòa, Thuận An, Bình Dương
Ngoài ra, công ty cổ phần giày da Thái Bình còn đầu tư phát triển một công ty
kinh doanh trên lĩnh vưc địa ốc mang tên “Công ty cổ phần địa ốc ARECO”.
Tất cả những công ty trên đã góp phần tạo nên một tập đoàn TBS' vững mạnh.
II. Cơ cấu tố chức hệ thống quản lý của Công ty giày Thái Bình.
1. Cơ cấu nhân sự:
Hiện tại tổng số công nhân viên của công ty giày Thái Bình có khoảng hơn
12.706 người, trong đó số lượng công nhân trực tiếp sản xuất chiếm khoảng
90.5%, số còn lại là nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng
2. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban:
2.1. Khối chức năng:

Quản lý việc thực hiện quyền lợi của người lao động khi tham gia bảo hiểm, có
trách nhiệm lo các thủ tục về báo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công
đoàn cho cán bộ công nhân viên trong công ty và báo cáo tình hình về nhân sự
của công ty cho các cơ quan chủ quản (phòng lao động & thương binh xã hội
tỉnh, liên đoàn lao động tỉnh , )
- Bộ phận tài chính - kế toán:
Phụ trách hạch toán, thống kê báo cáo hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty. Quản lý về mặt tài chính: tiền, hàng, tài sản của công ty, đảm bảo
thu chi cân đối.
Đảm trách việc thanh toán lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên công ty.
Thanh toán công nợ của công ty khi đến hạn trả dựa trên nguyên tắc tuân thủ các
thông tư, chỉ thị, quyết định do nhà nước ban hành. Thống nhất số liệu kế
toán, thống kê và cung cấp số liệu cho các cơ quan cấp trên theo quy định. Thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.
- Công tác kế toán ở Công ty Cổ phần Giày Thái Bình được tổ chức theo mô hình
bộ máy kế toán tập trung đối với tất cả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2. Khối sản xuất kinh doanh:
- Phòng thử mẫu: Trong dây chuyền sản xuất thành phẩm chọn ra một số giày
để kiểm tra kỹ thuật, kiểm tra độ bền, độ dẻo theo đúng quy định và chỉ tiêu chất
lượng đưa ra.

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
- Phòng kỹ thuật tạo mẫu: Có trách nhiệm vẽ mẫu mã đôi giày khi nhận được
đơn đặt hàng, tính toán những điều kiện cần và đủ cho việc sản xuất ra loại giày
mà khách hàng yêu cầu trước khi chuyển đến xưởng sản xuất.
- Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS): Sau khi hoàn thành sản phẩm,
phòng KCS có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất khẩu.
- Phòng sản xuất: Lên kế hoạch sản xuất sản phẩm của từng bộ phận, chịu trách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
- Bộ máy cơ cấu tổ chức công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng.
Theo cơ cấu này, các phòng ban có vai trò tham mưu cho Giám đốc, giúp Giám
đốc xây dựng các kế hoạch và ra quyết định. Các quyết định được đưa xuống cấp
dưới thông qua lãnh đạo trực tuyến của họ.
- Mục đích của việc xây dựng và duy trì một cơ cấu tổ chức nhằm lập ra một cơ
cấu chính thức gồm những vai trò, nhiệm vụ mà từng bộ phận, cá nhân có thể
thực hiện, sao cho mọi người có thể cộng tác tốt với nhau để đạt được mục tiêu
đề ra.
+ Các phân xưởng gồm:

