Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh - Pdf 26

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH
CẦN THƠ
Cần Thơ - 2008
Phân tích đánh giá HQHĐKD i SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Giáo viên hướng dẫn
TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC
Sinh viên thực hiện
TRƯƠNG NGỌC NHƯ
MSSV: 4043451
Lớp: Tài Chính Ngân hàng -K 30
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
MỤC LỤC
Chương 1 : GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ..................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..............................................................................2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................3
1.3.1 Không gian ......................................................................................3
1.3.2 Thời gian .........................................................................................3
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .....................................................................3
1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ....................................................................3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên ........................................................................18
3.1.2 Kinh tế xã hội ...............................................................................18
3.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT Á - CHI NHÁNH
CẦN THƠ .....................................................................................................19
3.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ...................................19
3.2.1.1 Lịch sử hình hành .................................................................19
3.2.1.2 Quá trình phát triển ...............................................................20
3.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban, chức năng và vai
trò của Ngân hàng Việt Á– Cần Thơ .............................................................21
3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức .....................................................................21
3.2.2.2 Chức năng các phòng ban ....................................................21
3.2.2.3 Chức năng, vai trò Ngân hàng .............................................23
3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP VIỆT Á QUA 3 NĂM 2005-2006-2007 ...........................................24
3.4 Phương hướng hoạt đông từ năm 2006- 2010 .....................................24
Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA VAB CẦN THƠ .......................................................26
4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN .........26
4.1.1 Đánh giá chung ..............................................................................26
4.1.2 Tình hình cụ thể .............................................................................26
4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY .............................................28
4.2.1 Doanh số cho vay ..........................................................................28
4.2.1.1 Theo loại hình kinh tế .............................................................28
4.2.1.2 Theo thời hạn ..........................................................................29
4.2.1.3 Theo lĩnh vực (theo ngành) .....................................................31
Phân tích đánh giá HQHĐKD iii SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
4.2.2 Doanh số thu nợ .............................................................................33
4.2.2.1 Theo loại hình kinh tế .............................................................34

Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ........................................................65
5.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG .........65
5.1.1 Thuận lợi .........................................................................................65
5.1.2 Khó khăn .........................................................................................65
5.2 GIẢI PHÁP CHUNG ..........................................................................66
5.3 GIẢI PHÁP CỤ THỂ ..........................................................................66
5.3.1 Về huy động vốn .............................................................................67
5.3.2 Về tín dụng, chất lượng tín dụng ....................................................68
5.3.2.1 Về tín dụng ................................................................................68
5.3.2.2 Về chất lượng tín dụng .............................................................69
5.3.2.3 Về công tác thu nợ ....................................................................70
5.3.2.4 Về dư nợ, nợ quá hạn ...............................................................71
5.3.3 Về phát triển sản phẩm dịch vụ, công nghệ thông tin ......................72
5.3.4 Về thu nhập .....................................................................................72
5.3.5 Về chi phí ........................................................................................73
5.3.6 Về lợi nhuận ....................................................................................74
5.3.7 Về suất sinh lời của Tài sản (ROA) ................................................75
5.3.8 Về rủi ro ..........................................................................................75
5.3.9 Về quản trị điều hành, xây dựng phát triển mạng lưới và nguồn
nhân lực ........................................................................................................77
5.3.10 Về hợp tác phát triển .....................................................................77
5.4 Mục tiêu đề ra .......................................................................................77
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................79
6.1 KẾT LUẬN .........................................................................................79
6.2 KIẾN NGHỊ .........................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phân tích đánh giá HQHĐKD v SVTH: Trương Ngọc Như

