Rèn luyện cho học sinh khả năng tự học thông qua các bước giải bài tập vật lý THCS - Pdf 25


2
SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG
QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
PHÒNG GD & ĐT BỐ TRẠCH
Trường THCS Sơn Lộc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vật lý học là một môn học thực nghiệm, thông qua các thí nghiệm,
nghiên cứu các sự vật hiện tượng để rút ra các quy luật, định luật vật lý.
song các đại lượng vật lý cũng có kí hiệu riêng, có công thức tính, đơn
vị riêng của nó, vậy việc áp dụng các công thức để tính các đại lượng
vật lý vào việc giải các bài tập vật lý như thế nào để học sinh nắm vững
bài, hiểu bài hơn là một vấn đề rất quan trọng đối với công tác dạy học
môn vật lý.
Việc dạy học giúp cho học sinh nắm vững kiến thức vật lý để vận dụng
vào thực tế cuộc sống cũng như việc giải các bài tập vật lý đang là vấn
đề cấp bách, vì học sinh hiện nay có một số ít học sinh có ý thức tự học,
nghiên cứu bài để hoàn thành nội dung bài tập do giáo viên đề ra, song
bên cạnh đó đa số đối tượng học sinh lêu lỏng, ham chơi ít quan tâm
đến việc làm bài tập cũng như chất lượng làm bài tập ở nhà của các em
do các em chưa nắm vững một số kiến thức vật lý để giải bài tập, và để
giúp cho học sinh nắm vững việc làm bài tập dễ dàng và thuận lợi thì
giáo viên cần phải hướng cho học sinh phương pháp giải một bài tập
vật lý như là quy tắc giải để khi không được trực tiếp nghe thầy cô
hướng dẫn thì các em có thể tự mình dựa vào các quy tắc đó để giải các
bài tập một các thuận lợi hơn, phát huy được tính tự học của học sinh.
Chính vì vậy mà tôi chọn đề tài này.

Xã hội ngày càng phát triển thì việc tạo ra trong xã hội có nhiều “trò
chơi” nhiều hơn vì vậy các em nhạy cảm với các trò chơi đó mà thiếu đi
ý thức học tập.
Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã

2
SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG
QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
Một số phụ huynh chưa đầu tư cho con cái học tập đúng cách, nghe con
xin tiền mua sách giải bài tập củng đồng tình cho con mua đó là vấn đề
làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh.
Việc học sinh tự nghiên cứu suy nghĩ để giải ra một bài tập không phải
là vấn đề đơn giản, nhưng nếu chúng ta cụ thể hóa một bài tập đó ra
thành các bước giải thì việc giải bài tập của học sinh được thuận lợi và
dễ dàng hơn.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Trong chương trình vật lý THCS được chia thành hai cấp độ khác
nhau. Đối với lứa tuổi học sinh khối 6,7 ở cấp độ 1: nội dung kiến thức
được xây dựng phù hợp với đặc điểm nhận thức của lứa tuổi đó chỉ đề
cập ở kiến thức chủ yếu là định tính. Kiến thức chỉ là lý thuyết, nghiên
cứu sự vật hiện tượng đơn giản, gần gủi với cuộc sống, có một vài nội
dung đề cập đến mức định lượng như: khối lượng riêng:D =
V
m
; trọng
lượng riêng:d =
V
P
(vật lý 6).
Đối với lứa tuổi học sinh lớp 8, 9 thì kiến thức được xây dựng ở cấp độ

Cụ thể:
CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ:
 Bước 1. Đọc, tìm hiểu nội dung đề ra, phân tích bài toán.
 Bước 2. Tóm tắt bài toán theo các đại lượng đã biết và các đại
lượng cần tìm, đổi đồng nhất đơn vị và vẽ hình (nếu có).
 Bước 3. Tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lượng đã biết với các
đại lượng cần tìm để rút ra công thức.
 Bước 4. Áp dụng công thức đặt lời giải và giải lưu ý kèm theo
đơn vị của các đại lượng.
 Bước 5. Thử lại, biện luận và rút ra kết luận - đáp số.
Sau đây là một số bài tập được cụ thể hóa các bước nêu
trên:
Bài tập 1: Lúc 8h một vật chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B
Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã

2
SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG
QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
với vận tốc v
1
= 24km/h, sau 12 phút một vật khác chuyển động từ B
đến A với vận tốc 30km/h biết A cách B 40km. Tính thời gian hai vật
gặp nhau, và địa điểm hai vật gặp nhau cách A bao nhiêu km?
B
1
: HS đọc kĩ đề, phân tích bài toán: thuộc cơ học - phần chuyển động.
B
2
: Tóm tắt:
t = 8h, S

được được độ dài quãng đường S
1
, sau thời gian 12ph đó vật xuất phát
từ B đi với vận tốc v
2
= 30km/h.
gọi điểm M là vị trí hai vật gặp nhau, gọi t
2
là thời gian hai vật đi và
gặp nhau tại điểm M thì sau thời gian t
2
vật đi từ A đi được quãng
đường S
1
’, và vật xuất phát từ B đi được quãng đường S
2
.
Điều kiện hai vật đó gặp nhau khi S
1
’ + S
2
= S - S
1
Hay v
1
t
2
+ v
2
t