- Phân xưởng chặt: gồm 2 phân xưởng, nhiệm vụ là chặt các chi tiết thân giày,
gót giày, ô đế, các vật liệu chịu lực, vải, bạt các loại
- Phân xưởng may: Gồm 4 phân xưởng. Trong đó 3 phân xưởng ở Thái
Bình gồm 39 dây chuyển sản xuất, và l phân xưởng nằm ở Ðồng Xoài gồm
32 dây chuyền. Với số lượng khoảng 1.560 công nhân. Có nhiệm vụ nhận các
nguyên vật liệu đã chặt theo khuôn mẫu từ phân xưởng chặt để may giày.
- Phân xưởng gò: Gồm 4 phân xưởng. Trong đó 2 phân xưởng nằm ở Thái Bình,
2 phân xưởng nằm ở Ðồng Xoài. Với 8 dây chuyền sản xuất và 400 công nhân có
nhiệm vụ nhận hàng từ phân xưởng may và gò ráp lại hoàn chỉnh giày thành
phẩm.
- Phân xưởng thêu vi tính: Với một phân xưởng công nghệ thêu hiện đại.
Các mẫu thêu đều được thiết kế trên máy vi tính.
- Phân xưởng in ép: Gồm một phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất tấm lót bằng
mút mềm để dán vào phần giữa của đế giày.
- Phân xưởng bồi dán : Có chức năng dán (sơ chế) vật tư theo yêu cầu của từng
mặt hàng sản xuất.

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 8

* Khó khăn:

Do nguồn nhân lực quá đông nên việc quản lý nhân sự không thể tránh
khỏi những khó khăn, thiếu sót.
Do tình hình thế giới có nhiều biến động nên việc xuất hàng còn nhiều
vướng mắc.
Do sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong thời buổi kinh tế
thị trường nên tiền tệ có nhiều biến động.

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
Nguyên liệu chủ yếu phải nhập khẩu. Ðơn đặt hàng không phân bổ đều
trong năm, thường tập trung vào các tháng đầu và cuối năm. Do đó, trong giai
đoạn này công ty thường phải tăng ca để hoạt động. Điều này gây khó khăn cho
công ty nhất là việc tái tạo sức lao động cho công nhân.
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới với xu hướng toàn cầu hóa thì
công ty gặp phải những khó khăn là luôn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp
khác bởi hiện nay các khu công nghiệp, khu chế xuất được xây dựng nhiều nên
ngày càng có khả năng chuyển giao công nghệ. Vì thế công ty luôn phải tìm biện
pháp hoàn thiện và phát triển.
Cũng như các doanh nghiệp khác ở Việt Nam, công ty giày Thái Bình
luôn cảnh giác, đề phòng trước sự biến động không ngừng của thị trường thế giới
để tránh các doanh nghiệp nước ngoài kiện giày da Việt Nam bán phá giá.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI NHÀ
MÁY 1 - CÔNG TY Cổ PHÂN GIÀY THÁI BÌNH.
A . Sơ lược về lý thuyết quản lý nhân sự trong doanh nghiệp

Khái niệm: Quản lý nhân sự là một trong những chức năng cơ bản của
quá trình quản lý, giải quyết các vấn đề liên quan tới con người gắn với công việc

+ Chức năng đào tạo và phát triển.
+ Chức năng duy trì nhân sự.
Vai trò của bộ phận quản lý nhân sự:

Mục đích cơ bản của quản lý nhân sự là đảm bảo cho nhân sự của doanh
nghiệp được quản lý và sử dụng có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, trong thực tiễn bộ
phận chuyên trách về quản lý nhân sự có nhiều tên gọi khác nhau và có vai trò rất
khác biệt trong các doanh nghiệp. Điều này thể hiện tính chất đặc thù trong mỗi
doanh nghiệp. Thông thường, vai trò của bộ phận nhân sự được thể hiện trong
các lĩnh vực sau đây:
+ Thiết lập hoặc tham gia các chính sách nhân sự.
+ Thực hiện hoặc phối hợp cùng lãnh đạo hay các phòng ban khác thực
hiện các chức năng, hoạt động quản lý nhân sự trong doanh nghiệp.
Các nội dung hoạt động của quản lý nhân sự trong doanh nghiệp:
. Hoạch định nhân Sự.
. Phân tích công việc.
. Mô tả công việc.
. Phỏng vấn.
. Trắc nghiệm.
. Lưu giữ hồ sơ nhân viên.
. Ðịnh hướng công việc.
. Ðào tạo huấn luyện công nhân.
. Ðánh giá thành tích nhân viên.
. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ chuyên môn và quản lý.
. Quản lý tiền lương.
. Quản lý tiền thưởng.
. Quản lý các vấn đề phúc lợi.
. Thu hút công nhân tham gia quản lý doanh nghiệp.
. Ðịnh giá công việc.