 DN: Doanh nghiệp
 DSCV: Doanh số cho vay
 DSTN: Doanh số thu nợ
 DT: Doanh thu
 DV: Dịch vụ
 HĐKD: Hoạt động kinh doanh
 HĐV: Huy động vốn
 KT – XH: Kinh tế - xã hội
 LN: lợi nhuận
 NV: Nguồn vốn
 NHNN: Ngân hàng nhà nước
 NHTM; Ngân hàng thương mại
 RRLS: Rủi ro lãi suất
 RRTD: Rủi ro tín dụng
 TCKT: tổ chức kinh tế
 TCTD: Tổ chức tín dụng
 TMCP: Thương mại cổ phần
 VAB– CT: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Phân tích đánh giá HQHĐKD vii SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ càng hiện đại góp phần thúc đẩy kinh tế
tăng trưởng vượt bậc, dẫn đến đời sống của người dân được nâng cao. Bên cạnh đó là
sự ra đời hàng loạt của các doanh nghiệp, nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp…
kéo theo nhu cầu về vốn gia tăng mạnh mẽ. Song trên thị truờng không phải lúc nào
cũng có sẵn nguồn tiền để đáp ứng cho nhu cầu đó, dẫn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của một số đơn vị bị ngưng trệ hoặc phá sản trong khi một số đơn vị khác làm

hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, sự cố gắng toàn tâm toàn sức của tập
thể cán bộ nhân viên toàn chi nhánh.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là vấn đề được nhiều đối tượng quan tâm như:
nhà đầu tư, nhà quản lý, chủ nợ, khách hàng, các đơn vị sản xuất kinh doanh…trong
đó quan tâm nhất của các đối tượng trên là nhà đầu tư; bởi kinh tế ngày càng biến
động đòi hỏi họ phải cập nhật thường xuyên tình hình tài chính, môi trường hoạt
động của các đối tác có liên quan, các đối thủ cạnh tranh; phải có được nguồn tài trợ
chắc chắn để có thể an tâm đầu tư, tái sản xuất… Mặt khác, thông tin về hiệu quả
hoạt động kinh doanh rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh
doanh của họ, nếu vì một chút sơ suất sẽ dẫn tới nguy cơ mất khả năng thanh khoản
hay bỏ lỡ thời cơ cạnh tranh sinh lời. Cho nên, để có thông tin cung cấp cho các đối
tượng trên một cách có hệ thống, chính xác, đáng tin cậy thì đòi hỏi phải được nghiên
cứu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH Việt Á chi nhánh Cần Thơ một
cách đầy đủ và khoa học.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh hướng đến việc xây dựng
những kế hoạch, những quyết định một cách chủ động, linh hoạt hơn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
– Nghiên cứu tình hình hoạt động của Ngân hàng Việt Á chi nhánh Cần Thơ.
– Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Á chi nhánh Cần
Thơ.
– Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
– Đưa ra một số giải pháp thiết thực nhất nhằm giúp ngân hàng hạn chế được
rủi ro, đồng thời phát huy những thế mạnh sẵn có của mình.
Phân tích đánh giá HQHĐKD 2 SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phân tích đánh giá HQHĐKD 3 SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
2) Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM trong xu thế hội nhập
trên địa bàn Tp Cần Thơ – Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nguyễn Thị Ánh Hồng – Người
hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hoàng Ngân TPHCM
– NHTM trong nền KTTT và những quy luật KT cơ bản trong nền KT
Nghiệp vụ chủ yếu của NHTM
+ Nghiệp vụ tạo vốn – Nghiệp vụ nợ
+ Nghiệp vụ sử dụng vốn – Nghiệp vụ có
+ Nghiệp vụ trung gian, nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng
– Hội nhập quốc tế và khu vực trong lĩnh vực ngân hàng
+ Cơ hội đối với ngân hàng Việt Nam trong xu thế hội nhập
+ Những thách thức đối với NHTM Việt Nam trong xu thế hội nhập.
3) Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Vietcombank
– Luận Văn Thạc sĩ kinh tế của Đỗ Trọng Phát do PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
TPHCM hướng dẫn.
– Một số vấn đề về ngoại hối và cơ chế quản lý ngoại hối ở Việt Nam
– Thị truờng ngoại hối, đặc điểm, vai trò nghiệp vụ trên TT ngoại hối
– Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh
– Tính hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ
4) Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và phương thức nâng cao hiệu quả
xuất khẩu tại Công ty TNHH Chế biến Thủy sản ÚT – XI Sóc Trăng
Do điều kiện thực tế khách quan nên việc tìm kiếm những tài liệu phân tích
hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung rất khó, đa phần là những đề
tài phân tích về tình hình tín dụng, tình hình huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ,
thẻ…Mặt khác việc nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Cần Thơ, một Thành phố nằm ở trung
tâm Đồng bằng sông Cửu Long, chính vì vậy em quyết định chọn đề tài này nhằm
phát triển và làm rõ thêm tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Cần Thơ, đồng thời cũng
thấy được hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng cụ thể – VAB –Cần Thơ qua việc

