Giáo dục kỉ năng sống trong môn tiếng việt - Pdf 27


TĂNG CƯỜNG GD KĨ NĂNG SỐNG
CHO HS
QUA MÔN TiẾNG ViỆT
MỤC TIÊU
Sau khi được tập huấn bài này, HV có khả
năng:

Nêu được khả năng GD KNS qua môn TV.

Thống kê được nội dung KNS HS có được qua
việc học tập môn tiếng Việt.

Liệt kê những PP/KTDH tích cực được sử dụng để
GD KNS trong môn TV.
Hoạt động 1
Tìm hiểu về khả năng giáo dục KNS qua
môn Tiếng Việt
Thảo luận nhóm
Dựa vào những vấn đề chung về KNS ( bài 1,
bài2), tài liệu bồi dưỡng GV dạy học tích
hợp GD KNS trong môn TV, chương trình,
SGK môn TV, hãy nhận xét về khả năng GD
KNS qua môn TV.
Kết luận:
Môn TV là một trong những môn học ở
cấp tiểu học có khả năng GD KNS khá cao,
hầu hết các bài học đều có thể tích hợp GD
KNS cho HS ở những mức độ nhất định.
Hoạt động 2
Xây dựng mục tiêu và nội dung GD KNS

I. NỘI DUNG GD KNS TRONG MÔN T.VIỆT
1. Khái niệm KNS :
- Là tất cả các KN được rèn luyện nhờ giáo dục nhà
trường, nhờ học hỏi, trải nghiệm.
- KNS đặc thù, thể hiện ưu thế của môn TV : KN giao
tiếp
- KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung
quanh, tự nhận thức, ra quyết định, ) là những KN
mà môn TV cũng có ưu thế vì đối tượng của môn học
này là công cụ của tư duy.
- Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm
xúc, giữa các thành viên trong xã hội. Gồm các hành vi
giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) qua :
nghe, nói và đọc, viết.
- Các KNS này của HS được hình thành, phát triển dần,
từ những KN đơn lẻ đến những KN tổng hợp.
2. GIÁO DỤC KNS
2.1. KN giao tiếp
- Để hình thành và phát triển kĩ năng sống cho học sinh, ch ơng
trình Tiếng Việt Tiểu học đã phân giải các kĩ năng giao tiếp cần
rèn luyện cho HS nh sau:
Kĩ năng đọc
Đọc thông
Đọc - hiểu
Kĩ năng viết
Kĩ năng viết chữ
Kĩ năng viết văn bản
Kĩ năng
nghe
Kĩ năng nghe - hiểu

- Chương trình TV mới rất giàu tiềm năng giáo dục KNS,
đã chuẩn bị cho HS có KN ứng dụng điều đã học vào
cuộc sống tốt hơn; có nhiều hơn các kiểu bài tập luyện
nghe, nói.
- GD học đường gắn với thực tiễn hơn. Trẻ em tự tin,
mạnh bạo hơn, có nhiều KNS hơn.
3.1. Kết quả
3.2. Hạn chế
- Đưa vào CT những KN mới (như diễn thuyết, thương
lượng, thương thuyết, ứng khẩu, ) ở mức phù hợp với
đặc điểm lứa tuổi của HS Việt Nam; tăng thời lượng để
rèn kĩ và sâu hơn, chuyển xuống lớp dưới để dạy sớm
hơn một số KNS cần thiết của con người hiện đại mà trẻ
VN còn yếu.
- Việc “tích hợp” giáo dục KN sống (với môn học giàu khả
năng GDKNS như TV) nên giới hạn ở một số bài, tập
trung vào các bài rèn những KNS mà GV còn lúng túng
khi dạy, HS còn yếu khi học theo hướng tổ chức các
hoạt động tương tác tích cực trong giờ học để khắc sâu
kiến thức của bài học, hình thành những KN xã hội tương
ứng hoặc tô đậm những KN vốn đã có trong quá trình tổ
chức dạy học. Tránh đưa thêm nhiều mục tiêu rèn KNS
vào một bài học.
4. Định hướng GD KNS
- ND bài học chỉ chuyển thành KNS ở HS nếu các em
tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. Con người
chỉ hình thành, phát triển KN qua hoạt động ; chỉ làm chủ
được kiến thức khi chiếm lĩnh nó bằng hoạt động có ý
thức ; tư tưởng, tình cảm và nhân cách tốt đẹp cũng chỉ
được hình thành qua rèn luyện.

Tự tin và có trách nhiệm trong việc đưa nội
dung giáo dục về KNS cho học sinh thông
qua môn TV.
CẤU TRÚC GIÁO ÁN
I. Khám phá (Giới thiệu bài)
-
Gv khám phá hs
-
Hs tự khám phá mình
II. Kết nối (Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài)
III. Thực hành
IV. Vận dụng (Củng cố, dặn dò)
Nhận xét và đánh giá về kết quả làm việc các nhóm:
• Về mục tiêu bài học (hợp lý, đầy đủ,… điều chỉnh, bổ
sung)
• Về các KNS được tích hợp trong bài (đủ chưa, có hợp lý
không, có thực hiện được không,…. điều chỉnh, bổ sung)
• Về các PP, KT DH tích cực (có được vận dụng không,
thừa hay thiếu, điều chỉnh, bổ sung…)
• Cấu trúc bài soạn (hợp lý, cân đối,… điều chỉnh, bổ sung)
• Tiến trình thực hiện bài (hợp lý, đảm bảo thực hiện được
mục tiêu chuyên môn và GD KNS,… điều chỉnh, bổ sung)
• Mức độ bài học thực hiện GD KNS cho HS, KNS nào được
hình thành rõ rệt qua bài học?
• Các ý kiến điều chỉnh, bổ sung khác cho bài soạn


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status