nghiệp để làm việc là điều tất yếu. Ngày nay, bộ phận quản lý nhân sự trong các
doanh nghiệp đã thay thế cho các cách tiếp cận, quản lý trên cơ sở khoa học và
quản lý theo các mối quan hệ con người.
Với chủ trương của nhà nước ta là “quá trình phát triển phải thực hiện
bằng con người và vì con người” nên phải quản lý nhân sự bằng hệ thống các
quan điểm, chính sách và hoạt động thực tiễn được sử dụng trong quản lý con
người của một tổ chức nhằm đạt hiệu quả tối ưu cho cả tổ chức và nhân viên.
Và theo lời một nhà quản lý Xí nghiệp tại Mỹ đã tổng kết “yếu tố giúp ta nhận

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
biết được xí nghiệp hoạt động tốt hay không tốt, thành công hay không thành
công, chính là lực lượng nhân sự của nó, những con người cụ thể với lòng nhiệt
tình và óc sáng kiến. Mọi thứ còn lại như máy móc, thiết bị, của cải vật chất,
công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng
con người thì không thể ”.
B. Phân tích thực trạng quản lý nhân sự tại Công ty giày Thái Bình

Do Công ty giày Thái Bình có quy mô khá lớn, gồm 4 nhà máy đặt tại 4
địa điểm khác nhau, rất khó cho công tác thực tập, đào sâu tìm hiểu.
Do đó, tác giá chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp, chỉ lẩy số liệu từ nhà
máy 1 - Công ty Cổ phần giày Thái Bình.
Ðây chính là nhà máy tiền thân của Công ty (Công ty Trách nhiệm hữu
hạn Thái Bình), có địa điểm đặt tại Tổng Công ty và là nhà máy lớn nhất trong
4 nhà máy của Công ty cổ phần giày Thái Bình.
I. Phân tích tình hình sử dụng lao động tại Công ty
1. Cơ cấu lao động, trình độ, độ tuổi CB.CNV trong nhà máy 1.
1.1. Cơ cấu lao động - trình độ tay nghề CBCNV Cty


65.35%
Dưới cấp 2 1543
26.12%
Tổng cộng 12.706
Nguồn: Phòng Quản lý nhân sự nhà máy 1
Qua bảng thống kê trên ta thấy số lao động phổ thông có trình độ dưới
cấp 2 chiếm tỷ lệ khá lớn (có 1.543 người) 26.12%. Vì vậy công ty luôn chú
trọng nhiều đến khâu đào tạo sau tuyển dụng.
8.52% là lao động có trình độ từ Trung cấp, đại học đến trên đại học,
phần lớn họ là đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ các phòng ban và đội ngũ cán bộ
chủ chốt của công ty.
b. Giới tính và độ tuổi lao động:
Giới tính Số lượng(người) Tỷ lệ
Nam
4140 32.58%
Nữ
8566 67.42%
Tổng cộng 12.706
Bảng kết cấu giới tính
Qua bảng kết cấu giới tính, ta thấy lao động nam chỉ chiếm 32.58% tại
Cty, phần lớn họ nằm trong bộ máy quản lý, làm việc tại các phòng ban và thực
hiện việc bảo trì máy móc thiết bị dưới xưởng, bảo vệ, tài xế, phục vụ căn tin
một số khác có mặt tại các khâu đòi hỏi có sức khỏe cao và sức mạnh của cơ bắp
như khâu ép đế, gò, bộ phận kho Trong khi đó, lao động nữ lại chiếm tỷ lệ khá
lớn (67.42%), một phần nhỏ làm việc tại các phòng ban, đa số còn lại là lao động
phổ thông làm việc dưới xưởng vì công việc sản xuất giày chủ yếu cần sự khéo
léo, tỉ mỉ. Chính vì lẽ đó, công ty cần đảm bảo thực hiện tốt các quy định của
pháp luật, các chính sách ưu đãi đối với lao động nữ. Mặt khác, lao động nữ lại
có ưu điểm là có tính chịu đựng cao hơn nam giới.