– Đánh giá quá trình hướng đến kết quả kinh doanh (KQKD), KQKD có thể là
KQKD đã đạt được hoặc kết quả của các mục tiêu trong tương lai cần phải đạt được
với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng và được biểu hiện qua các chỉ tiêu KT.
– Phân tích HĐKD không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả kinh
doanh thông qua các chỉ tiêu KT mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng tác
động đến sự biến động của chỉ tiêu.
Phân tích đánh giá HQHĐKD 5 SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
2.1.1.4 Nhiệm vụ
– Kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình hình
thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã xây dựng của ngân hàng
– Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên
các mức độ ảnh hưởng đó.
– Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, khắc phục những
tồn tại yếu kém của NH, góp phần mang lại hiệu quả KT cho địa phương
– Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định
2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng thương mại
2.1.2.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
NHTM là định chế tài chính trung gian kinh doanh quyền sử dụng vốn tiền tệ
và hoạt động kinh doanh đó gắn liền với sự thăng trầm của nền kinh tế.
Ở nước ta, pháp lệnh NHNN Việt Nam cho rằng: “Ngân hàng thương mại là tổ
chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của
khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện
nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.
2.1.2.2 Chức năng của NHTM
– Ngân hàng thương mại là tổ chức trung gian tài chính
– Ngân hàng thương mại là thủ quỹ của các doanh nghiệp
– Ngân hàng thương mại “tạo ra” bút tệ
2.1.3 Hoạt động huy động vốn

phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác.
Sự hoàn trả này luôn luôn phải được bảo tồn về mặt giá trị và có phần tăng
thêm dưới hình thức lợi tức.
Vậy bản chất của tín dụng được thể hiện dưới hình thức vận động của vốn tiền
tệ theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm mục đích thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh
tế, nâng cao đời sống của người dân.
b) Các hình thức tín dụng
– Căn cứ vào thời hạn tín dụng: TD ngắn hạn, TD trung hạn và dài hạn
– Căn cứ vào đối tượng tín dụng: TD vốn lưu động, TD vốn cố định
– Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: TD sản xuất và lưu thông hàng hóa, TD
tiêu dùng.
– Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng: TD thương mại, TD ngân hàng,
TD nhà nước.
Phân tích đánh giá HQHĐKD 7 SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
2.1.4.2 Các chỉ tiêu phân tích
Để thấy được bao quát tình hình hoạt động của NH, ta tiến hành phân tích vài
chỉ tiêu chính: DSCV, doanh số thu nợ, dư nợ, NQH dưới nhiều góc độ khác nhau
như căn cứ theo địa bàn, theo thời hạn và theo ngành nghề (lĩnh vực đầu tư).
– Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân
hàng cho khách hàng vay trong khoảng thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi
hay chưa thu hồi lại.
– Doanh số thu nợ: là tất cả các khoản thu nợ mà ngân hàng đã thu về không
phân biệt thời điểm cho vay.
– Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay tại một thời điểm xác định mà
ngân hàng chưa thu hồi lại.
– Nợ quá hạn
Là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. (Theo
Điều 2 – Chương I Quy định chung Về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
2.1.5 Hoạt động dịch vụ
Dịch vụ là loại hình dịch vụ tài chính quan trọng và phát triển sớm nhất, đa
dạng nhất trên thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam cho đến nay, đảm nhiệm vai trò
chủ đạo trong hoạt động luân chuyển các nguồn tài chính. Bên cạnh một số loại hình
dịch vụ truyền thống (Nhận tiền gửi, Cung cấp các tài khoản giao dịch, Quản lý tiền
mặt, Trao đổi ngoại tệ (Dịch vụ ngoại hối), Dịch vụ về tín dụng, Dịch vụ ủy thác,
Cho thuê tài chính, Tư vấn tài chính, Bán các dịch vụ bảo hiểm…), các dịch vụ tài
chính khác chỉ mới hình thành và phát triển trong những năm cuối của thế kỷ XX, cụ
thể bao gồm: DV tiết kiệm, DV thanh toán (bằng sec, chuyển khoản và một số DV
thanh toán không dùng tiền mặt mới được đưa vào thực hiện giữa những năm 1990
như bằng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, tài khoản cá nhân…).
2.1.6 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM
2.1.6.1 Thu nhập
– Thu từ hoạt động tín dụng: Thu lãi cho vay, lãi tiền gửi (gửi vốn TW)
– Thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, thu từ dịch vu kinh doanh vàng.
Phân tích tỷ trọng từng khoản mục này giúp xác định được cơ cấu thu nhập, để
từ đó có những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận của ngân hàng; đồng thời có thể
kiểm soát được rủi ro trong kinh doanh.
2.1.6.2 Chi phí
Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh
với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh
doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại (TM),
dịch vụ (DV) nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh
thu (DT) và lợi nhuận (LN).
– Chi trả lãi tiền vay, tiền gửi
– Chi về dịch vụ
– Chi về tài sản, Chi quản lý, Chi khác
2.1.6.3 Lợi nhuận
Là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh

n
Lãi suất huy động bình quân (lãi suất đầu vào)
C
n
Chi phí hoạt động bình quân (ngoài chi phí huy động)
2) Lãi cho vay (Lãi đầu ra)
Ghi chú: Giả định “Tổng thu nhập cho vay = Tổng thu nhập”.
3) Lãi huy động (Lãi đầu vào)
4) Chi phí hoạt động bình quân (C
n
): bao gồm chi phí quản lý& chi phí tác nghiệp
Phân tích đánh giá HQHĐKD 10 SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Lãi suất cho vay ngắn hạn
Thu nhập cho vay ngắn hạn
Dư nợ BQ ngắn hạn
=
Lãi suất cho vay dài hạn
Thu nhập cho vay dài hạn
Dư nợ BQ dài hạn
=
Tổng thu nhập cho vay
Lãi suất cho vay
bình quân
=
+
TNCV ngắn hạn
LSCV
ngắn hạn
x

Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
2.1.6.4 Hệ Thống chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu phân tích lợi nhuận
– Lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA)
Chỉ số này cho thấy khả năng bao quát của NH trong việc tạo ra thu nhập
(TN) từ tài sản hay nói cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả
kinh doanh của một đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của NH tốt,
NH có cơ cấu tài sản hợp lý, NH có sự biến động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài
sản trước những biến động của nền KT. Nếu ROA quá lớn, nhà phân tích sẽ lo lắng vì
rủi ro luôn song hành với lợi nhuận. Vì vậy việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán
có thể rút ra nguyên nhân thành công hoặc thất bại của ngân hàng.
Ta biết: ROA được tính theo công thức sau
ROA = Tỷ suất lợi nhuận * Hệ số sử dụng tài sản

Gọi R
n
ROA năm thứ n (n = 2005, 2006, 2007)
a
n
Tỷ suất lợi nhuận
b
n
Hệ số sử dụng tài sản
– Mức lợi nhuận biên tế (Tỷ suất Lợi nhuận ròng trên doanh thu)
Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu
quả quản lý thu nhập của NH. Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ NH đã có những biện
pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng thu nhập của NH.
– Mức lãi biên tế [(Thu lãi- Chi lãi)/Tài sản sinh lời]
Chỉ tiêu này đo lường khả năng quản lý tài sản trong việc tạo ra lợi nhuận

và thiết bị máy móc – không thuộc tài sản sinh lời. Tỷ số này cho thấy cứ một đồng
tài sản sẽ mang lại cho NH bao nhiêu đồng có khả năng sinh lãi.
Chỉ tiêu về rủi ro
Có nhiều loại lãi suất và rủi ro khác nhau tùy theo cách phân loại theo tiêu
chí nào, ở đây do phạm vi của đề tài mang tính tổng quát nên bài viết không đi sâu
vào từng chỉ tiêu cụ thể mà chỉ phân tích vài thông số tiêu biểu.