1
+ S
1

hay S’ = v
1
(t
1
+ t
2
) = 24( 0,2 + 0,65) =
20,4km
B
3
: Tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lượng đã biết và các đại lượng
cần tìm:
Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã

2
SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG
QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
Đại lượng vật lý đã biết: t, v, S.
Đại lượng vật lý cần tìm: t, S’ = AM
Từ các đại lượng đã biết với các đại lượng vật lý cần tìm có mối liên hệ
với nhau bởi công thức v =
t
S
(v
tb
=

Sau thời gian t
2
vật đi từ A đi được là S
1
’ = v
1
.t
2
= 24.t
2
Sau thời gian t
2
vật xuất phát từ B đi được là S
2
= v
2
.t
2
= 30.t
2
Hai vật gặp nhau khi S
1
’ + S
2
= S- S
1
Hay v
1
t
2


≈ 39ph
vậy sau thời gian t
2
= 39ph = 0,65h hai vạt gặp nhau tại điểm M.
địa điểm hai vật gặp nhau cách A là: S’ = S
1
+ S
1

hay S’ = v
1
(t
1
+ t
2
) = 24( 0,2 + 0,65) =
20,4km
Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã

2
SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG
QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
ĐS: t
2
= 39ph = 0,65h
AM = 20,4km
B
5
: Thử lại và rút ra kết luận, đáp số:

= 220V, tính cường độ dòng
điện chạy qua mỗi điện trở?
B
1
: HS đọc kĩ đề, phân tích bài toán: thuộc điện học – đoạn mạch nối
tiếp.
B
2
: Tóm tắt:
R
1
= 20Ω
R
2
= 30Ω các đại lượng A B
U
AB
= 220V vật lý đã biết.
I = ? đại lượng cần tìm. R
1
R
2
B
3
: Tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lượng đã biết và các đại lượng
cần tìm:
Đại lượng vật lý đã biết: R, U.
Đại lượng vật lý cần tìm: I
Từ các đại lượng đã biết với các đại lượng vật lý cần tìm có mối liên hệ
với nhau bởi công thức I =

+ R
2
= 20 + 30 = 50 (Ω)
Từ công thức : I =
R
U
thay số vào ta có I =
50
220
= 4,4(A)
Vì R
1
nt R
2
nên cường độ dòng điện tại mọi điểm bằng nhau I
1
= I
2
= I =
4,4A
ĐS: I
1
= I
2
= 4,4A
B
5
: Thử lại và rút ra kết luận, đáp số:
U= I.R = 4,4.50 = 220V
Bài tập 3. Một ấm nhôm 400g chứa 2l nước ở 25

C
1
= 880J/kg.K,
C
2
= 4200J/kg.K.
Q = ? đại lượng cần tìm.
B
3
: Tìm hiểu mối liên hệ giữa các đại lượng đã biết và các đại lượng
cần tìm:
Đại lượng vật lý đã biết: m, ∆t
0
, C.
Đại lượng vật lý cần tìm: Q
Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã

2
SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG
QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
Từ các đại lượng đã biết với các đại lượng vật lý cần tìm có mối liên hệ
với nhau bởi công thức Q = m.C. ∆t
0
= m.C.(t
2
– t
1
) áp dụng công thức
để xác định 1 trong 3 đại lượng khi đã biết 2 đại lượng.
B

1
.C
1
+ m
2
.C
2
).(t
2
- t
1
)
Thay số vào ta có: Q = (0,4.880+ 2.4200) (100 – 25) = 656400(J)
ĐS: Q = 656400 J
Đối với dạng bài toán này học sinh có thể tính riêng nhiệt lượng do ấm
nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 25
0
C lên 100
0
C là: Q
1
= m
1
.C
1
.(t
2
- t
1
)

2
.C
2
.(t
2
- t
1
)
= (m
1
.C
1
+ m
2
.C
2
).(t
2
- t
1
)
Thay số vào ta có: Q = (0,4.880+ 2.4200) (100 – 25) = 656400(J)
ĐS: Q = 656400 J
B
5
: Thử lại và rút ra kết luận, đáp số:
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
- Trong quá trình giảng dạy môn vật lý 6, 7, 8, 9 tôi đã áp dụng các
bước giải bài tập này vào các khối 8, khối 9. trong thời gian đầu khi
mới áp dụng thì học sinh còn lúng túng trong việc vận dụng nên chất

tập định lượng thì việc tự học của học sinh được nâng cao hơn.
Không chỉ đối với bộ môn vật lý mà các môn như toán, hóa, sinh, giáo
viên bộ môn cần kiểm tra chặt chẽ việc học bài cũ, làm bài tập ở nhà
của học sinh để các em có ý thức học tập hơn và kiến thức các môn hỗ
trợ cho nhau trong việc lĩnh hội kiến thức.

Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã

2
SKKN RÈN LUYỆN TÍNH TỰ HỌC CHO HS THÔNG
QUA CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ
Sơn Lộc, ngày 22 tháng 04 năm 2012
GV thực hiện
Nguyễn Văn Nhã
Thực hiện: Nguyễn Văn Nhã


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status