Do tình hình biến động lao động lớn dẫn đến trình chất lượng lao động cũng biến
động vì thế để đảm bảo chất lượng sản phẩm, Vì thế hàng tháng Công ty thường
xuyên mở các lớp đào tạo và tái đào tạo tay nghề cho người lao động

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
2. Phân công lao động tại Công ty cổ phần giày Thái Bình
Với một cơ cấu tổ chức rõ ràng và cụ thể như vậy, mỗi cán bộ được phân
công đảm nhiệm một nhiệm vụ nhất định và chịu trách nhiệm về công việc mình
làm. Công việc tại công ty được phân công một cách chi tiết cụ thể theo trình độ
của người lao động. Việc phân công công việc như vậy tạo cho người lao động
cảm giác tự tin, thoải mái trong công việc và có trách nhiệm với việc mình thực
hiện, tích lũy được kỹ năng và kinh nghiệm trong quá trình lao động, tạo điều
kiện trong việc nâng cao năng suất lao động, công việc sẽ được giải quyết nhanh
chóng gọn gàng hơn so với việc một người phụ trách nhiều công việc. Tuy nhiên,
đối với những người có trình độ cao từ Đại học trở lên mà chỉ phân công
công việc trong một phạm vi hẹp như thế sẽ khiến họ khó phát huy năng lực của
mình vì phần lớn họ chỉ tập trung vào công tác chuyên môn, không đào sâu tìm
hiểu những công việc khác.
3. Hợp tác lao động tại Công ty cổ phần giày Thái Bình
Phân công và hợp tác lao động là hai mặt của quá trình sản xuất.
Phân công lao động càng chi tiết thì hợp tác lao động càng chặt chẽ. Với cơ cấu
tổ chức trực tuyến - chức năng của mình và sự phân công lao động tương đối
chi tiết, rõ ràng, mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng, mỗi cá nhân phụ
trách một công việc riêng, cụ thể đòi hỏi công ty phải có sự thống nhất giữa các
thành viện, sự liên kết chặt chẽ giữa các phòng ban để cũng thực hiện một mục
tiêu chung vì sụ' phát triển của công ty. Quyết định của Ban Giám đốc khi được
ban hành phải được hiểu khả năng, thực lực hiện tại của mỗi nơi sản xuất kinh
doanh, thống nhất kế hoạch sản xuất và kế hoạch nhân sự để tránh sự trật khớp

đáng cả về vật chất lẫn tinh thần.
Từ năm 2003, công ty đã có chế độ phụ cấp thâm niên, phụ cấp độc hại,
phụ cấp tay nghề cho công nhân kỹ thuật. Hiện nay, nhằm động viên cho Cán bộ
công nhân viên làm việc gắn bó lâu dài với công ty, công ty đã xét cấp phụ cấp
tay nghề, phụ cấp độc hại cho công nhân viên toàn nhà máy. Được biết, đây là
vấn đề rất được công đoàn công ty và bộ phận nhân sự - chính sách rất quan tâm
chú ý (kèm đề nghị ở phụ lục)
4.3. Vấn đề bảo hộ lao động
Con người, công cụ lao động và đối tượng lao động là 3 yếu tố không thể
thiếu trong quá trình lao động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên những công cụ
lao động đó có thể gây ra tai nạn cho người lao động. Vì vậy, chúng ta phải làm
tốt công tác bảo hộ lao động để bảo vệ sức khỏe, tính mạng của người lao động,
bảo vệ cơ sở vật chất của công ty. Công tác bảo hộ lao động là vấn đề mà bất cứ
doanh nghiệp nào cũng cần chú trọng đến.
Tại Công ty giày Thái Bình, công tác này được đội ngũ cán bộ lãnh đạo
quan tâm nên người lao động được trang bị khá đầy đủ về các phương tiện nhằm
đảm bảo an toàn cho người lao động.
Do đặc điểm của công ty là sản xuất giày nên công nhân hàng ngày phải
tiếp xúc với các loại hóa chất như keo sơn đồng thời làm việc trong điều kiện
độc hại và phát sinh nhiều bụi. Về mặt này, người lao động trong công ty đều
được trang bị đầy đủ khẩu trang, găng tay, quần áo lao động nhưng về lâu dài,
việc ảnh hưởng sức khỏe là điều tất yếu.
Về công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC): Do phần lớn máy móc hiện
đại trong công ty đều sử dụng điện và các loại nguyên vật liệu sản xuất đa phần
là da, mủ. Vì vậy, công tác PCCC luôn được đặt ra hàng đầu trong vấn đề an toàn
lao động. Ở mỗi phân xưởng trong công ty đều có bảng hướng dẫn và bình
cacbonic phục vụ cho công tác PCCC. Công ty luôn giáo dục đến người lao động
phải nghiêm chỉnh chấp hành vấn đề an toàn lao động và công tác PCCC.