Lãi suất
Theo một nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp A. POIAL đã khẳng định: “Lãi
suất là một công cụ tích cực trong phát triển kinh tế và đồng thời lại là một công cụ
kiềm hãm của chính sự phát triển ấy, tùy thuộc vào sự khôn ngoan hay khờ dại trong
việc sử dụng chúng”.
Thông thường khi muốn gửi tiền hay vay tiền, khách hàng thường quan tâm
đến hai loại lãi suất: Lãi suất huy động và Lãi suất tín dụng.
– Lãi suất huy động vốn
Là loại lãi suất mà các tổ chức tín dụng sử dụng để huy động vốn cho các
mục tiêu hoạt động kinh doanh của mình, như lãi suất tiền gửi không kỳ hạn (Lkk),
lãi suất tiền gửi có kỳ hạn (Lck), lãi suất tiền gửi của các tổ chức kinh tế (Ltc), lãi
suất tiền gửi tiết kiệm của dân cư (Ldc). Những loại lãi suất tiền gửi này có mối
tương quan với nhau: Lkk < Lck ; Ltc < Ldc
Hay Lãi suất tiền gửi: là lãi suất trả cho các khoản tiền gửi, được áp dụng để
tính tiền lãi phải trả cho người gửi tiền.
– Lãi suất cho vay
Là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kỳ so với số vốn cho vay
phát ra trong một thời kỳ nhất định. Thông thường lãi suất tính cho năm, quý, tháng.
Về bản chất, lợi tức là một phần lợi nhuận được tạo ra trong quá trình sản xuất vật
chất mà người đi vay phải trả cho người cho vay theo mức đã sử dụng trong quá trình
Phân tích đánh giá HQHĐKD 12 SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ

hạn mang tính khả thi để đáp ứng nhu cầu của người gửi hoặc người vay tiền; liên
quan đến khả năng ngân hàng bán lại chứng khoán mà không bị ảnh hưởng bởi sự
biến động nghiêm trọng của giá cả hay nói cách khác là rủi ro làm cho NH mất khả
năng thanh toán nếu không được giải quyết kịp thời.
Phân tích đánh giá HQHĐKD 13 SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
Do hạn chế về số liệu, phạm vi kinh doanh của ngân hàng nên đề tài chỉ tập
trung vào phân tích 3 loại rủi ro sau:

Chỉ tiêu về rủi ro
– Rủi ro về lãi suất
TS nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi suất sẽ
thay đổi trong một khoản thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.
NV nhạy cảm với lãi suất (= Tất cả các khoản ký thác) là các khoản nợ mà
trong đó chi phí lãi suất sẽ thay đổi trong thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi.
Thu nhập lãi suất là thu nhập từ các chứng từ có giá ngắn hạn, các khoản đầu
tư ngắn hạn, các khoản tín dụng thương mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng TSCĐ và
các khoản tín dụng khác mà ngân hàng nhận được trên từng loại tài sản cụ thể này.
Chi phí lãi suất là khoản chi phí trả cho các khoản ký gởi, các khoản vay ngắn
hạn, khoản nợ dài hạn, các khoản nợ khác…trên từng loại nợ phải trả cụ thể.
– Rủi ro về tín dụng
– Rủi ro thanh khoản
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập số liệu thông qua hồ sơ lưu trữ của phòng kinh doanh và phòng kế
toán, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp với khách hàng về quy trình cho vay của ngân
hàng… Đồng thời tham khảo ý kiến của các cô chú, anh chị trong các phòng ban tại
Ngân hàng.
- Thu thập số liệu thông qua các báo cáo Ngân hàng như: bảng cân đối kế toán,

các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.
Để thấy bật lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng, bài viết đã áp dụng
phương pháp thay thế liên hoàn nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến đối tượng cần phân tích là lợi nhuận và ROA. Quá trình thực hiện phương pháp
thay thế liên hoàn gồm bốn bước sau:
* Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch của chỉ tiêu kỳ phân
tích so với kỳ gốc.
Gọi Q
1
là chỉ tiêu kỳ phân tích
Q
0
là chỉ tiêu kỳ gốc
Đối tượng phân tích được xác định là
∆Q = Q
1
– Q
0

* Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp
các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng đến nhân tố chất.
Giả sử có 4 nhân tố: a, b, c, d, đều có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu Q và
nhân tố a phản ánh về lượng tuần tự đến nhân tố d phản ảnh về chất, chúng ta thiết
lập mối quan hệ giữa các nhân tố sau:
Kỳ phân tích: Q
1
= a
1
x b
1

0
Lần 2: a
1
x b
1
x c
0
x d
0
Lần 3: a
1
x b
1
x c
1
x d
0
Lần 4: a
1
x b
1
x c
1
x d
1
(thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở kỳ phân tích
được thay thế toàn bộ nhân tố kỳ gốc)
* Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích
bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với (trừ) kết quả thay thế lần trước ta được
mức ảnh hưởng của nhân tố mới và tổng đại số của các nhân tố được xác định bằng

x b
0
x c
0
x d
0
Ảnh hưởng bởi nhân tố c:
∆c = a
1
x b
1
x c
1
x d
0
– a
1
x b
1
x c
0
x d
0
Ảnh hưởng bởi nhân tố d:
∆d = a
1
x b
1
x c
1

– Phương pháp chênh lệch: là một phương pháp đặc biệt của phương pháp thay
thế liên hoàn, nên phương pháp chênh lệch tôn trọng đầy đủ nội dung tuần tự tính
toán tuân theo các bước của phương pháp thay thế liên hoàn. Chúng chỉ khác ở chỗ là
xác định các nhân tố ảnh hưởng đơn giản hơn – chỉ việc nhóm các số hạng và tính
chênh lệch sẽ có kết quả.
Xác định mức ảnh hưởng theo phương pháp chênh lệch:
Ảnh hưởng bởi nhân tố a:
∆a = (a
1
– a
0
) x b
0
x c
0
x d
0
Ảnh hưởng bởi nhân tố b:
Phân tích đánh giá HQHĐKD 16 SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
∆b = (b
1
– b
0
) x a
1
x c
0
x d

đến “chất lượng”.
+ Nhân tố số lượng nói lên qui mô hoạt động, còn gọi là nhân tố “qui mô”. Ví dụ:
khối lượng sản phẩm thực hiện.
+ Nhân tố chất lượng nói lên hiệu suất hoạt động, còn gọi là nhân tố “hiệu suất”.
Ví dụ: đơn giá.
Phân tích đánh giá HQHĐKD 17 SVTH: Trương Ngọc Như
Ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ
Luận văn Tốt nghiệp GVHD: TS.Trương Đông Lộc
Chương 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CẦN THƠ
3.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH CẦN THƠ
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Thành phố Cần Thơ nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, phía Tây sông
Hậu, phía Bắc giáp An Giang, phía Nam giáp Hậu Giang, phía Tây giáp Kiên Giang,
phía Đông giáp Vĩnh Long và Đồng Tháp.
Diện tích tự nhiên 138.959,99ha, bao gồm 4 Quận: Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy
và Ô Môn.
3.1.2 Kinh tế xã hội
- Trong những năm qua nền kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch đúng hướng, đời sống người dân không ngừng được cải thiện.
Các ngành thương mại, dịch vụ phát triển mạnh theo hướng đa dạng hóa loại hình,
chú trọng chất lượng và hướng tới những ngành dịch vụ có giá trị gia tăng lớn, với sự
tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
- Từ những đặc điểm tự nhiên đặc thù, thành phố Cần Thơ có đầy đủ những điều
kiện phát triển với tốc độ nhanh trong thời gian tới. Là thành phố trẻ đang vươn lên,
lớn dậy giữa vùng đồng bằng đầy sức sống, với tiềm năng đa dạng và phong phú, đã
và sẽ luôn luôn giữ vai trò rất quan trọng đối với đồng bằng sông Cửu Long và cả
nước.
- Nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí, nhiệm vụ của mình, Đảng bộ và nhân dân thành


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status