SVTH : Mai Tùng Linh

thiết bị cho từng bộ phận trong quá trình làm việc, trang bị thiết bị phòng cháy
chữa cháy. Mọi Cán bộ công nhân đòi hỏi phải có trách nhiệm và sự tự giác đảm
bảo an toàn chung cho công ty, nhà máy và chính bản thân mình.
5.2 Điều kiện tinh thần nơi làm việc:
Bầu không khí trong nhà máy rất tốt và khá thoải mái, quan hệ giữa cá
nhân trong từng bộ phận với các phòng ban khá tốt, mọi người đều có tinh thần
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, chính những điều này giúp cho người lao
động luôn có tâm lý thoải mái, không bế tắc. Tuy nhiên, tại các phân xưởng làm
việc, do tính chất chuyên môn cao, họ thường cảm thấy đơn điệu khi phải luôn
lập đi lập lại một công việc, dần dần họ mất đi khả năng sáng tạo. Trong những
lúc phải hoàn thành hợp đồng để kịp số lượng và thời gian làm ra, họ phải làm

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
việc cật lực, tập trung tinh thần, tư tưởng làm việc. Điều này kéo dài sẽ ảnh
hưởng đến tinh thần, sức khỏe và thị lực của người lao động.
6. Tác động của công đoàn công ty đến người lao động.
Với một cơ cấu tổ chức công đoàn vững mạnh, luôn quan tâm đến quyền
lợi của người lao động, giúp đỡ người lao động trong những lúc khó khăn bế tắc,
đó sẽ là điều kiện nâng cao chất lượng lao động, đồng thời người lao động yên
tâm hơn khi gửi gắm bản thân họ vào công ty, đó chính là thế mạnh đối với các
doanh nghiệp Việt Nam, bởi vì dù các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài có trả lương cao hơn thì việc tổ chức công đoàn nơi các
công ty đó luôn sát cánh bênh vực quyền lợi của người công nhân vẫn là một vấn
đề còn nhiều khúc mắc và tranh cãi.
Do công ty là của người Việt Nam làm chủ nên công đoàn công ty rất
bênh vực quyền lợi và thực hiện tốt các chính sách, các chế độ hỗ trợ công nhân:
phụ cấp ốm đau, thai sản, cưới hỏi, ma chay cho công đoàn viên công ty.
Hiện nay Ban Chấp hành công đoàn nhà máy 1 có 9 đồng chí là các thành

động ít xảy ra, việc chấp hành kỷ luật tại công ty được thực hiện khá nghiêm túc
và đầy đủ.
7.2 Vấn đề tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại công ty:
Nhìn chung tại Công ty giày Thái Bình, các hình thức Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm Thất nghiệp được thực hiện khá tốt. Hiện nay đã có
trên 90.5% (11495/12076) số người lao động tham gia. Ngoài ra Cty còn trích
1% lương hàng tháng của công nhân để đóng phí công đoàn. Khi người lao động
nghỉ chế độ thai sản, ốm đau hoặc gặp khó khăn đều được hưởng chế độ bảo
hiểm xã hội, y tế đúng theo quy định và được tổ chức công đoàn công ty kịp thời
quan tâm giúp đỡ. Nhìn chung, về mặt này, Công ty giày Thái Bình thực hiện
đúng theo quy định của nhà nước.
BO PHAN LD 20%
NHOM 2
( Khong BHXH)
1
6,000

VP
91
1

262,262,740

2,930,400

14,576,000

279,769,140
NM1
3,84

114,524,960
NM2 (ko coù
Goø4)
2,04
6

526,421,530

17,442,900

32,736,000

576,600,430
NM434
1,37
8

276,874,004

10,102,105

22,048,000

309,024,109
10,32
1

2,325,576,294

183,149,245

hồi về nhu cầu nhân sự.
Trưởng các bộ phận có nhu cầu tuyển dụng nhân sự phải xem xét lại
nguồn nhân lực hiện có và dự kiến nhu cầu nguồn nhân lực sắp tới và đề ra kế
hoạch tuyển dụng. Trưởng phòng tổ chức hành chánh sau khi tổng hợp báo cáo sẽ
phối hợp các phòng ban lên kế hoạch về nhu cầu nhân sự và đào tạo, Sau đó trình
lên ban giám đốc duyệt.
3. Quá trình tuyển dụng nhân sự tại nhà máy 1 - Công ty cổ phần
giày Thái Bình.
Trước khi thông báo tuyển dụng, ban giám đốc trao đổi ý kiến với các
phòng ban, bộ phận để xác định số lượng, yêu cầu cần tuyển đối với người lao
động. Tuy nhiên, trước đó ban giám đốc cũng các trưởng phòng ban xem xét có
giải pháp nào để giải quyết tình hình nhân sự hiện nay hay không, nếu không thì
tiến trình tuyển dụng mới được bắt đầu. Mục đích tuyển dụng lao động là để phục
vụ cho bộ máy quản lý, các phòng ban, bộ phận, phân xưởng trong công ty.
Bởi vì: “Dưới tác động của phương thức sản xuất mới và môi trường kinh
tế cạnh tranh khốc liệt, sự tồn tại của doanh nghiệp là hết sức mỏng manh.
Nhân tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển là con người, chính xác hơn là
toàn bộ nhân sự trong doanh nghiệp. Chính vì vậy, chiến lược tuyển dụng lao
động trở thành then chốt trong vận hành doanh nghiệp, trong đó nổi bật là những

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
người được tuyển dụng phải là những người thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu vận
hành của doanh nghiệp, đó chính là mục tiêu kinh doanh chiến lược của doanh
nghiệp”.
3.1 Hình thức tuyển dụng:
Công ty thực hiện hình thức tuyển dụng là phỏng vấn trực tiếp, sau khi
qua giai đoạn phỏng vấn, người lao động sẽ trải qua thời gian 6 ngày học việc và
thử việc 15 ngày đối với công nhân kỹ thuật, thử việc một tháng đối với người

viên này nếu cần có thể tuyển dụng.

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
* Tiến trình tuyển dụng lao động của công ty giày Thái Bình.
Sơ đồ : Tiến trình tuyển dụng lao động tại công ty

Trong các bước tuyển dụng trên, công ty đề ra các yếu tố xét duyệt cho
từng bước, được xem là tiêu chuẩn thẩm định, nếu các ứng viên không đạt yêu
cầu ở bước nào, sẽ bị loại ngay ở bước đó. Công ty sử dụng hình thức tuyển dụng
trực tiếp, các ứng viên phải đến nộp hồ sơ trực tiếp tại phòng tổ chức công ty,
nếu hồ sơ ứng viên gửi qua đường bưu điện hoặc đến trễ, không đầy đủ giấy tờ
cần thiết, không đạt yêu cầu so với thông báo tuyển dụng đề ra thì sẽ bị loại trực
tiếp, không được mời phỏng vấn.
Giai đoạn phỏng vấn: đây là giai đoạn công ty tìm hiểu ứng viên, làm rõ
một số vấn đề ứng viên ghi trong hồ sơ, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, các yêu
cầu của ứng viên về lương bổng , chính sách đãi ngộ
Giai đoạn thử việc: đây là giai đoạn bắt buộc khi ứng viên muốn vào làm
việc chính thức tại công ty, mọi ứng viên đầu phải trải qua giai đoạn thử việc,
nếu vượt qua giai đoạn này thì sẽ được tuyển dụng và lúc này hợp đồng lao động
sẽ được ký kết, hỗ trợ ứng viên sẽ được trình lên Ban Giám đốc để lập danh sách
và ra quyết định tuyển dụng.
Tiến trình tuyển dụng lao động của công ty khá chặt chẽ, hợp lý, chọn lọc
được những người có đủ khả năng đảm nhận công việc và thích nghi được môi
trường làm việc với thời gian nhanh nhất.
4. Các hình thức hợp đồng được ký kết.
Công ty có 3 hình thức hợp đồng ký kết với người lao động.
- Mùa vụ: Hiện nay Cty không có hình thức ký hợp đồng loại này
- Hợp đồng học việc – thử việc: học việc 6 ngày – thử việc 1 tháng.

nhân lực là một yếu tố quan trọng, nâng cao chất lượng nhân sự và chất lượng sản
phẩm sẽ đem lại hiệu quả hoạt động tích cực cho công ty. Vậy thì, để đảm bảo
chất lượng sản phẩm và hiệu quả công việc thì con người là nhân tố quyết định.
Vì thế, đào tạo nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết của công ty.
Trong tình trạng hiện nay, đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc tại Văn
phòng đòi hỏi phải có trình độ thực chất về vi tính, ngoại ngữ. Như lời một giáo
sư đã nói rằng: “không có cá nhân nào làm tốt công việc giao phó, mà họ cần
được đào tạo để hoàn thành nhiệm vụ được giao”.
2. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng

Với đặc thù của công ty hiện nay là thường xuyên giao dịch, kinh doanh
trực tiếp với các đối tác nước ngoài thì việc đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ công
nhân viên công ty là hết sức cần thiết và thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng
nhân sự thích ứng với tình hình phát triển chung của đất nước và tình hình
riêng của công ty khi hiện nay Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của tổ chức
thương mại thế giới WTO thì vấn đề đó còn quan trọng hơn nhiều. Vì vậy,
“vấn đề đào tạo lao động là vấn đề vô cùng quan trọng mà doanh nghiệp phải
quan tâm. Vấn đề ưu tiên cần giải quyết là vấn đề con người: huấn luyện, nâng
cao trình độ tay nghề, đào tạo và đào tạo lại, đào tạo dài hạn cho lao động, các
nhà quản lý tại các phòng ban trong công ty.”
Hằng năm, các phòng đều lên kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công
nhân viên của phòng tổ chức hành chính rồi trình lên Ban Giám đốc xem xét
thông qua.

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Bích Loan
3. Các hình thức đào tạo.

3.1. Đào tạo nhân viên mới: Công ty đào tạo nhân viên mới với hình

việc bồi hoàn lại toàn bộ chi phí, người lao động phải chịu trách nhiệm trước cấp
trên và Ban Giám đốc công ty. Cán bộ công nhân viên được đào tạo bồi dưỡng có
nghĩa vụ cam kết phục vụ cho công ty với thời gian tối thiểu gấp 3 lần thời gian
được đào tạo. Nếu cá nhân đó tự ý bỏ việc hoặc xin thôi việc thì phải bồi hoàn lại
công ty gấp 3 lần chi phí đào tạo.
5. Quy trình đào tạo bồi dưỡng

SVTH : Mai Tùng Linh
Trang 25

Trích đoạn Những giải pháp cho thực trạng quản trị nhân sự của nhà máy 1 Công ty giày Thái Bình.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status